Giáo án môn Lịch sử Lớp 6 - Tiết 1: Mở đâu sơ lược về môn Lịch sử - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Lịch sử Lớp 6 - Tiết 1: Mở đâu sơ lược về môn Lịch sử - Năm học 2010-2011

I/ Mục tiêu bài học:

1: Kiến thức:

- Bước đàu làm quen với khái niệm môn sử học.

2/Tư tưởng: bước đầu bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn.

3/ Kỉ năng: bước đầu giúp cho học sinh có kỉ năng liên hệ thực tế và quan sát.

II/ Phương tiện dạy học: tranh ảnh, tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu thảo luận.

III/ Hoạt động dạy và học:

1/ Ổn định tổ chức: nắm sơ lược tình hình lớp.

2/ kiểm tra bài cũ: phổ biến một số yêu cầu học bộ môn lịch sử.

3/ Bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV nói sơ qua về chương trình bộ môn của năm học mới. khẳng định: để học tốt và chủ động trong các bài học lịch sử cụ thể, các em phải hiểu lịch sử là gì

b. Các hoạt động dạy và học bài mới

 Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động 1 tìm hiểu nội dung mục 1

GV ở tiểu học các em đã học lịch sử ở môn “Tự nhiên và xã hội” thường nghe và sử dụng từ lịch sử, vậy lịch sử là gì?

GV: Tất cả mọi vật sinh ra trên thế giới này đều có quá trình phát triển khách quan theo trình tự thời gian của tự nhiên và xã hội; đó chính là lịch sử.

-GV ở đây chúng ta chỉ học về lịch sử xã hội loài người từ khi xuất hiện trên trái đất( cách đây mấytriệu năm) trải qua các giai đọan dã man, nghèo khổ vì áp bức bóc lột dần dần trở thành văn minh, tiến bộ.

N thảo luận? Có gì khác nhau giưa lịch sử xã hội loài người và lịch sử một con người?( lịch sử của một con người là quá trình sinh ra, lớn lên ( chỉ hoạt động riêng của một con người)còn xã hội loài người thì liên quan đến tất cả, nghĩa là liên quan đến nhiều người , nhiều nước

- Lịch sử mà chúng ta học là lịch sử xã hội loài người và nghiên cứu nó trên cơ sở khoa học.

Hoạt động 2 tìm hiểu mục 2

- GV giới thiệu h1sgk

? Lớp học trường làng thời xưa và nay có những gì khác nhau? ( lớp học, thầy trò, bàn ghế )

? Vì sao lại có sự khác nhau đó?( trải qua quá trình phát triển của xã hội)

? Gia đình em có sự thay đổi không? Nêu ví dụ?

GV kết luận: Mỗi con người, làng xóm, quốc gia đều trải qua những thay đổi theo thời gian mà chủ yếu là do con người tạo nên. Vậy chúng ta cần tìm hiểu quí trọng

? Học lịch sử để làm gì?

-GV khẳng định việc học lịch sử là cần thiết

Hoạt động 3: Tìm hiểu mục 3

GV trở lại với các câu hỏi trên về sự thay đổi của cuộc sống, ông bà và nêu câu hỏi

? Tại sao em biết( dựa theo lời kể )

GV hướng dẩn hs quan sát h2 sgk ? Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám làm bằng gì?( bia đá) giáo viên nói thêm đó là hiện vật mà người xưa để lại.

? Trên bia đá ghi gì?( tên tuổi, địa chỉ, năm sinh của tiến sĩ)

GV dựa vào hiện vật đó mà ngày nay chúng ta biết rõ về các tiến sĩ.

? Căn cứ vào đâu mà người ta biết lịch sử?

GV sơ kết và giảng: Để dựng lại lịch sử phải có những bằng chứng cụ thể, mà chúng ta có thể tìm lại được. Đó là tư liệu lịch sử( giáo viên có thể nêu thêm về công việc khảo cổ của các nhà khảo cổ học) 1/ Lịch sử là gì?

- Lịch sử là những gì diển ra trong quá khứ.

- Lịch sử mà chúng ta học là lịch sử xã hội loài người.

- Lịch sử là một môn khoa học

2/ Học lịch sử để làm gì?

- Để biết cội nguồn dân tộc tổ tiên

- Biết quá trình phát triển của dân tộc, đất nuớc

quí trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống ngày nay và xác định mình cần phải làm gì cho đất nước.

3/ Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?

Căn cú vào tư liệu lịch sử:

- Tư liệu truyền miệng.

- Tư liệu hiện vật.

- Tư liệu chữ viết.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử Lớp 6 - Tiết 1: Mở đâu sơ lược về môn Lịch sử - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :1/9/2010
Giảng: 4/9/2010
Tiết : 1 MỞ ĐẦÙ SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ
I/ Mục tiêu bài học:
1: Kiến thức:
- Bước đàu làm quen với khái niệm môn sử học.
2/Tư tưởng: bước đầu bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn.
3/ Kỉ năng: bước đầu giúp cho học sinh có kỉ năng liên hệ thực tế và quan sát.
II/ Phương tiện dạy học: tranh ảnh, tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu thảo luận.
III/ Hoạt động dạy và học: 
1/ Ổn định tổ chức: nắm sơ lược tình hình lớp.
2/ kiểm tra bài cũ: phổ biến một số yêu cầu học bộ môn lịch sử.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nói sơ qua về chương trình bộ môn của năm học mới. khẳng định: để học tốt và chủ động trong các bài học lịch sử cụ thể, các em phải hiểu lịch sử là gì 
b. Các hoạt động dạy và học bài mới 
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1 tìm hiểu nội dung mục 1
GV ở tiểu học các em đã học lịch sử ở môn “Tự nhiên và xã hội” thường nghe và sử dụng từ lịch sử, vậy lịch sử là gì?
GV: Tất cả mọi vật sinh ra trên thế giới này đều có quá trình phát triển khách quan theo trình tự thời gian của tự nhiên và xã hội; đó chính là lịch sử.
-GV ở đây chúng ta chỉ học về lịch sử xã hội loài người từ khi xuất hiện trên trái đất( cách đây mấytriệu năm) trải qua các giai đọan dã man, nghèo khổ vì áp bức bóc lột dần dần trở thành văn minh, tiến bộ.
N thảo luận? Có gì khác nhau giưa lịch sử xã hội loài người và lịch sử một con người?( lịch sử của một con người là quá trình sinh ra, lớn lên ( chỉ hoạt động riêng của một con người)còn xã hội loài người thì liên quan đến tất cả, nghĩa là liên quan đến nhiều người , nhiều nước
- Lịch sử mà chúng ta học là lịch sử xã hội loài người và nghiên cứu nó trên cơ sở khoa học.
Hoạt động 2 tìm hiểu mục 2
- GV giới thiệu h1sgk
? Lớp học trường làng thời xưa và nay có những gì khác nhau? ( lớp học, thầy trò, bàn ghế )
? Vì sao lại có sự khác nhau đó?( trải qua quá trình phát triển của xã hội)
? Gia đình em có sự thay đổi không? Nêu ví dụ?
GV kết luận: Mỗi con người, làng xóm, quốc gia  đều trải qua những thay đổi theo thời gian mà chủ yếu là do con người tạo nên. Vậy chúng ta cần tìm hiểu "quí trọng
? Học lịch sử để làm gì?
-GV khẳng định việc học lịch sử là cần thiết
Hoạt động 3: Tìm hiểu mục 3
GV trở lại với các câu hỏi trên về sự thay đổi của cuộc sống, ông bà và nêu câu hỏi
? Tại sao em biết( dựa theo lời kể)
GV hướng dẩn hs quan sát h2 sgk ? Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám làm bằng gì?( bia đá) giáo viên nói thêm đó là hiện vật mà người xưa để lại.
? Trên bia đá ghi gì?( tên tuổi, địa chỉ, năm sinh của tiến sĩ)
GV dựa vào hiện vật đó mà ngày nay chúng ta biết rõ về các tiến sĩ.
? Căn cứ vào đâu mà người ta biết lịch sử?
GV sơ kết và giảng: Để dựng lại lịch sử phải có những bằng chứng cụ thể, mà chúng ta có thể tìm lại được. Đó là tư liệu lịch sử( giáo viên có thể nêu thêm về công việc khảo cổ của các nhà khảo cổ học)
1/ Lịch sử là gì?
- Lịch sử là những gì diển ra trong quá khứ.
- Lịch sử mà chúng ta học là lịch sử xã hội loài người.
- Lịch sử là một môn khoa học
2/ Học lịch sử để làm gì?
- Để biết cội nguồn dân tộc tổ tiên
- Biết quá trình phát triển của dân tộc, đất nuớc
_quí trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống ngày nay và xác định mình cần phải làm gì cho đất nước.
3/ Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
Căn cú vào tư liệu lịch sử:
- Tư liệu truyền miệng.
- Tư liệu hiện vật.
- Tư liệu chữ viết.
4/ Củng cố:
5/ Dặn dò: học bài cũ, tìm hiểu nội dung câu danh ngôn ở cuối bài.
- Chuẩn bị bài sau: 
+ Tìm hiểu trên tờ lịch đâu là ngày Âm, đâu là ngày Dương( HS mang tờ lịch đến lớp)
 .............................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet1.doc