Giáo án môn học Vật lí 6 - Tuần 33 - Tiết 33 - Bài 27 : Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Giáo án môn học Vật lí 6 - Tuần 33 - Tiết 33 - Bài 27 : Sự bay hơi và sự ngưng tụ

+ Nhận biết được hiện tượng bay hơi,sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng.

+ Biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố tác động lên cùng một lúc .

+ Tìm được VD thực tế về hiện tượng bau hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng

+ Trung thực, cẩn thận, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

+ HN: liên hệ với ngành nông ngư, cắt bớt lá mía,phơi muối, phơi sấy sản phẩm sau thu hoạch

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Vật lí 6 - Tuần 33 - Tiết 33 - Bài 27 : Sự bay hơi và sự ngưng tụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33	 BÀI 27 : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ(tt)
Tiết 33 
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
+ Nhận biết được hiện tượng bay hơi,sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng.
+ Biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố tác động lên cùng một lúc .
+ Tìm được VD thực tế về hiện tượng bau hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng
+ Trung thực, cẩn thận, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
+ HN: liên hệ với ngành nông ngư, cắt bớt lá mía,phơi muối, phơi sấy sản phẩm sau thu hoạch
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV:
+ Một cốc thủy tinh.
+ Một cái đĩa đậy được trên cốc.
+ Một phích nước nóng.
HS: Chuẩn bị cho mỗi nhóm
+ Hai cốc thủy tinh giống nhau
+ Nước có pha màu
+ Nước đá đập nhỏ
+ Nhiệt kế
+ Khăn lau khô
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.KTBC: : thế nào là sự bay hơi, sự bay hơi phụ thuộc yếu tố nào.
 2.Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
*HĐ1: Giới thiệu bài
GV: - Đổ nước nóng vào cốc cho HS quan sát hơi nước bốc lên. Dùng đĩa đậy vào cốc nước.
- Một lát sau cho HS quan sát và nhận xét.
- Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi.
- Quan sát ngưng tụ làm & hay ( nhiệt độ?
" Giảm nhiệt độ 
Để biết dự đoán đúng không ta tiến hành làm thí nghiệm ] b
HS: * + Quan sát thí nghiệm a nhận xét.
HS tham gia dự đoán ] nêu dự đoán của mình.
*HĐ2: Làm thí nghiệm
GV: 
- Hướng dẫn HS cách bố trí và tiến hành thí nghiệm.
- Điều khiển lớp thảo luận về các câu: 
C1 " C5 " Rút ra kết luận
HS: quan sát tn, rút ra kết luận
+ HN: liên hệ với ngành nông ngư, cắt bớt lá mía,phơi muối, phơi sấy sản phẩm sau thu hoạch
HĐ 5: Vận dụng.
Hướng dẫn HS trả lời câu C6, C7, C8
HS: hoạt động cá nhân
II. Sự ngưng tụ.
Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
 a) Dự đoán
 Bay hơi
 Lỏng D Hơi
 Ngưng tụ
b) Thí nghiệm kiểm tra
c) Rút ra kết luận
C1: Nhiệt độ cốc thí nghiệm thấp hơn cốc đối chứng.
C2: Có nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm. Không có nước đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng.
C3: Không: Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm không có màu còn nước trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thủy tinh ra ngoài được 
C4: Do hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại.
C5: Đúng.
Kết luận:
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng là sự ngưng tụ
2.Vận dụng
C6: 
- Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ thành mây.
- Khi hà hơi vào mặt gương, hơi nước có trong hơi thở gặp gương lạnh, ngưng tụ lại thành những hạt nước nhỏ làm mờ gương.
C7: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.
C8: Trong chai đựng rượu .
Làm 26-27.3.4 sách bài tập
IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1. Củng cố:
Gọi HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết
GV: thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì?
HS: trả lời cá nhân
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài tập: 26-27.5
Chép bảng 28.1 Sgk vào vở
Chuẩn bị bài 28: SỰ SÔI
Thế nào là sự sôi

Tài liệu đính kèm:

  • doc27.doc