Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 25 đến tiết 27

Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 25 đến tiết 27

. Kiến thức :

- Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau

- Phân biệt được nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia.

2. Kỹ năng: Phân biệt được nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt giai tương ứng của nhiệt giai kia.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực.

 

doc 8 trang Người đăng levilevi Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 25 đến tiết 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 
Lớp 6A: /03/2010
Lớp 6B: /03/2010
Tiết:25 
Nhiệt kế - nhiệt giai 
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức : 
Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau 
Phân biệt được nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia.
2. Kỹ năng: Phân biệt được nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt giai tương ứng của nhiệt giai kia.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Mỗi nhóm HS : 03 chậu thuỷ tinh mỗi chậu đựng một ít nước, một ít nước đá, một phích nước nóng, một nhiệt kế rượu, một nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế 
2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức (1’): 
Lớp 6A: .............Vắng:................................................
Lớp 6B: .............Vắng:................................................
2. Kiểm tra (4’): 
CH: Nêu một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
ĐA: tuỳ học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
GV: Đặt vấn đề như sgk
HS: Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu.
(3’)
* Hoạt động 2: TN về cảm giác nóng lạnh 
GV: Hướng dẫn HS cách làm TN H21.1,2, rồi yêu cầu các nhóm thực hiện TN 21.1, 21.2 và thảo luận để rút ra kết luận trả lời câu C1.
HS : Làm TN, thảo luận, trả lời câu C1.
GV: Có thể xác định được chính xác nhiệt độ của các bình bằng tay được không?
GV: y/c HS quan sát hình vẽ 22.3 và 22.4 trả lời C2 ?
HS : Trả lời C2.
(7’)
1. Nhiệt kế 
C1: cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh. 
C2: Xác định nhiệt độ 0oC và 100oC, Trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt kế.
GV: y/c HS quan sát hình 22.5, sau đó trả lời C3. 
HS : Trả lời C3 
GV: Cho HS quan sát nhiệt kế thật để tìm hiểu t/d của chỗ thắt trong nhiệt kế ytế. 
HS : Trả lời C4.
(15’)
* Trả lời câu hỏi 
C3:
- Nhiệt kế 1:(rượu) GHĐ từ - 300c đến 1300c. ĐCNN là 10c
- Nhiệt kế 2:( y tế) GHĐ là từ 35 - 42 0c.ĐCNN là 0,10c
- Nhiệt kế 3:( thuỷ ngân)
GHĐ là -20 đến 50 0c; ĐCNN là 2+0c 
C4: ống quản ở gần bầu thuỷ ngân có một chỗ thắt, có t/d không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể, nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu các loại nhiệt giai 
GV: Giới thiêụ nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai và mối quan hệ giữa nhiệt giai xenxiut và nhiệt giai Farenhai. 
GV: Cho hs quan sát hình vẽ nhiệt kế rượu, trên đó nhiệt độ được ghi ở cả hai thang nhiệt giai.
(10’)
2. Nhiệt giai 
 - Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC ứng với 32oF.
 - Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100oC ứng với 212oF.
Ví dụ: 20oC = 0oC + 20oC
 20oC = 32oF+(20.1,8 oF) 
 20oC = 68oF
* Hoạt động 5: Vận dụng (3’)
GV: yêu cầu hoạt động cá nhân trả
Lời C5?
HS : Trả lời C5 . 
 3. Vận dụng
C5: a) 30oC = 0oC + 30oC
 30oC = 32oF+ (30.1,8oF)
 30oC = 86oF 
 b)370C = 0oC + 37oC 
 = 32oF+ (37.1,8oF) 
 = 98,6oF 
98,6 0F = (98,6 - 32) :1,8 = 37oC
4. Củng cố (2’): Yêu cầu hs đọc lại phần ghi nhớ (sgk)
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’):
Đọc có thể em chưa biết.
Học và làm bài tập trong sbt.
Đọc trước bài TH, chuẩn bị mẫu báo cáo
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 
Lớp 6A: /03/2010
Lớp 6B: /03/2010
Tiết: 26 
Thực hành và kiểm tra thực hành: 
Đo nhiệt độ 
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế. 
2. Kỹ năng: Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi này
3. Thái độ: Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong việc tiến hành TN và viết báo cáo. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Mỗi nhóm HS : 
Một nhiệt kế y tế, một nhiệt kế thuỷ ngân, một đồng hồ, bông y tế.
Mỗi HS : Trả lời câu hỏi C1 đến C9 và làm sẵn mẫu báo cáo TN
2. Học sinh: Mẫu báo cáo.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ôn định tổ chức (1’): Tổng số:.............Vắng:................................................
2. Kiểm tra bài cũ (2’): kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
Hoạt động 1: Đặt vấn đề:
GV: Ở tiết trước, người ta dựng nhiệt kế để đo độ núng lạnh. Vậy cỏch đo như htế nào, đo làm sao ? Để nắm được điều trờn ta cựng thực hành “Đo nhiệt độ”
HS: lắng nghe.
(2’)
Hoạt động 2: Dựng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể
GV: giới thiệu nhiệt kế y tế
HS quan sỏt nhiệt kế.
GV: Yờu cầu học sinh trả lời nhanh 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế
HS: trả lời miệng 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế qua phim đốn chiếu.
GV: nhận xột và đọc tiến trỡnh đo.
GV: Giới thiệu tiến trỡnh đo (như SGK).
Thực hiện theo 5 bước
HS: lắng nghe và quan sỏt thao tỏc từng bước của giỏo viờn làm biểu diễn.
GV: Yờu cầu học sinh thực hiện sau khi quan sỏt
GV: Yờu cầu học sinh dựng 1 nhiệt kờ y tế đo bản thõn rồi thụng bỏo kết quả cả nhúm, cũn 1 nhiệt kế đo nhiệt độ của bạn rồi thụng bỏo cả nhúm (sửa chữa sai sút học sinh).
HS: trong nhúm chia nhúm thực hiện cựng ghi kết quả vào mẫu bỏo cỏo.
GV: Yờu cầu học sinh kết thỳc hoạt động 2 sau 5/ và đặt vấn đề: Dựng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể, vậy trong phũng thớ nghiệm người ta dựng nhiệt kế dẫn theo dừi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quỏ trỡnh đun nước như thế nào ?
(10’)
I- Dựng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể:
1/ Dụng cụ:
2/ Tiến trỡnh đo: (SGK)
Hoạt động 3: Theo dừi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quỏ trỡnh đun nước
GV: Giới thiệu dụng cụ.
HS: kiểm tra dụng cụ đó giao ở nhúm.
GV: Yờu cầu học sinh trả lời nhanh 4 đặc điểm của nhiệt kế dẫn .
HS trả lời
GV: Yờu cầu học sinh đọc tiến trỡnh đo ở mục a, b, c thụng qua phim đốn chiếu.
GV: lắp đụng cụ biểu diễn và hướng dẫn học sinh thao tỏc thực hiện.
HS: quan sỏt và nghe giới thiệu.
GV:Yờu cầu học sinh thực hiện và nhắc học sinh phõn cụng trong nhúm theo dừi thời gian, theo dừi nhiệt độ, nhiệt kế thụng bỏo cả nhúm kết quả và ghi vào mẫu bỏo cỏo.
HS: lắp dụng cụ như hỡnh 23.1 và phõn cụng thực hiện trong thời gian 10/.
GV: theo dừi thực hành cỏc nhúm.
(15’)
II- Theo dừi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quỏ trỡnh đun nước:
1/ Dụng cụ:
2/ Tiến trỡnh đo: (SGK)
Hoạt ủộng 4:Vẽ đồ thị
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị với số liệu đã cú.
HS quan sỏt , thực hiện
(10’)
Hoạt đông 5: Đánh giá lấy điểm hệ số 1.
GV: Đánh giá kết quả theo các tiêu chí.
* Kĩ năng thực hành: (4 điểm):
- Thành thạo trong công việc quan sát và ghi lại các đặc điểm của nhiệt kế dầu và nhiệt kế y tế. (2 điểm)
- Còn lúng túng: (1 điểm)
- Thành thạo trong công việc đo nhiệt độ và ghi vào bảng, vẽ đồ thị (2 điểm)
- Còn lúng túng (1 điểm)
* Đánh giá kết quả TH (4 điểm)
- Báo cáo đầy đủ, trả lời chính xác (2đ)
- Báo cáo không đầy đủ, có chỗ chưa chính xác (1 điểm)
- Kết quả phù hợp, có đơn vị: (2 điểm)
- Còn thiếu sót: 1 điểm)
* Đánh giá thái độ, tác phong: (2 điểm).
- Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực: (2đ)
- Tác phong chưa tốt (1 điểm).
(5’)
4. Củng cố (2’): GV tóm tắt lại cách đo nhiệt độ bằng nhiệt kế -> Hoàn thành báo cáo 
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’): Ôn tập để giờ sau kiểm tra.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy.
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày giảng: 
Lớp 6A: /03/2010
Lớp 6B: /03/2010
Tiết 27 
Kiểm tra 
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức cơ bản của chương đã học để giải thích hiện tượng vật lý. Qua đó biết được sự nhận thức của học sinh trong phần này.
Rèn luyện ý thức tự giác, tính trung thực khi làm bài.
2. Kĩ năng: Làm việc độc lập, sáng tạo, cẩn thận.
3. Thái độ: Nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề kiểm tra.
2. Học sinh: ôn tập kiến thức đã học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp (1ph): Tổng số: ......... vắng: ........................
2. Thiết lập ma trận hai chiều
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Máy cơ đơn giản
C1,2
1.0
C3
0.5
C11
1.5
4
3.0
Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí
C4
0.5
C7
0.5
C12
1.5
C5,6
1.0
5
4
Nhiệt kế – nhiệt gai
C8,9,10
1.5
C13
2.0
4
3.5
Tổng
6
3
4
4
3
3
13
10
3. Đề bài:
I. Trắc nghiệm khác quan:
Cõu1. Mỏy cơ đơn giản nào sau đõy khụng cho lợi về lực?
A. Mặt phẳng nghiờng 
B. Rũng rọc cố định
C. Rũng rọc động 
D. Đũn bẩy
Cõu 2. Cõu nào dưới đõy núi về tỏc dụng của rũng rọc là đỳng?
A. Rũng rọc cố định chỉ cú tỏc dụng làm thay đổi hướng của lực kộo.
B. Rũng rọc cố định cú tỏc dụng làm thay đổi độ lớn của lực kộo
C. Rũng rọc cố định cú tỏc dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kộo.
D. Rũng rọc động khụng cú tỏc dụng làm thay đổi độ lớn của lực kộo.
Cõu 3. Muốn đứng ở dưới kộo một vật lờn cao với lực kộo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dựng hệ thống rũng rọc nào dưới đõy?
A. Một rũng rọc cố định
B. Một rũng rọc động
C. Hai rũng rọc cố định
D. Một rũng rọc động và một rũng rọc cố định
Cõu 4. Cỏch sắp xếp cỏc chất nở vỡ nhiệt từ ớt tới nhiều nào dưới đõy là đỳng?
A. Rắn, khớ, lỏng.
B. Khớ, rắn, lỏng.
C. Rắn, lỏng, khớ.
D. Lỏng, khớ, rắn. 
Cõu 5. Khi nỳt thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt. Phải mở nỳt bằng cỏch nào dưới đõy?
A. Làm núng nỳt.
B. Làm núng cổ lọ.
C. Làm lạnh cổ lọ.
D. Làm lạnh đỏy lọ.
Cõu 6. Quả búng bàn bị bẹp một chỳt được nhỳng vào nước núng thỡ phồng lờn như cũ vỡ
A. khụng khớ trong búng núng lờn, nở ra.
B. vỏ búng bàn nở ra do bị ướt.
C. nước núng tràn vào búng.
D. khụng khớ tràn vào búng.
Cõu 7. Tại sao khi hơ núng một băng kộp đồng - thộp thỡ băng kộp bị cong ?
A. Vỡ trọng lực tỏc dụng lờn băng kộp tăng lờn làm băng kộp biến dạng.
B. Vỡ thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thộp khụng bị dài ra nờn băng kộp bị uốn cong.
C. Vỡ thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thộp bị ngắn lại nờn băng kộp bị uốn cong.
D. Vỡ cả thanh đồng và thộp đều dài ra nhưng chiều dài của chỳng tăng lờn khỏc nhau.
Câu 8. Nhiệt độ nước đỏ đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sụi lần lượt là :
A. 00C và 1000C
B. 0oC và 37oC
C. – 100oC và 100oC
D. 37oC và 100oC
Câu 9: Nhiệt kế nào sau dùng để đo nhiệt độ cơ thể người?
A. Nhiệt kế rượu 
C. Nhiệt kế y tế 
B. Nhiệt kế thuỷ ngân 
D. Cả ba đều không dùng được
Câu 10. Nhiệt độ cao nhất ghi trờn nhiệt kế y tế cú thể là nhiệt độ nào sau đõy?
A. 100 oC
B. 42 oC
C. 37 oC
D. 20 oC
II. Trắc nghiệm tự luận:
Câu11: Bằng kinh nghiệm thực tế, em hãy kể một số công việc thường gặp trong đời sống mà có sử dụng ròng rọc (có thể là ròng rọc cố định hay ròng rọc động)
Câu 12: Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?
Câu13: Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa thuỷ ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ ngân?
Đáp án
I. Trắc nghiệm khách quan (5,0điểm): mỗi câu đúng 0,5điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
A
D
C
B
A
D
A
C
B
Điểm
0.5
II. Trăc nghiệm tự luận ( 5 điểm).
Câu 11 (1,5đ): Một số thí dụ về việc sử dụng ròng rọc.
Thợ xây kéo vật liệu xây dựng lên cao
Một số gia đình kéo nước từ dưới lên bằng ròng rọc.
Dây kéo rèm cửa ....
Câu 12 (1.5đ): để khi trời nóng các tấm tôn có thể giãn nở vì nhiệt mà không bị ngăn cản
Câu 13 (2.0đ): Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu nhiệt kế và thuỷ ngân (hoặc rượu)đều nóng lên , nhưng thuỷ ngân (hoặc rượu) nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh. Nên thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh.
4. Củng cố (1’): 
Thu bài kiểm tra
Nhận xét giở kiểm tra.
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’): 
Đọc trước bài “Sự nóng chảy và đông đặc”
Chẩn bị 1 tờ giấy ô li
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy.
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doct25 ....doc