Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 4 - Tiết 11: Luyện tập 2

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 4 - Tiết 11: Luyện tập 2

. Mục tiêu bài học

- KT: Củng cố và khắc sâu kiến thức về các phép toán.

-KN: Rèn luyện kĩ năng áp dụng các tính chất vào bài tập. Kĩ năng sử dụng máy tính

- TĐ: Xây dụng ý thức học tập tự giác, tích cực, tinh thần hợp tác trong học tập

II. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ, máy tính

- HS: Bảng nhóm, máy tính

- Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, đàm thoại

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1056Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 4 - Tiết 11: Luyện tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Ngày soạn:1609/2010
 	Tiết 11 	 LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu bài học 
- KT: Củng cố và khắc sâu kiến thức về các phép toán.
-KN: Rèn luyện kĩ năng áp dụng các tính chất vào bài tập. Kĩ năng sử dụng máy tính
- TĐ: Xây dụng ý thức học tập tự giác, tích cực, tinh thần hợp tác trong học tập
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ, máy tính
HS: Bảng nhóm, máy tính
Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, đàm thoại
III.Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:KT15’
GV cho HS làm bài 52 a,b,c
Hoạt động 2: Chữa bài tập.
Làm thế nào để tìm được số vở loại I mà bạn Tâm có thể mua được?
Vậy bạn Tâm mua được bao nhiêu vở loại II ?
Mỗi toa trở được bao nhiêu khách?
Tổng cộng có bao nhiêu khách ?
Vậy làm như thế nào để tìm ra số toa cần phải có ?
Vậy cần bao nhiêu toa ?
Cho học sinh thực hiện
Diện tích = ? . ?
=>chiều dài tính như thế nào ?
Hoạt động 3: Củng cố
Kết hợp trong luyện tập .
HS làm bài 
Lấy 21000 : 2000
10
14
12 . 8 = 96 khách
lấy 1000 : 96 
11 toa
Học sinh thực hiện
Dài x rộng
Diện tích : chiều rộng
Bài 52 Sgk/25
a. 14 . 50 = ( 14 : 2 ) . (50 . 2) 
 = 7 . 100 = 700
 16 . 25 = ( 16 : 4) . (25 . 4)
 = 4 . 100 = 400
b. 2100 : 50 = (2100 . 2) : (50 . 4)
 = 4200 : 100 = 42
 1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4)
 = 5600 : 100 = 56
c. 132 : 12 = ( 120 + 12 ) :12
 =120 : 12 + 12 :12
 = 10 + 1 = 11
 96 : 8 = ( 80 + 16) : 8
 = 80 : 8 + 16 :8 
 = 10 + 2 = 12
Bài 53 Sgk/ 25
Tóm tắt: Có 21000 đồng
 Vở loại I: 2000 đồng/ quyển
 Vở loại II: 1500 đồng/ quyển
a. Ta có 21000 : 2000 = 10 dư 1000
 Vậy bạn Tâm mua được nhiều nhất số vở loại I là: 10 quyển
b. Ta có 21000 : 1500 = 14
Vậy bạn Tâm mua được 14 quyển vở loại II
Bài 54 Sgk/25
Số khách mỗi toa trở được là :
 12 . 8 = 96 ( Khách)
Vì 1000 : 96 = 10 dư 40( Khách) nên cần có ít nhất 11 toa để trở hết số khách
Bài 55 Sgk/ 25
a.Vận tốc của Ô tô là
 288 : 6 = 48( km/h)
b. Chiều dài hình chữ nhật là :
 1530 : 34 = 45 (m)
. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
Về học kĩ lý thyết và bài tập
chuẩn bị trước bài 7 tiết sau học 
? Lũy thừa bậc n của a là gì?
? Nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ?
BTVN : 62,63,64,65,66,76,78 Sbt/10,11,12.
*****************************
Tuần 4
Ngày soạn: 16/9/2010
 Tiết 12 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
 NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. Mục tiêu bài học 
- KT: Học sinh nắm được định nghĩa và phân biệt được cơ số và số số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- KN:Học sinh có kĩ năng viết gọn tích của nhiều thừa số bằng nhau bằng kí hiệu lũy thừa, biết tính giá trị của lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- TĐ: Học sinh thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa. Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ, Bảng một số giá trị của lũy thừa
Bảng nhóm
Phương pháp: Giải quết vấn đè, Hoạt động nhóm, vấn đáp, đàm thoại
III.Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
a+a+a+a = ?
được viết gọn là 4a
Vậy nếu có bài toán a.a.a.a ta có thể viết gọn như thế nào thầy cùng các em nghiên cứu bài học hôm nay
Hoạt động 2: Định nghĩa
 Ta viết gọn 2.2.2 = 23 
Có nghĩa là ba thừa số 2 nhân với nhau ta viết gọn là 23
Vậy a . a. a .a ta viết gọn như thế nào ?
Khi đó a4 gọi là một lũy thừa và đọc là a mũ 4 hay a lũy thừ 4 hay lũy thừa bậc 4 của a
Vậy lũy thừa bậc n của a là gì ?
Ta thấy lũy thừa thực ra là bài toán nào ?
Phép nhân nhiều thừa số bàng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa
Cho học sinh thực hiện ?1 tại chỗ và điền trong bảng phụ
Hoạt động 3: Nhân hai lũy thừa
Theo định nghĩa ta có thể viết 22 và 22 như thế nào ? HS trả lời tại chỗ
Tương tự cho học sinh thực hiện tại chỗ
Vậy ta có CTTT ?
Ta thấy khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số thì cơ số như thế nào và số mũ như thế nào ?
GV sử dụng bảng phụ cho học sinh lên điền
Hoạt động 4: Củng cố
Cho học sinh thảo luận nhóm
= 4a
a4 
Học sinh phát biểu và nhắc lại
Nhân nhiều thừa số bàng nhau
a. 72 : cơ số là 7, số mũ là 2 giá trị là 49
b. 2, 3, 8 ; c. 34 , 243
= 2 . 2. 2 và 2 . 2
học sinh trả lời
Cơ số giữ nguyên, số mũ bằng tổng hai số mũ
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét
Lũy thừa với số mũ tự nhiên
VD1: 2 . 2 . 2 = 23 
VD2: a . a . a . a = a4
Khi đó 23 , a4 gọi là một lũy thừa.
a4 đọc là a mũ bốn hay a lũy thừa bốn hoặc lũy thừa bậc bốn của a
Định nghĩa:
 an = a .a . a a
 n thừa số 
 Với n # 0
Hay : 
Trong đó:
 an là một lũy thừa
 a là cơ số
 n là số mũ
?1. 
Chú ý : 
 a2 gọi là a bình phương
 a3 gọi là a lập phương
Quy ước : a1 = a
2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
VD:1
 23 . 22 = (2 . 2 .2) . (2 . 2) = 25
VD2: 
 a2 . a4 = (a . a) . (a . a . a . a) = a6
Tổng quát:
 am . an = am + n
Chú ý: 
?2. x5 . x4 = x5+4 = x9 
 a4 . a = a4 + 1 = a5
3. Bài tập:
Bài 56 Sgk/27
5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 = 56
6 . 6 . 6 . 3 . 2 = 6 . 6 . 6 .6
 = 64
c. 2 . 2 . 2 . 3 . 3 = 23 . 32
d. 100 . 10 . 10 . 10 = 102 . 103 
 105 
Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học ở nhàø
Về học kĩ lý thuyết, chú ý cách biến đổi xuôi, ngược các công thức lũy thừa
BTVN :Bài 57 đến bài 60 Sgk/27, 28.
Tiết sau luyện tập
Tuần 5
Ngày soạn:22/9/2010
 	Tiết 13	 	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học 
- KT:Củng cố và khắc sâu định nghĩa lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- KN: Kĩ năng áp dụng, tính toán nhanh, chính xác, linh hoạt
- TĐ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực trong học tập, pháp triển tư duy phân tích.
II. Phương tiện dạy học 
-GV: Bảng phụ
- HS: Máy tính bỏ túi
Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, đàm thoại
III.Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
- Lũy thừa bậc n của a là gì
- Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho 2 học sinh lên thực hiện
Cho học sinh thực hiện bằng máy và đọc kết quả 
Tổng quát 10n = 1 và bao nhiêu số 0 ?
=> 1000 = ?
1000000 = ?
GV treo bảng phụ cho học sinh trả lời tại chỗ 
Cho học sinh thảo luận nhóm
23 =? 32 = ?
=> KL
Tương tự 25 ? 52
Dùng máy tính tính 210 
=> KL
Hoạt động 3: Củng cố 
Kết hợp trong luyện tập
Học sinh pháp biểu, nhận xét, bổ sung
Học sinh thực hiện, nhận xét, bổ sung
n số 0 
104
106
Học sinh trả lời tại chỗ
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét
= 8 ; = 9
23 < 32
25 > 52
210 = 1024
210 > 100
Bài 61 Sgk/28
8 = 23; 16 = 42 = 24
27 = 33 ; 64 = 82 = 43 = 26
81 = 92 = 34 ; 100 = 102
Bài 62/28
102 = 10 . 10 = 100
103 = 1000; 104 = 10000
105 = 100000; 105 = 100000
106 = 1000000
b.
1000 = 103 ; 1000000 = 106
1 tỉ = 109
100 = 1012
 12 số 0
Bài 63 Sgk/28
a. S ; b. Đ ; c. S
Bai2 64Sgk/29
a. 22 . 23 . 24 = 22+3+4 = 29
b. 102 . 10 3 . 105 = 102+3+5 = 1010|
c. x . x5 = x6
d. a2 . a3 .a5 = a10
Bài 65Sgk/29
a. Vì 23 = 8 ; 32 = 9 
=> 23 < 32
b. Vì 24 = 16 ; 42 = 16
=> 24 = 42
c. Vì 25 = 32 ; 52 = 25
=> 25 > 52
d. Vì 210 = 1024 
=> 210 > 100 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhàø
Về coi lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa.
Chuẩn bị trước bài 8 tiết sau học
? Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ?
BTVN: Bài 86 đến bài 91 Sbt/13.
*****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6 tuan 4.doc