Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 56: Ôn tập học kì I

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 56: Ôn tập học kì I

. Mục tiêu:

a. Kiến thức: Ôn tập tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng trong Z.

b. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm số nguyên x.

c. Thái độ: Rèn cho HS cách trình bày, tính cẩn thận, chính xác.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.

b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1161Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 56: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/12/2010
Ngày giảng: 
6A: 18/12/2010
6B: 18/12/2010
6C: 18/12/2010
Tiết 56. ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Ôn tập tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng trong Z.
b. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm số nguyên x.
c. Thái độ: Rèn cho HS cách trình bày, tính cẩn thận, chính xác. 
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài)
*/ ĐVĐ: Hôm nay thầy và các em tiếp tục ôn tập học kì I
b. Dạy nội dung bài mới: 
?
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
1. Ôn tập về số nguyên: (15’)
Gv
Minh hoạ trên trục số.
a. Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a.
Tb?
Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của: Số 0, số nguyên dương, số nguyên âm? Cho ví dụ?
+ : Khoảng cách từ điểm a đến điểm o trên trục số.
+ Quy tắc: = 0
 = a nếu a > 0
 = - a nếu a < 0
K?
Muốn cộng 2 số nguyên cùng dấu ta làm như thế nào?
K?
Áp dụng tính:
(-15) + (-20) = ?
(+19) + (+31) = ?
b. Phép cộng trong Z:
+ Quy tắc: Cộng 2 số nguyên cùng dấu
+ Áp dụng:
(-15) + (-20) = - (15 + 20) = -35
(+19) + (+31) = + (19 + 31) = 50
- (25 + 35) = - 60
Tb?
Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu?
+ Quy tắc: Cộng 2 số nguyên khác dấu
+ Áp dụng:
K?
Áp dụng tính:
(-30) + (+10) =?
(-15) + (+40) = ?
(-12) + = ?
(-24) + 24 = ?
(-30) + (+10) = - (30 – 10) = - 20
(-15) + (+40) = (40 – 15) = 25
(-12) + = - 12 + 50 = (50 – 12) = 38
(-24) + 24 = 0
Tb?
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào? Nêu công thức tổng quát?
c. Quy tắc phép trừ trong Z.
+ Quy tắc: a – b = a + (-b)
+ Áp dụng:
K?
Áp dụng tính:
15 – (-20) = ?
(-28) + (+12) = ?
15 – (-20) = 15 + 20 = 35
(-28) + (+12) = -28 + (-12) 
 = -(28 + 12) = - 40
Tb?
Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc? Đưa vào trong dấu ngoặc?
d. Quy tắc dấu ngoặc:
+ Quy tắc:
Tb?
Áp dụng tính:
(-90) – (a – 90) + (7 – a) = ?
+ Áp dụng: 
 (-90) – (a – 90) + (7 – a) = 
= - 90 – a + 90 + 7 – a 
= [(-90) + 90] + [(-a) + (-a)] + 7
= 7 – 2a
Tb?
Phép cộng trong Z có những tính chất gì? 
2. Ôn tập về các tính chất của phép cộng trong Z: (14’)
Tb?
Nêu dạng tổng quát của các tính chất đó?
T/c giao hoán: a + b = b + a (a, b Z)
T/c kết hợp: 
(a + b) + c = a + (b + c) (a, b, c Z)
T/c cộng với số 0: 
a + 0 = 0 + a = a (a Z)
T/c cộng với số đối: a + (-a) = 0
Gv
Treo bảng phụ bài tập 1:
Bài 1: Thực hiện phép tính
a. (52 + 12) – 9.3 = ?
Giải
b. 80 – (4.52 – 3.23) = ?
c. [(-18) + (-7)] – 15 = ?
d. (-219) – (-229) + 12.5 = ?
a. (52 + 12) – 9.3 = (25 + 12) - 27
 = 37 – 27
 = 10
Hs
Nghiên cứu đề và xác định yêu cầu của bài.
4 h/s lên bảng làm 4 phần.
b. 80 – (4.52 – 3.23) = 80 – (4.25 – 3.8)
 = 80 – (100 – 24)
 = 80 – 76 = 4
H/s dưới lớp làm trên vở (mỗi tổ làm một phần trước)
c. [(-18) + (-7)] – 15 = (-25) + (-15) 
 = -40
Nhận xét, chữa.
d. (-219) – (-229) + 12.5 = -219 + 229 + 60
 = 10 + 60
 = 70
Bài 2: Liệt kê và tính tổng các số nguyên thoả mãn: - 4 < x < 5
Gv
Treo bảng phụ bài tập 2:
Giải
Bài 2: Liệt kê và tính tổng các số nguyên thoả mãn: - 4 < x < 5
x Z và - 4 < x < 5 
{-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
Hs
Nghiên cứu đề và xác định yêu cầu của bài.
Hoạt động nhóm giải bài tập 2
Đại diện 1 nhóm trình bày.
Tổng các giá trị của x là:
(-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 =
= [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1)+ 1] + 0 + 4
= 4
Gv
c. Củng cố - Luyện tập(14’)
3. Tìm x biết: 
Bài 3: Tìm số nguyên x biết: 
Giải
GV
Cho HS hoạt động nhóm
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) không có số nào
d) 
Bài 4: Tìm x biết
K?
Để tìm được x ta làm như thế nào?
Giải
a, 2. (32 – 1)
 2. (9 – 1)
 16
 = 16 – 8
 = 8
 = 8 : 2
 = 4 
 x = 4
b, = 13 – 6
 = 7
x + 5 = 7 x = 7 – 5 = 2
Hoặc x = 5 = -7x = -7– 5 = -12
Vậy x = 2 hoặc x = -12
Hs
- Thực hiện phép tính vế phải
- Tìm 1 số hạng khi biết tổng và 1 số hạng của tổng
- Bỏ dấu 
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')
 	- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học.
 	- BTVN: 57 (SBT – 60); 86 (SBT – 64); 29 (SBT – 58).
 	- Xem lại các bài tập đã chữa 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 54.doc