Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 34: Luyện tập 1

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 34: Luyện tập 1

1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức bài BCNN.

2. Kỹ năng: - HS làm thành thạo về tìm BCNN, tìm BC thông qua tìm BCNN. Tìm BC của nhiều số trong khoảng cho trước.

- Nắm vững cách tìm BCNN để vận dụng tốt vào bài tập.

3. Thái độ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận áp dụng vào các bài toán thực tế.

 4. Xác định kiến thức trọng tâm:

 Học sinh biết thế nào là BCNN, biết tìm BCNN, biết tìm BC thông qua tìm BCNN.

 

doc 8 trang Người đăng levilevi Lượt xem 958Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 34: Luyện tập 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 6/11/2010
Ngµy gi¶ng: 12/2010
Tiết 34: LUYỆN TẬP 1 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức bài BCNN.
2. Kỹ năng: - HS làm thành thạo về tìm BCNN, tìm BC thông qua tìm BCNN. Tìm BC của nhiều số trong khoảng cho trước. 
- Nắm vững cách tìm BCNN để vận dụng tốt vào bài tập.
3. Thái độ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận áp dụng vào các bài toán thực tế.
 4. Xác định kiến thức trọng tâm:
 Học sinh biết thế nào là BCNN, biết tìm BCNN, biết tìm BC thông qua tìm BCNN. 
II. CHUẨN BỊ:
	1. GV: bảng phụ ghi sẵn đề bài ? ở SGK và các bài tập củng cố. thước thẳng.
	2. HS: Thước thẳng. Ôn tập lại kiến thức về BCNN
 3. Gợi ý ứng dụng CNTT (không)
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
	1. Ổn định tổ chức (1’):
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi:
HS1: 1. Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số?
	- Tìm BCNN(6, 15)
HS2: 2. Nêu qui tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
	- Tìm BCNN (30, 45)
Đáp án: 1. HS 1: phát biểu được định nghĩa BCNN sgk/57 
 BCNN(6, 15) = 2.3.5 = 30
 2. HS 2: Phát biểu được quy tắc tìm BCNN sgk/58
 BCNN(30, 45) = 2.32.5 = 90
	a) Đặt vấn đề: (1’)
- Để tìm bội chung của hai hay nhiều số, ta viết tập hợp các bội của mỗi số bằng cách liệt kê. Sau đó chọn ra các phần tử chung của các tập hợp đó.
Ngoài cách trên, ta còn một cách khác tìm bội chung của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các bội của mỗi số. Ta học qua mục 3/59 SGK và luyện tập trong bài
3. Bài mới:.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: (14’)
3. Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN
- Có thể tìm BC của hai hay nhiều số bằng cách: 
- Tìm BCNN(4, 6) = 12
- BC(4, 6) = B(12) = {0, 12, 24, 36}
* Muốn tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN
Ví dụ 3: SGK
Vì: x 8 ; x 18 và x 30
Nên: x BC(8; 18; 30)
8 = 23 
18 = 2 . 32 
30 = 2 . 3 . 5
BCNN(8; 18; 30) = 360.
BC(8; 18; 30) = {0; 360; 720; 1080...}
Vì: x < 1000
Nên: A = {0; 360; 720}
4. Luyên tập:
Bài 152/59 SGK:
Vì: a15; a18 và a nhỏ nhất khác 0. Nên a = BCNN(15,18)
 15 = 3.5
 18 = 2.32
 BCNN(15,18) = 2.32.5 = 90
Bài 153/59 SGK:
 30 = 2.3.5
 45 = 32.5
BCNN(30,45) = 2.32.5 = 90
BC(30,45) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;}.
Vì: Các bội nhỏ hơn 500. Nên: Các bội cần tìm là: 0; 90; 180; 270; 360; 450.
Bài 154/59 SGK:
- Gọi a là số học sinh lớp 6C
Theo đề bài: 35 a 60
a2; a3; a4; a8. 
Nên: aBC(2,3,4,8) 
và 35 a 60
BCNN(2,3,4,8) = 24
BC(2,3,4,8) = {0; 24; 48; 72;}
Vì: 35 a 60. Nên a = 48.
Vậy: Số học sinh của lớp 6C là 48 em.
3. Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN
GV: Nhắc lại: từ ví dụ 1 của bài trước dẫn đến nhận xét mục 1:
“Tất cả các bội chung của 4 và 6 (là 0; 12; 24; 36....) đều là bội của BCNN (4; 6) (là 12)
Hỏi: Có cách nào tìm bội chung của 4 và 6 mà không cần liệt kê các bội của mỗi số không?
Em hãy trình bày cách tìm đó?
HS: Có thể tìm BC của hai hay nhiều số bằng cách: 
GV: Gợi ý:
Tìm BCNN(8; 18; 30) = 360 đã làm ở ví dụ 2.
Hoạt động 2: (23’)
4. Luyện tập
Bài 152/59 SGK:
GV: Yêu cầu HS đọc đề trên bảng phụ và phân tích đề.
- a15 và a18 và a nhỏ nhất khác 0. Vậy a có quan hệ gì với15 và 18 ?.
- Cho học sinh hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhận xét và ghi điểm. 
Bài 153/59 SGK:
GV: Nêu cách tìm BC thông qua tìm BCNN?
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Bài 154/59 SGK:
- Yêu cầu học sinh đọc đề trên bảng phụ và phân tích đề.
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Đề cho và yêu cầu gì?
GV: Số học sinh khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 8 đều vừa đủ hàng. Vậy số học sinh là gì 
của 2; 3; 4; 8?
- Gợi ý: Gọi a là số học sinh cần tìm.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét, đánh gía, ghi điểm.
4. Củng cố (0’)
 (trong bài)
5. Hướng dẫn (2’)
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài 156, 157, 158/60 SGK.
- Làm bài tập 192; 193; 195; 196/25 SBT.
	- Tiết sau luyện tập tiết 2
============================================================
Tiết 35: LUYỆN TẬP 2 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS tiếp tục củng cố kiến thức liên quan đến bài học BCNN.
2. Kỹ năng:
- HS làm thành thạo về tìm BCNN, tìm BC thông qua tìm BCNN. Tìm BC của nhiều số trong khoảng cho trước. 
- Nắm vững cách tìm BCNN để vận dụng tốt vào bài tập.
3. Thái độ:
- Rèn tính chính xác, cẩn thận áp dụng vào các bài toán thực tế.
* Xác định kiến thức trọng tâm:
 Học sinh biết thế nào là BCNN, biết tìm BCNN, biết tìm BC thông qua tìm BCNN.
II. CHUẨN BỊ:
	1. GV: Phấn màu bảng phụ.
	2. HS: Làm bt đầy đủ, nghiên cứu kiến thức mới.
 3. Gợi ý ứng dụng CNTT (không)
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
	1. Ổn định tổ chức (1’):
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Nêu cách tìm BC thông qua tìm BCNN?
 Tìm CB(3, 5)
Đáp án: 
 - Muốn tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN
 - BCNN(3, 5) = 3.5 =15
 => BC(3, 5) = B(15) = {0; 15; 30; 45;...}
3. Bài mới:
a) Đặt vấn đề:
 Bài trước ta đã luyện tập về cách tìm BCNN và cách tìm BC thông qua tìm BCNN
Để làm thành thạo các bài tập tìm BCNN và tìm BC thông qua BCNN thì hôm nay ta sẽ làm một số bài tập thực tê có liên quan đến tìm BCNN và tìm BC thông qua tim BCNN
b) Triển khai(37’)
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Bài 156/60 SGK:
HS: x BC(12,21,28).
Trình bày:
Vì: x12; x21 và x28
 Nên: x BC(12; 21; 28)
12 = 22.3
21 = 3.7
28 = 22.7
BCNN(12; 21; 28) = 22.3.7 = 84.
BC(12; 21; 28) = {0; 84; 168; 252; 336;}
Vì: 150 x 300 
Nên: x{168; 252}
Bài 157/60 SGK:
HS: a là BCNN(10,12).
Trình bày:
Gọi a là số ngày ít nhất hai bạn cùng trực nhật.
Theo đề bài: a10; a12
Nên: a = BCNN(10,12)
10 = 2.5
12 = 22.3
BCNN(10; 12) = 22.3.5 = 60
Vậy: Sau ít nhất 60 ngày thì hai 
bạn lại cùng trực nhật.
Bài 158/60 SGK:
HS: a phải là BC(8,9).
HS: 100 a 200.
Trình bày:
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a
Theo đề bài: 
100 a 200; a8; a9
Nên: a BC(8; 9) 
Và: 100 a 200
BCNN(8; 9) = 8.9 = 72
BC(8; 9) = {0; 72; 144; 216;}
Vì: 100 a 200
Nên: a = 144
Vậy: Số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây.
Bài 156/60 SGK:
GV: Cho học sinh đọc và phân tích đề đã cho ghi sẵn trên bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
Hỏi: x12; x21; x28. Vậy x có quan hệ gì với 12; 21 và 28?
GV: Theo đề bài cho 150 x 300. Em hãy tìm x?
GV: Cho lớp nhận đánh giá, ghi điểm.
Bài 157/60 SGK:
GV: Cho học sinh đọc và phân tích đề trên bảng phụ.
- Ghi tóm tắt và hướng dẫn học sinh phân tích đề trên bảng.
- An: Cứ 10 ngày lại trực nhật.
- Bách: Cứ 12 ngày lại trực nhật.
- Lần đầu cả hai bạn cùng trực.
- Hỏi: Sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn cùng trực nhật?
GV: Theo đề bài thì sẽ có bao nhiêu lần hai bạn cùng trực nhật?.
GV: Gọi a là số ngày ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật, a phải là gì của 10 và 12?
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm.
GV: Cho lớp nhận xét, đánh gía và ghi điểm.
Bài 158/60 SGK:
GV: Cho học sinh đọc và phân tích đề.
Hỏi: Gọi a là số cây mỗi đội trồng, theo đề bài a phải là gì của 8 và 9?
GV: Số cây phải trồng khoảng từ 100 đến 200, suy ra a có quan hệ gì với số 100 và 200?
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm và lên bảng trình bày.
GV: Cho học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết” và giới thiệu Lịch can chi như SGK.
4. Củng cố: (0’) 
 (trong bài)
	5. Hướng dẫn (2’)
	- Xem lại bài tập đã giải.
	- Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập/61 SGK và các bảng 1, 2, 3 /62 SGK.
	- Làm các bài tập 159, 160, 161, 162/63 SGK. Tiết sau ôn tập.
V. RÚT KINH NGHIÊM:
=============================================================
Tiết 36: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- HS ôn tập các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
	2. Kỹ năng:
	- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
	- Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
	3. Thái độ:
	- HS tích cực trong học tập, yêu thích môn học.
 4. Xác định kiến thức trọng tâm:
 Ôn tập lại cho HS các kiến thức về tập hợp các số tợ nhiên, tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn các bài tập, thước.
2. HS: Ôn tập các câu hỏi trong SGK từ câu 1 đến câu 4, thước, MTBT
3. Gợi ý ứng dụng CNTT( Không)
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
	1. Ổn định tổ chức (1’):
2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới:
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài:
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
. Lyù thuyeát
- HS laøm theo yeâu caàu cuûa GV.
II. Bài tập:
Baøi 159/ Sgk
a) 0
b) 1
c) n
d) n
e) 0
f) n
g) n
Baøi 160/ Sgk
a) 204 – 84:12
= 204 – 7
= 197
b) 15. 23 + 4.32 – 5.7
= 15.8 + 4.9 – 35
=120 + 36 – 35
= 121
c) 56:53 + 23.22
= 53 + 25
= 125 + 32 = 157
d) 164.53 + 47.164
= 164.(53 + 47)
= 164.100
= 16400
Baøi 161/ Sgk
a) 219 – 7(x + 1) = 100
	 7(x + 1) = 219 – 100
	 7(x + 1) = 119
	 x+1 = 119 : 7 
	 x+1 = 17
	 x = 17 – 1
	 x = 16
b) (3x – 6).3 = 34
 3x – 6 = 34:3
 3x – 6 = 27
	 3x = 27 + 6
	 3x = 33
	 x = 33:3
	 x = 11
Baøi 162/ Sgk
(3x – 8) : 4 = 7
ÑS: x = 12
Baøi 163/ Sgk
- HS hoaït ñoäng nhoùm
ÑS: laàn löôït ñieàn caùc soá: 18, 33, 22, 25 vaøo choã troáng.
Vaäy trong 1 giôø chieàu cao ngoïn neán giaûm (33 – 25) : 4 = 2 (cm)
Baøi 164/ Sgk
a) (1000+1):11 = 1001:11 = 91 = 7.13
b) 142 + 52 + 22 = 225 = 32.52
c) 29.31 + 144:122 = 900 = 22.32.52
d) 333: 3 + 225:152 = 112 = 24.7
I. Lý thuyết
- GV yeâu caàu HS laàn löôït traû lôøi 5 caâu hoûi oân taäp trong Sgk. Sau moãi caâu traû lôøi GV söûa sai cho HS.
- GV treo baûng phuï ghi ñeà baøi 1 vaø yeâu caàu HS ñöùng taïi choã ñieàn vaøo choã troáng.
II. Bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 34.doc