Giáo án môn Đại số Lớp 6 - Chương I, II - Năm học 2011-2012

Giáo án môn Đại số Lớp 6 - Chương I, II - Năm học 2011-2012

Tiết 2: Đ2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIấN

A.Mục tiờu :

1.Kiến thức: - HS biết tõp hợp cỏc số tự nhiờn N={0;1;2;3;4 .};

2. Kỹ năng: -

-Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm

-Sử dụng đúng các kí hiệu = ; ≠; >; < ;="" ≥="" ;="">

3. Thái độ: - HS rèn luyện tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

B. CHUẨN BỊ : GV: Phấn màu, bảng phụ.

 HS: Làm bài tập ở nhà và nghiờn cứu bài mới.

C. Phương pháp : gợi mở - vấn đáp

D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:

 1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: *Cú mấy cỏch ghi một tập hợp?

 

doc 146 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 6 - Chương I, II - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 - Ngày dạy:22/8/2011
CHƯƠNG I: ễN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIấN
Tiết 1: Đ1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
A. Mục tiờu:
	1. Kỹ năng:.
-Biết dựng cỏc thuật ngữ tập hợp ,phần tử của tập hợp .
 - Sử dụng đỳng cỏc kớ hiệu .
 2. Thái độ: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.Cẩn thận, tự tin
B. Chuẩn bị:
	GV: Phấn màu
	HS: chuẩn bị tài liệu SGK đồ dựng học tập và nghiờn cứu bài mới
C. Phương phỏp : gợi mở - vấn đỏp 
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
	1. Ổn định:
 2. Kiểm tra : 
	3. Bài mới:GV nhắc nhở HS cỏch học bài và ghi bài trờn lớp, giới thiệu chương trỡnh SGK toỏn 6 cựng cỏc nội dung chương I	
Hoạt động của Thầy và trũ
Nội dung
GV: Cho HS quan sỏt Bàn GV và nờu cõu hỏi SGK
- Cho biết trờn bàn gồm cỏc đồ vật gỡ?
Ta núi đú là tập hợp cỏc đồ vật đặt trờn bàn.
- Hóy ghi cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 5?
Ta cú tập hợp cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 5.
- GV nờu thờm cỏc vớ dụ SGK.
- GV yờu cầu HS tỡm một số vớ dụ về tập hợp.
HS: Thực hiện theo cỏc yờu cầu của GV.
GV: Giới thiệu cỏch viết một tập hợp
- Dựng cỏc chữ cỏi in hoa A, B, C, X, Y, M, N để đặt tờn cho tập hợp.
Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}
- Cỏc số 0; 1; 2; 3 là cỏc phần tử của A
Củng cố: Viết tập hợp cỏc chữ cỏi a, b, c và cho biết cỏc phần tử của tập hợp đú.
HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}
a, b, c là cỏc phần tử của tập hợp B
GV: 1 cú phải là phần tử của tập hợp A khụng? 
* Ta núi 1 thuộc tập hợp A. 
Ký hiệu: 1 A.
Cỏch đọc: Như SGK 
GV: 7 cú phải là phần tử của tập hợp A khụng?
* Ta núi 7 khụng thuộc tập hợp A
Ký hiệu: 7 A 
Cỏch đọc: Như SGK
* Củng cố: Điền ký hiệu ; vào chỗ trống:
a/ 2 A; 3 A; 7 A
b/ d B; a B; c B
GV: Giới thiệu chỳ ý (phần in nghiờng SGK)
Nhấn mạnh: Nếu cú phần tử là số ta thường dựng dấu “ ; ” => trỏnh nhầm lẫn giữa số tự nhiờn và số thập phõn.
HS: Đọc chỳ ý (phần in nghiờng SGK).
GV: Giới thiệu cỏch viết khỏc của tập hợp cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 5.
A= {x N/ x < 4}
Trong đú N là tập hợp cỏc số tự nhiờn.
GV: Như vậy, ta cú thể viết tập hợp A theo 2 cỏch:
- Liệt kờ cỏc phần tử của nú là: 0; 1; 2; 3
- Chỉ ra cỏc tớnh chất đặc trưng cho cỏc phần tử x của A là: x N/ x <4 
(tớnh chất đặc trưng là tớnh chất nhờ đú ta nhận biết được cỏc phần tử thuộc hoặc khụng thuộc tập hợp đú)
HS: Đọc phần in đậm đúng khung SGK
GV: Giới thiệu sơ đồ Ven là một đường cong khộp kớn và biểu diễn tập hợp A như SGK.
HS: Yờu cầu HS lờn vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B.
GV:y/c daừy 1 laứm ?1; daừy 2 laứm ?2 
GV: Yờu cầu đại diện lờn bảng trỡnh bày bài làm. GV kiểm tra và sửa sai cho HS
HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV.
GV: Nhấn mạnh: mỗi phần tử chỉ được liệt kờ một lần; thứ tự tựy ý.
4. Củng cố: y/c 3 HS lờn bảng làm bài 1,,3 ,4 nhận xột sửa sai nếu cú 
1. Cỏc vớ dụ:
- Tập hợp cỏc đồ vật trờn bàn 
- Tập hợp cỏc học sinh lớp 6A
- Tập hợp cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 5
- Tập hợp cỏc chữ cỏi a, b, c
2. Cỏch viết - cỏc kớ hiệu:(sgk)
Dựng cỏc chữ cỏi in hoa A, B, C, X, Y để đặt tờn cho tập hợp.
Vd: A= {0;1;2;3 } 
hay A = {3; 2; 1; 0} 
 - Cỏc số 0; 1 ; 2; 3 là cỏc phần tử của tập hợp A.
Ký hiệu:
 : đọc là “thuộc” hoặc “là phần tử của”
 : đọc là “khụng thuộc” hoặc “khụng là phần tử của”
Vd:
 1 A ; 7 A 
*Chỳ ý:
(Phần in nghiờng SGK)
+ Cú 2 cỏch viết tập hợp :
- Liệt kờ cỏc phần tử.
Vd: A= {0; 1; 2; 3} 
- Chỉ ra cỏc tớnh chất đặc trưng cho cỏc phần tử của tập hợp đú.
Vd: A= {x N/ x < 4}
Mimh hoạ bằng hỡnh vẽ : 
 D=
 D=
 2 D ; 10D
 M={ N, H, A, T, R, G }
Hs nhaộc laùi chuự yự
Coự hai caựch ,Hs nhaộc laùi hai cach
 Baứi 1 : 
A= {9 ;10 ;11 ;12 ;13}
A={xN/8<x<14}
12A; 16A
Baứi 3 ; ẹieàn kyự hieọu thớch vaứo oõ troỏng
xA yB
bA bB
Baứi 4: Vieỏt taọp hụùp A,B.M,H
A=15;26
B=1;2;b
M=buựt
H=buựt,saựch,vụỷ
5. Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà
+ Học kĩ phần chỳ ý trong Sgk
+ Chuẩn bị bài: Tập hợp cỏc số Tự nhiờn.
 + Làm bài tập 2;5 trang 6 SGK 
+Hướng dẫn bài 5 :	
 Một năm có 12 tháng chia thánh 4 quý. Vậy mỗi quý có 3 tháng=> Viết tập hợp các tháng trong quý 2.
thỏng dương lịch cú 30 ngày (4, 6, 9, 11) haừy vieỏt taọp hụùp ?
*Hoùc sinh khaự gioừi laứm theõm baứi taọp 
- Viết tập hợp sau bằng 2 cỏch:
T ập hợp D cỏc số tự nhiờn lớn hơn 10 và nhỏ hơn 150.
Rỳt kinh nghiệm sau giờ dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Ngày dạy:22/8/2011
Tiết 2: Đ2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIấN
A.Mục tiờu :
1.Kiến thức: - HS biết tõp hợp cỏc số tự nhiờn N={0;1;2;3;4.}; 
2. Kỹ năng: -
-Sắp xếp được cỏc số tự nhiờn theo thứ tự tăng hoặc giảm 
-Sử dụng đỳng cỏc kớ hiệu = ; ≠; >; < ; ≥ ; ≤
3. Thỏi độ: - HS rốn luyện tư duy linh hoạt khi dựng những cỏch khỏc nhau để viết một tập hợp.
B. CHUẨN BỊ : GV: Phấn màu, bảng phụ.
 HS: Làm bài tập ở nhà và nghiờn cứu bài mới.
C. Phương phỏp : gợi mở - vấn đỏp 
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
	1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: *Cú mấy cỏch ghi một tập hợp?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1 : Giới thiệu về tập hợp số tự nhiên N và N*.
-Hãy cho biết các số tự nhiên ?
- HS trả lời tại chỗ 
- ở tiết trước ta đã biết tập hợp số tự nhiên kí hiệu ntn ?( - Kí hiệu là N)
- GV ghi lên bảng tập hợp N các số tự nhiên . 
- GV vẽ tia số , biểu diễn các các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... và giới thiệu các điểm .
Ghi bảng
1. Tập hợp N và tập hợp N*
* Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N:
N = 
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn
- GV nhấn mạnh : mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm .
- GV giới thiệu tập hợp N* 
- Điền vào ô vuông các kí hiệu ; .
5 N* ; 7 N* ; 0 N ; 0 N*
* Hoạt động 2 : Quan hệ thứ tự :
- a/GV chỉ trên tia số và giới thiệu trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn .
- Giới thiệu ký hiệu và .
b/- Nếu a < b và b < c . So sánh a và c , và cho ví dụ ?
-c/Giới thiệu số liền sau , liền trước .
+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? (hơn kém nhau 1 đơn vị)
+d/ Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất 
+ Có số tự nhiên lớn nhất hay không ? 
+e/ Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?
Điền vào chỗ trống :
4.Củng cố :
GV cho HS làm bài 6/T7. sgk
-HS làm bài 6 vào vở
- YC HS làm và HS dưới lớp nhận xét
 GV treo bảng phụ ghi đề cỏc BT Y/c cả lớp cựng thực hiện
Đại diện hs lờn bảng trỡnh bày ? Nhận xột , sửa sai nếu cú
số tự nhiên a được gọi là điểm a:
* Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*:
N*={1; 2; 3}
VD: 5 N ; 7 0; 0 N*
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
a) Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia.
Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn.
b) Nếu a < b; b < c thì a < c
VD: b < 5 và 5 <8 suy ra b < 8
c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất.
e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
 28;29;30
 99;100;101
Bài 6/T7. SGK
a) Các số liền sau của 17; 99; a (với a N ) là: 18; 100; a + 1.
b) Các số liền trước của 35; 1000; b (với a N* ) là: 34; 999; b - 1.
Bài : 7, a. A = {13, 14, 15 } 
 b, B = { 1, 2, 3, 4 } 
 c, C = {13, 14, 15 }
Bài 8, A = { x ẻ N | x Ê 5 } 
 = { 0, 1, 2, 3, 4, 5 } 
 . . . . . . 
 0 1 2 3 4 5 
Bài 9 : 7;8 a;a+1
5. Hướng dẫn học ở nhà
	Học kỹ bài trong SGK và vở ghi
	Làm bài tập 10 SGK 
	SBT 10 đến bài 15 
	Đọc trước bài " ghi số tự nhiên"
Rỳt kinh nghiệm sau giờ dạy: .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày dạy:24/8/2011
 Tiết 3: Đ3. GHI SỐ TỰ NHIấN
A. MỤC TIấU:
1.kiến thức : .HS phõn biệt được số và chữ số .Hiểu được cỏch ghi số trong hệ thập phõn
 2. Kỹ năng:
 - HS biết đọc và viết được cỏc số tự nhiờn đến lớp tỉ 
 -HS biết đọc và viết được cỏc số La Mó khụng quỏ 30 .
3. Thỏi độ: - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phõn trong việc ghi số và tớnh toỏn .
B. CHUẨN BỊ:
	GV: Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ số La Mó / 9 SGK, kẻ sẵn khung / 8, 9 SGK, bài ? và cỏc bài tập củng cố.
	HS: nghiờn cứu bài3 trước
C. Phương phỏp : gợi mở - vấn đỏp 
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
	1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Viết tập hợp N và N*.
 Viết tập hợp A cỏc số tự nhiờn x khụng thuộc N* 
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trũ
Nội dung
GV: Gọi HS đọc vài số tự nhiờn bất kỳ.
- Treo bảng phụ kẻ sẵn khung trang 8 như SGK.
- Giới thiệu: Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; ; 9 cú thể ghi được mọi số tự nhiờn.
GV: Từ cỏc vớ dụ của HS => Một số tự nhiờn cú thể cú một, hai, ba . chữ số.
GV: Cho HS đọc phần in nghiờng ý (a) SGK.
- Hướng dẫn HS cỏch viết số tự nhiờn cú 5 chữ số trở lờn ta tỏch riờng ba chữ số từ phải sang trỏi cho dễ đọc. VD: 1 456 579
GV: Giới thiệu ý (b) phần chỳ ý SGK.
- Cho vớ dụ và trỡnh bày như SGK.
Hỏi: Cho biết cỏc chữ số, chữ số hàng chục, số chục, chữ số hàng trăm, số trăm của số 3895?
HS: Trả lời.
GV cho HS làm bài 11trang 10 SGK.
GV: Giới thiệu hệ thập phõn như SGK.
Vd: 555 cú 5 trăm, 5 chục, 5 đơn vị.
Nhấn mạnh: Trong hệ thập phõn, giỏ trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bảng thõn chữ số đú, vừa phụ thuộc vào vị trớ của nú trong số đó cho.
GV: Cho vớ dụ số 235.
Hóy viết số 235 dưới dạng tổng?
HS: 235 = 200 + 30 + 5
GV: Theo cỏch viết trờn hóy viết cỏc số sau: 222; ab; abc; abcd.
GV cho HS làm ? SGK.
GV: Cho HS đọc 12 số la mó trờn mặt đồng hồ SGK.
- Giới thiệu cỏc chữ số I; V; X và hai số đặc biệt IV; IX và cỏch đọc, cỏch viết cỏc số La mó khụng vượt quỏ 30 như SGK.
- Mỗi số La mó cú giỏ trị bằng tổng cỏc chữ số của nú (ngoài hai số đặc biệt IV; IX)
Vd: VIII = V + I + I + I = 5 + 1 + 1 + 1 = 8
 Củng cố phần 3: 
a) Đọc cỏc số la mó sau: XIV
b) Viết cỏc số sau bằng chữ số La mó: 26; 19.
1. Số và chữ số:
- Với 10 chữ số : 0; 1; 2;...8; 9; 10 cú thể ghi được mọi số tự nhiờn.
- Một số tự nhiờn cú thể cú một, hai. ba. .chữ số.
Vd : 7 
 25
 329
Chỳ ý : (Sgk)
2. Hệ thập phõn :
Trong hệ thập phõn : Cứ 10 đơn vị ở một hàng thỡ thành một đơn vị hàng liền trước.
3.Chỳ ý : 
 (Sgk)
Trong hệ La Mó : 
 I = 1 ; V = 5 ; X = 10.
 IV = 4 ; IX = 9
* Cỏch ghi số trong hệ La ... tắc dấu ngoặc. Dạng tổng quỏt cỏc tớnh chất phộp cộng trong Z.
RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
õu 1(1 điểm):
Tỡm thương của một phộp chia, biết rằng nếu thờm 15 vào sốbị chia và thờm 5 vào số chia thỡ 
thương và số dư khụng đổi 
5/ ta cú a =bq +r và a +15 = (b+5)q +r 
t
ừ đú bq +r = bq +5q +r
-
15 suy ra 5q = 15 suy ra q = 3 
õu 1(1 điểm):
Tỡm thương của một phộp chia, biết rằng nếu thờm 15 vào sốbị chia và thờm 5 vào số chia thỡ 
thương và số dư khụng đổi 
5/ ta cú a =bq +r và a +15 = (b+5)q +r 
t
ừ đú bq +r = bq +5q +r
-
15 suy ra 5q = 15 suy ra q = 3 
************************************************************************** 
SỞ GD &Đt TỈNH Bẻ RỊA VŨNG TẻU KIỂM TRA số học(TIẾT 16) 
Trường THCS-thpt Vế THỊ SẽU Mụn: Sốhọc. Thời gian45phỳt. 
Phần I: Trắc nghiệm
(2đ)Khoanh trũn trước cỏc chữ cỏi cú cõu trả lời đỳng? 
Cõu 1)Số phần tử của tập hợp A = {x 
21 18 Ê Ê ẻ x N } là: 
A. 2 phần tử B. 3 phần tử C.4 phần tử D. 5 phần tử 
Cừu 2) Cho tập hợp A = {0} 
A. A khụng phải là tập hợp C. A là tập hợp rỗng 
B. A là tập hợp khụng cỳ phần tử nào D. A là tập hợp cỳ một phần tử 0 
Cõu 3) Cỏch tớnh đỳng là: 
A. 6 2 .6 3 = 6 5 C. 6 2 .6 3 = 36 5 
B.6 2 .6 3 = 6 6 D. 6 2 . 6 3 = 36 6 
Cõu 4) 3 4 bằng: 
A. 12 B. 81 C. 7 D.64 
Phần:II Tự luận: 
( 8đ) 
Cừu 1) (3đ) Thực hiện cỏc phộp tớnh(tớnh nhanh nếu cú thể) 
a) 81 + 243 +19 
b) 17.76 + 24.17 
c) 200: 
( 
) 
117236 
-- 
ộự 
ởỷ 
Cừu 2)(2 đ)Tỡm số tự nhiờn x biết 
a) (x–35 )–65 = 0 ; b) 
( 
)
3 . 5 x + = 3 6 : 3 3 
Cừu 3) (2 đ ) Viết kết quả phộp tớnh dưới dạng một lũy thừa 
a) 4 15 . 4 5 b) 9 5 : 3 2 
Cừu 4)(1 đ) Tỡm số tự nhiờn n, biết: 2 n = 32
Tuần 10 - Ngày soạn: 
Tiết 28: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- HS rốn luyện kĩ năng phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố. Biết dựng luỹ thừa để viết gọn khi phõn tớch. một cỏch chớnh xỏc
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng linh hoạt cỏc dấu hiệu chia hết đó học khi phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố và tỡm cỏc ước của chỳng . 
- Áp dụng kiến thức vào bài tập.
3. Thỏi độ:
- HS tớch cực học tập và tớnh toỏn chớnh xỏc.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập.
HS: Làm bài tập đầy đủ và nghiờn cứu bài mới.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
	1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Phõn tớch 1 số ra thừa số nguyờn tố là gỡ ? 
phõn tớch cỏc số 60 ; 84 ; 285 ra thừa số nguyờn tố.
HS2: Làm bài 127 trang 50 SGK.
	3. Bài mới: Luyện tập.
Hoạt động của Thầy và trũ
Nội dung
Bài 129 trang 50 SGK 
GV: Hỏi: Cỏc số a, b, c được viết dưới dạng gỡ?
*Cỏc số a, b, c được viết dưới dạng tớch cỏc số nguyờn tố (Hay đó được phõn tớch ra thừa số nguyờn tố).
GV: Hướng dẫn học sinh cỏch tỡm tất cả cỏc ước của a, b, c.
a b => a = b.q => 
(Một số viết dưới dạng tớch cỏc thừa số thỡ mỗi thừa số là ước của nú).
GV: a = 5.13 thỡ 5 và 13 là ước của a, ngoài ra nú cũn cú ước là 1 và chớnh nú.
Vậy hóy tỡm tất cả cỏc ước của a, b, c?
GV: Gợi ý học sinh viết b = 25 dưới dạng tớch của 2 thừa số.
HS: Lờn bảng trỡnh bày: 
b = 1 . 25 = 2 . 24 = 22 . 23 
=> Ư(b) = ?
GV: Tương tự cõu c cho HS lờn trỡnh bày.
Bài 130 trang 50 SGK.
GV: Cho học sinh thảo luận theo nhúm bàn, yờu cầu HS phõn tớch cỏc số 51; 75; 42; 30 ra thừa số nguyờn tố?
HS: Thảo luận nhúm theo bàn và lờn bảng trỡnh bày..
Bài 131 trang50 SGK.
GV: a. Tớch của hai số bằng 42. Vậy mỗi thừa số cú quan hệ gỡ với 42?
HS: Mỗi thừa số là ước của 42
Lựa chọn cỏc trường hợp
a
1
2
3
6
b
42
21
14
7
GV: Tỡm Ư(42) = ?
HS: Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
GV: Vậy hai số đú cú thể là số nào?
HS: Trả lời.
b. Tương tự cỏc cõu hỏi trờn.
GV: Với a < b, tỡm hai số a, b?
Bài 132 trang 50 SGK.
GV: Tõm muốn xếp số bi đều vào cỏc tỳi. Vậy số tỳi phải là gỡ của số bi?
HS: Số tỳi là ước của 28
GV: Tỡm Ư(28) = ?
HS: Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
GV: Số tỳi cú thể là bao nhiờu?
(Kể cả cỏch chia 1 tỳi)
HS: Số tỳi cú thể là 1; 2; 4; 7; 14; 28 tỳi.
GV: Cho HS lờn bảng trỡnh bày
HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV
Cỏch xỏc định số lượng cỏc ước của 1 số.
GV: Cỏch tỡm cỏc ước của 1 số như trờn liệu đó đầy đủ chưa, chỳng ta cựng nghiờn cứu phần “Cú thể em chưa biết”.
-GV: Giới thiệu như SGK
GV: Áp dụng cỏch tỡm số lượng ước của 1 số hóy kiểm tra tập hợp cỏc ước của cỏc bài tập trờn và tỡm số lượng cỏc ước của 81, 250, 126.
HS: Thực hiện yờu cầu của GV
Bài 129 trang 50 SGK 
a, a = 5.13 
 => Ư(a) = {1; 5; 13; 65}
b. b = 25
 => Ư (b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32}
c, c = 32.7
 => Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63}
Bài 130 trang50 SGK. 
* 51 = 3.17 
 => Ư (51) = {1; 3; 17; 51}
* 75 = 3.52 
=> Ư (75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75}
* 42 = 2.3.7
 => Ư (42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
* 30 = 2.3.5
 => Ư (30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Bài 131 trang 50 SGK
a. Theo đề bài, hai số tự nhiờn cần tỡm là ước của 42. Ta cú
Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42;}
42 = 1.42 = 2.21 = 3.14 = 6.7
Vậy: Hai số tự nhiờn đú cú thể là: 
1 và 42; 
2 và 21; 
3 và 14; 
 6 và 7
b. Theo đề bài ta cú
a . b = 30
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
30 = 1.30 = 2.15 = 3.5
Vỡ: a < b
Nờn: a = 1 ; b = 30
 a = 2 ; b = 15
 a = 3 ; b = 10
 a = 5 ; b = 6
Bài 132 trang 50 SGK
Theo đề bài ta cú
Số tỳi là ước của 28
Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
Vậy: Tõm cú thể xếp 28 viờn bi đú vào 1; 2; 4; 7; 14; 18 tỳi.
(Kể cả cỏch chia 1 tỳi)
4. Củng cố:GV nhắc lại để HS nhớ cỏc kiến thức về số NT, hợp số phõn tớch một số ra TSNT
Bổ xung kiến thức : Số hoàn chỉnh
K/n: Một số bằng tổng cỏc ướccủa nú (khụng kể chớnh nú) gọi là số hoàn chỉnh
VD: 1+2+3 =6
Số 6 là số hoàn chỉnh
Lấy vớ dụ số 6; 12; 28; 496 minh hoạ
5. Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà: 
- Xem lại cỏc bài tập đó giải .
- Làm cỏc bài tập cũn lại SGK. 
- Làm bài tập 161; 162; 163; 164; 166; 168 trang 22 SBT.
- ễn tập cỏch tỡm ước và tỡm bội của một số, nghiờn cứu bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY : ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................
................................ 
Tiết 38 – ngày soạn 9/11/2010
ễN TẬP CHƯƠNG I (tiờ́t 3)
I. MỤC TIấU 	
1. Kiến thức: ễn tập cho HS cỏc kiến thức về: ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
2. Kỹ năng HS vận dụng được cỏc kiến thức trờn vào việc giải cỏc bài tập thực tế
3. Thỏi độ Rốn kĩ năng tớnh toỏn cẩn thận, đỳng, nhanh, trỡnh bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Bảng phụ ghi nội dung bảng 2, 3 sgk trang 62 
III.	 TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1.	Ổn định tổ chức:
2.	Kiểm tra bài cũ: kết hợp ụn tập
3.	Bài mới : 
Họat động của GV và HS
Nội dung
 *Nhắc lại cỏc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9? 
* GV cho HS lần lượt phỏt biểu cỏc dấu hiệu chia hết 
* Cỏc số như thế nào thỡ chia hết cho cả 2 và 5? Chi hết cho cả 3 và 9?
GV chia bảng làm 2 phần và gọi 2 HS lờn bảng trả lời cõu 9; cõu 10 SGK trang 61
GV đi kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của HS 
*Số nguyờn tố và hợp số cú điểm gỡ giống và khỏc nhau?
So s ỏnh: Số nguyờn tố và hợp số
Giống: Đều là số tự nhiờn >1
Khỏc: Số nguyờn tố chỉ cú 2 ước là 1 và chớnh nú cũn hợp số cú nhiều hơn hai ước số.
Cõu 9:GV yờu cầu HS đọc cõu hỏi và phỏt biểu.
HS: Trả lời.
Cõu 10:GV yờu cầu HS đọc cõu hỏi và trả lời.
GV: Treo bảng 3 trang 62 SGK
Cho HS quan sỏt. 
Hỏi: Em hóy so sỏnh cỏch tỡm ƯCLN và BCNN ?
HS: Trả lời.
So sỏnh cỏch tỡm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số?
HS dựa vào bảng 3 SGK trang 62 trả lời
Cõu 9: (SGK)
Cõu 10: (SGK)
*So sỏnh cỏch tỡm ƯCLN và BCNN
Hoàn thành việc so sánh bằng cách điền vào chỗ trống trong bảng
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số...., ta làm như sau:
+ Phân tích mỗi số......
+ Chọn ra các thừa số......
+ Lập.......mỗi thừa số lấy với số mũ.......
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số..... ta làm như sau:
+ Phân tích mỗi số.......
+ Chọn ra các thừa số........
+Lập......mỗi thừa số lấy với số mũ...
Bài tập luyện tập
Bài 167 trang 63 SGK
GV: cho HS đọc và phõn tớch đề.
Hỏi: Đề bài cho và yờu cầu gỡ?
HS: Cho: số sỏch xếp từng bú 10 quyển, 12 quyển, 15 đều vừa đủ bú, số sỏch trong khoảng từ 100 đến 150. 
Yờu cầu: Tớnh số sỏch đú.
GV: Cho HS hoạt động theo nhúm bàn làm bài
HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV.
GV: Gọi một HS lờn trỡnh bày bài.Cho cả lớp nhận xột.
GV: Nhận xột, đỏnh gớa
- Giới thiệu thờm cỏch cỏch trỡnh bày lời giải khỏc.
Bài 167 trang 63 SGK
Gọi số sỏch là a 
Theo đề bài ta cú: 100< a< 150
Và a 10; a 15; a 12
=> a ẻ BC (10;12;15)
BCNN (10;12;15) = 60 
A ẻ BC(10;12;15) 
V ỡ BC(10; 12; 15) = {0; 60; 120; 180; 240; ....}
Do 100 a = 120 
Vậy số sỏch là 120 quyển
Bài 213 SBT 
GV cho HS đọc đề bài sau đú hướng dẫn HS làm bài 
*Em hóy tớnh số vở, số bỳt, số tập giấy đó chia?
* Nếu gọi số phần thưởng là a thỡ a cú quan hệ gỡ với số vở, số bỳt, số tập giấy đó chia, a phải thoả món điều kiện gỡ khỏc?
* Để giải bài này ta phải phải gỡ?
 Bài 213 SBT
số vở đó chia là 
133 -13 = 120 (quyển)
Số bỳt đó chia là: 80 -8 = 72 (bỳt)
Số giấy đó chia là : 170 - 2 = 168 
Nếu gọi số phần thưởng là a thỡ a là ƯC (120;72; 168), và a >13 
ƯCLN (72;120; 168) = 23. 3= 24
ƯC (72;120; 168) = {1,2,3,4,6,8,12,24}
Vậy cú 24 phần thưởng
Cú thể em chưa biết ( trang 60)
GV giới thiệu cho HS biết cỏc tớnh chất thờng hay được sử dụng khi làm bài tập về chia hết 
1) Nếu am; an =>a BCNN(m;n)
2) Nếu a.b c; (b,c) = 1 => a c
? Hóy lấy vớ dụ minh hoạ 
HS lấy vớ dụ minh hoạ 
* a4 và a 6 => a BCNN (4;6)
=> a = 12,24...
* a.3 4 
(3;4) = 1
=> a 4 
Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà:
Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết, h/s xem lại cỏc bài đó chữa. Làm bài tập 207; 209; 211- SBT
RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
.................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 6 hay daydoc.doc