Giáo án Mĩ thuật 8 - Tiết 1 đến 5 - Năm học 2010-2011

Giáo án Mĩ thuật 8 - Tiết 1 đến 5 - Năm học 2010-2011

I - MỤC TIÊU:

* Kiến thức: HS hiểu khái quát về MT thời Lê - thời kì hưng thịnh của MT Việt Nam. Biết vài nét về bối cảnh lịch sử thời Lê.

* Kĩ năng : Biết cách phân tích các giá trị nghệ thuật của các công trình, tác phẩm nghệ thuật.

* Thái độ: HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thích bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá của quê hương

II - CHUẨN BỊ:

1. Tài liệu tham khảo:

 - Phương pháp giảng dạy mĩ thuật (Nguyễn Quốc Toản)

 - Lược sử mĩ thuật (Nguyễn Thái Lai)

2. Đồ dùng dạy học:

2.1. Giáo viên:

 - Một số ảnh về công trình kiến trúc, tượng, phù điêu TT thời lê

 - Sưu tầm ảnh chùa bút tháp, tháp chuông chùa keo( thái bình )

Chùa Thiên Mụ ( Huế ) chùa Phổ Minh ( Nam Định ) tượng Phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay

 - Sưu tầm ảnh về chạm khắc gỗ, hình vẽ TT đồ gốm liên quan đến MT thời Lê

2.1. Học sinh:

 Sưu tầm bài viết tranh ảnh

3, Phương pháp dạy học:

 Vận dụng các phương pháp thuyết trình, vấn đáp tăng cường minh hoạ bằng tranh ảnh và thảo luận, tạo không khí sinh động cho tiết dạy

 

doc 13 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 8 - Tiết 1 đến 5 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 19/08/10
Ngày giảng : 21/08/10
Tiết 1 bài 1 : vẽ trang trí
Trang trí quạt giấy
I - mục tiêu:
* Kiến thức:	HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức TT quạt giấy. Biết các bước trang trí quạt giấy.
* Kĩ năng:	Biết cách TT phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy.
	- TT được quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu được tự do.
* Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực học tập.
II - chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
1.1.Giáo viên:
	- Một vài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dáng và kiểu TT khác nhau.
	- Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành TT quạt giấy
	- Bài vẽ của HS năm trước
1.2.Học sinh:
	- Sưu tầm hình ảnh các loại quạt để tham khảo
	- Đồ dùng học vẽ
2, Phương pháp dạy học:
	- Phương pháp nêu vấn đề
	- Phương pháp thảo luận
	- Phương pháp vấn đáp
	- Phương pháp luyện tập
III - tiến trình dạy học:
Nội dung
hoạt động của giáo viên
tg
hoạt động của học sinh
Bài 1; Trang trí quạt giấy
I/Quan sát-Nhận xét
- 3 loại: quạt giấy và quạt nan, quạt điện
- công dụng: dùng trong đời sống hàng ngày, dùng để biểu diễn nghệ thuật, dùng để TT trong nhà
II/ Cách vẽ:
1/Tạo dáng:
- Vẽ 2 nửa đường tròn đồng tâm có kích thước và bán kính khác nhau.
- Vẽ nan quạt
2/Trang trí:
-Tìm bố cục:TT đối xứng hoặc không đối xưng, TT bằng đường diềm
-Tìm hoạ tiết TT ( hoa, lá, chim thú, mây, sóng, nước)
-Tìm màu phù hợp với hình dáng của quạt để TT
III/Thực hành
-Hãy tạo dáng và trang trí 1 chiếc quạt giấy có bán kinh lơn:12cm, nhỏ:4cm
1, ổn định lớp
2, kiểm tra - Sĩ số, đồ
dùng, SGK 
3, Nội dung bài mới
hoạt dộng 1 - Quan sát và nhận xét
* GV treo tranh giới thiệu quạt giấy
và yêu cầu HS nhận xét
- Có những loại quạt được sử dụng trong đời sống ?
- Nêu những công dụng của quạt giấy ?
* GV cho HS quan sát quạt giấy có những hình dáng khác nhau
 Quạt được tạo dáng và TT đẹp, được TT bằng các hoạ tiết nổi, chìm khác nhau màu sắc đẹp, nổi bật thường được dùng trong biểu diễn nghệ thuật.
hoạt động 2 - Hướng dẫn cách TT
*Tạo dáng:
- Nêu các bước để tạo dáng quạt giấy?
- Sau khi tạo dáng ta phải làm gì cho quạt thêm đẹp?
 àVậy ta sang phần 2. Trang trí quạt
-Để trang trí quạt ta cần trải qua mấy bước? Đó la nhưng bước nào?
+ TT quạt giấy có rất nhiều cách TT khác nhau như: TT đối xứng hoặc không đối xứng bằng các hoạ tiết hoa lá và hình mảng.
- Nêu các bước để tạo dáng và TT quạt giấy ?
hoạt động 3 - thực hành
* GV hướng dẫn HS tìm hình dáng và tìm hoạ tiết TT.
Tìm màu theo ý thích
*GV khuyến khích HS vẽ song ngay ở lớp
hoạt động 4 - đánh giá kết quả học tập
GV treo 1 số bài đẹp để cả lớp nhận xét về cách TT quạt giấy:
+ bố cục
+ hình vẽ
+ màu
GV cho HS tự đánh giá, xếp loại
GV nhận xét, xếp loại
dặn dò
hoàn thành bài nếu chưa hoàn thiện tại lớp.
chuẩn bị bài sau
5’
5’
5’
25’
5’
HS quan sát, nhận xét
- 3 loại: quạt giấy và quạt nan, quạt điện
- Công dụng: dùng trong đời sống hàng ngày, dùng để biểu diễn nghệ thuật, dùng để TT trong nhà
HS quan sát
HS quan sát cách TT
- Vẽ 2 nửa đường tròn đồng tâm có kích thước và bán kính khác nhau.
- Vẽ nan quạt
HS:Phải TT
- Cần 4 bước:
- Tìm bố cục:TT đối xứng hoặc không đối xưng, TT bằng đường diềm
- Tìm hoạ tiết TT ( hoa, lá, chim thú, mây, sóng, nước)
-Tìm màu phù hợp với hình dáng của quạt để TT
HS làm bài
HS nhận xét và đánh giá
HS lắng nghe
Ngày soạn :25/08/10
Ngày giảng : 28/08/10
Tiết 2 Bài 2: thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật thời lê
( từ thế kỉ xv đến đầu thế kỉ xviii )
I - mục tiêu:
* Kiến thức:	HS hiểu khái quát về MT thời Lê - thời kì hưng thịnh của MT việt nam. Biết vài nét về bối cảnh lịch sử thời Lê.
* Kĩ năng : Biết cách phân tích các giá trị nghệ thuật của các công trình, tác phẩm nghệ thuật.
* Thái độ: HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thích bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá của quê hương
II - chuẩn bị:
1. tài liệu tham khảo:
	- Phương pháp giảng dạy mĩ thuật (Nguyễn Quốc Toản)
	- Lược sử mĩ thuật (Nguyễn Thái Lai)
2. đồ dùng dạy học:
2.1. Giáo viên:
	- Một số ảnh về công trình kiến trúc, tượng, phù điêu TT thời lê
	- Sưu tầm ảnh chùa bút tháp, tháp chuông chùa keo( thái bình )
Chùa Thiên mụ ( huế ) chùa phổ minh ( nam định ) tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay
	- Sưu tầm ảnh về chạm khắc gỗ, hình vẽ TT đồ gốmliên quan đến MT thời lê
2.1. Học sinh:
	Sưu tầm bài viết tranh ảnh 
3, phương pháp dạy học:
	Vận dụng các phương pháp thuyết trình, vấn đáp tăng cường minh hoạ bằng tranh ảnh và thảo luận, tạo không khí sinh động cho tiết dạy
III - tiến trình dạy học
Nội dung
hoạt động của giáo viên
tg
hoạt động của học sinh
Bài 2: Sơ lợc về Mĩ thuật thời Lê ( từ tk XV-đầu tk XVIII)
I/ Bối cảnh lịch sử
- Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, trong giai đoạn đầu nhà lê đã xây dựng một nhà nước phong kiến trung –ương tập quyền hoàn thiện với nhiều chính sách về kinh tế, quân sự, chính trị, ngoại giao, VH tích cực tiến bộ tạo nên XH thái bình thịnh trị
II/ Vài nét về lịch sử MT thời Lê
1/ Nghệ thuật kiến trúc
a/Kiến trúc cung đình:
- Nhằm phục vụ cho nhu cầu của quan lại và vua chúa của triều đình
-1 số CT của KT cung đình như: kiến trúc Thăng Long, kiến trúc Lam Kinh
b/Kiến trúc tôn giáo:
-Kiến trúc tôn giáo được XD nhằm phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng của ND
2/Nghệ thuật điêu khắc và trạm khắc trang trí
3/ Nghệ thuật gốm:
- Gốm thời Lê có nét trau chuốt khoẻ khoắn trong tạo dáng
- Hoạ tiết được thể hiện theo phong cách hiện thực
1, ổn định lớp: 
2, kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy nêu cách tạo dáng và trang trí quạt giấy?
3, bài mới
hoạt động 1 - tìm hiểu vài nét về bối cảnh XH thời Lê
- Em hãy nêu vài nét về bối cảnh ls XH thời Lê?
* GV trình bày các đặc điểm
- sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, trong giai đoạn đầu nhà Lê đã xây dựng một nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hoàn thiện với nhiều chính sách về kinh tế, quân sự, chính trị, ngoại giao, VH tích cực tiến bộ tạo nên XH thái bình thịnh trị
- thời kì này tuy có bị ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo và văn hoá trung hoa nhng MT VN vẫn đạt đợc những đỉnh cao mang đậm đà bản sắc dân tộc
hoạt động 2 - Tìm hiểu vài nét về MT thời Lê
- MT thời lê vừa là kế thừa của tinh hoa MT thời Lí - Trần vừa giàu tính dân gian.
- MT thời lê để lại nhiều tác phẩm MT có giá trị ( kiến trúc, điêu khắc, tượng phật)
* Về kiến trúc
- Thời Lê có nhiều công trình kiến trúc đẹp có quy mô to lớn,
- Nghệ thuật kiến trúc thời Lê có mấy loại đó là những loại nào? 
- CTKT được XD nhằm mục đích gì ?
- Nêu 1 số CT của KT cung đình?
* GV kết luận
 Tuy dấu tích của cung điện và lăng miếu còn lại không nhiều song căn cứ vào các bệ cột các bậc thềm và sử sách ghi chép lại cũng thấy được quy mô to lớn và đẹp đẽ của kiến trúc cung đình thời Lê.
* Kiến trúc tôn giáo
-Kiến trúc tôn giáo đợc XD nhằm mục đích gì?
-Nêu một số CT của KT tôn giáo?
- đặc điểm kiến trúc tôn giáo thời lê
* Về điêu khắc và chạm khắc trang trí
- TP điêu khắc và chạm khắc TT thường gắn với loại hình nghệ thuật nào ? 
-Bằng chất liệu gì ?
+ điêu khắc: Chủ yếu là tượng phật và các tượng mang tính trang trí.
+ chạm khắc TT :Trang trí làm đẹp cho các công trình kiến trúc, chủ yêu đề tài là phản ánh cuộc sống, hình ảnh là hình hoa lá mây, sóng nước. Đường nét tinh xảo uyển chuyển, mảng khối rõ ràng 
* Về nghệ thuật gốm
- Nêu vài nét về gốm thời Lê?
- Kể tên một số tác phẩm gốm thời Lê?
hoạt động 3 - Đánh giá kết quả học tập
* GV đặt những câu hỏi đơn giản nhưng trọng tâm để kiểm tra nhận thức của học sinh
- MT thời lê có những công trình kiến trúc nào ?
* Giáo viên tóm tắt nội dung chính của bài.
dặn dò
 hoàn thành bài tập trong SGK
 Sưu tầm bài viết tranh ảnh
chuẩn bị bài sau
5’
10’
25’
5’
- Học sinh trả lời
- Học sinh nhận xét phần trả lời của bạn.
-HS đọc bài
-HS trả lời
-HS lắng nghe
HS đọc bài, quan sát
*Gồm 2 loại :
- kiến trúc cung đình
- Kiến trúc tôn giáo
- Phục vụ cho vua chúa
- kiến trúc Thăng Long, kiến trúc Lam Kinh
HS lắng nghe
- Phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng của ND
-HS trả lời
-Kiến trúc
- Bằng chất liệu là gỗ, đá
- Gốm thời Lê có nét trau chuốt khoẻ khoắn trong tạo dáng
- Hoạ tiết được thể hiện theo phong cách hiện thực
- Lư hương (Men rạn)
- Liễn (Men xanh đồng)
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS quan sát
Ngày soạn : 29/08/10
Ngày giảng : 30/08/10
Tiết 3 bài 3 :vẽ tranh
 Đề tài phong cảnh mùa hè
I .mục tiêu:
* Kiến thức:	HS hiểu được cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè
* Kĩ năng: Biết vận dụng cách sắp xếp hình mảng bố cục vẽ được bức tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích
* Thái độ: HS yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước. Yêu thích môn học
II . chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học:
1.1 Giáo viên:
	- Sưu tầm tranh của hoạ sĩ trong nước và ngoài nước vẽ về phong cảnh mùa hè
	- Tranh của HS năm trước
	- Sưu tầm tranh các mùa khác 
1.2.Học sinh:
	- Giấy vẽ, màu, bút chì, tẩy.
2. Phương pháp dạy học
	- Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập. 
III - tiến trình dạy học:
Nội dung
hoạt động của giáo viên
tg
hoạt động của học sinh
Bài 3: Đề tài tranh phong cảnh 
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
- phong cảnh vẽ về mùa hè ta có thể vẽ ở đâu ?
*GV bổ sung
- có thể vẽ về cảnh mùa hè ở thàng phố, vùng quê, vùng trung du, miền núi, miền biển mỗi miền đều có những nét riêng biệt về không gian, hình khối, màu sắc và thay đổi theo thời gian như sáng, trưa, chiều, tối.
II. Cách vẽ:
1,Tìm và chọn nội dung đề tài
2, Tìm bố cục 
( xác định mảng chính, mảng phụ và đặt ở vị trí nào )
3, Chỉnh sửa và vẽ hình
4, Tô màu ( màu sắc tự do nhưng phải thể hiện rõ được đặc điểm của từng mùa
III. Thực hành:
-Vẽ tranh về mùa hè ( thực hiện từng bước như đã hướng dẫn
1, ổn định lớp
2, kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể tên một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê? 
3, bài mới
*hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung
 đề tài
* GV cho HS quan sát 1 số tranh về phong cảnh về mùa hè và các mùa khác. và đặt câu hỏi ?
- cảnh sắc mùa hè có gì khác với mùa thu, đông, xuân.?
- bức tranh này vẽ về cảnh gì ?
- hình ảnh chính, phụ của bức tranh là hình ảnh nào ? 
- màu sắc sử dụng như thế nào ? và được tác giả vẽ về mùa nào trong năm ?
- phong cảnh vẽ về mùa hè ta có thể vẽ ở đâu ?
*GV bổ sung
- có thể vẽ về cảnh mùa hè ở thàng phố, vùng quê, vùng trung du, miền núi, miền biển mỗi miền đều có những nét riêng biệt về không gian, hình khối, màu sắc và thay đổi theo thời gian như sáng, trưa, chiều, tối.
*hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
- nêu lại các bước để vẽ một bức tranh đề tài ?
- Khi tô màu cân chọn màu nTn?
* GV treo tranh minh hoạ từng bước vẽ để cho HS thấy
*hoạt động 3 : Thực hành
* GV yêu cầu HS vẽ tranh về mùa hè ( thực hiện từng bước như đã hướng dẫn )
GV luôn luôn quan sát giúp đỡ các em tìm bố cục, mảng chính, phụ, màu
*hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
GV chọn ra một số bài đã hoàn thành, đẹp về bố cục, màu săcyêu cầu HS nhận xét về :+ bố cục
+ mảng chính, phụ
+ màu sắc
-GV tóm tắt và bổ sung
dặn dò
 hoàn thành bài nếu chưa song
 chuẩn bị bài sau
5’
5’
5’
25’
5’
- Học sinh trả lời
HS quan sát tranh
- cảnh vật mùa hè thường có sắc thái và màu sắc phong phú gây ấn tượng mạnh mẽ hơn so với các mùa khác.
- HS trả lời
- HS trả lời
- màu sắc sử dụng đẹp gây ấn tượng mạnh mẽ tới người xem và được tác giả vẽ về mùa hè.
- HS trả lời
1, tìm và chọn nội dung đề tài
2, tìm bố cục 
( xác định mảng chính, mảng phụ và đặt ở vị trí nào )
3, chỉnh sửa và vẽ hình
4, tô màu ( màu sắc tự do nhưng phải thể hiện rõ được đặc điểm của từng mùa )
-Hs làm bài theo hương dẫn của gv
-Hs quan sát và nhận xét về bài của bạn
-Hs lắng nghe
Ngày soạn : 04/09/10
Ngày giảng : 06/09/10
Tiết 4 bài 4 . vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
I - mục tiêu
* Kiến thức:	HS hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
	- Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
* Kĩ năng: Biết cách bố cục mảng hình mảng màu.
	* Thái độ: Hăng hái học tập, biết vận dụng trang trí vào cuộc sống.
II - chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
1.1.Đối với giáo viên:
	- ảnh hoặc hình vẽ chậu cảnh phóng to
	- Hình gợi ý cách vẽ
	- Bài vẽ của HS năm trước
1.2.Đối với học sinh:
	- Sưu tầm ảnh chụp chậu cảnh
	- Đồ dùng học vẽ
2. phương pháp dạy học
	- Dùng phương pháp trực quan va phương pháp vấn đáp
	- Liên hệ bài học với thực tế
III - tiến trình dạy học
Nội dung
hoạt động của giáo viên
tg
hoạt động của học sinh
Bài 4: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
I.Quan sát-Nhận xét
- chậu cảnh rất phong phú và đa dạng với nhiều hình dáng khác nhau có loại chậu to, chậu nhỏ, loại cổ cao, cổ thấp, loại miệng tròn, loại miệng hình đa giác
II/ Cách vẽ:
1, tìm hình dáng chung của chậu, phác hình dáng và kẻ trục.
2, tìm vị trí của miệng, thân, đáy
3, tìm hoạ tiết TT và vẽ hoạ tiết vào vị trí lọ hoa sao cho phù hợp với hình dáng.
4, Vẽ màu.
III/ Thực hành:
- Em hãy tạo dáng và trang trí một chiếc chậu cảnh
1, ổn định lớp
2, kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè?
- GV đánh giá cho điểm.
3, bài mới
hoạt động 1 - Quan sát và nhận xét.
* GV yêu cầu HS quan sát một số hình dáng chậu cảnh trong SGK và nêu sự cần thiết trong TT nội thất, ngoại thất để làm cho căn phòng trở nên đẹp và trang trọng hơn
- Hình dáng của chậu cảnh khác nhau như thế nào ?
- cách TT của chậu cảnh khác nhau như thế nào ? nhận xét về màu sắc, hoạ tiết của chậu cảnh?
- hoạ tiết của chậu cảnh thường được đặt ở vị trí nào ?
- hoạ tiết TT thường được SX theo 4 mảng hình đó là những mảng hình nào ?
- ta sử dụng những hoạ tiết như thế nào để TT chậu cảnh ?
hoạt động 2 – Hướng dẫn cách vẽ
- Nêu các bước để tạo dáng và TT chậu cảnh ?
* GV vẽ minh hoạ các bước lên bảng hoặc có thể treo ĐDTQ
hoạt động 3 - Thực hành
GV gợi ý HS giúp các em :
+ tìm hình dáng của chậu cảnh
+ tạo dáng chậu cảnh
+ tìm hoạ tiết TT
+ Tô màu
hoạt động 4 - Đánh giá kết quả học tập
GV chọn ra một số bài đẹp và yêu cầu HS nhận xét về :
+ hình dáng
+ hoạ tiết
GV tóm tắt, bổ sung
dặn dò
 hoàn thành bài nếu chưa hoàn thiện tai lớp
 chuẩn bị bài sau
5’
5’
5’
25’
5’
- Học sinh trả lời
-HS quan sát và nhận xét
- chậu cảnh rất phong phú và đa dạng với nhiều hình dáng khác nhau có loại chậu to, chậu nhỏ, loại cổ cao, cổ thấp, loại miệng tròn, loại miệng hình đa giác
- HS quan sát các hình dáng của chậu trong SGK.
- hoạ tiết, màu sắc, cách SX hoạ tiếtmàu sắc sử dụng thường đơn giản và nhẹ nhàng để làm tôn dáng vẻ của cây cảnh
- thường được TT ở thân chậu cảnh cũng có thể được TT xung quanh chậu..
1, mảng hình không đều
2, xen kẽ
3, nhắc lại
4, đố xứng
- sử dụng những hoạ tiết có ở trong cuộc sống, thiên nhiên như: hoa, lá, chim thú, mây, sóng, nước
- HS quan sát cách vẽ
1, tìm hình dáng chung của chậu, phác hình dáng và kẻ trục.
2, tìm vị trí của miệng, thân, đáy
3, tìm hoạ tiết TT và vẽ hoạ tiết vào vị trí lọ hoa sao cho phù hợp với hình dáng.
4, Vẽ màu.
- Hs quan sát
- HS làm bài
- HS nhận xét và đánh giá
- HS lắng nghe
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 5 Bài 5 . Thường thức mĩ thuật
Một số công trình tiêu biểu 
của mĩ thuật thời lê
I - mục tiêu:
* Kiến thức:	HS hiểu biết thêm một số công trình kiến trúc tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê.
* Kĩ năng: Quan sát nhận xét, đánh giá , phân tích.
* Thái độ: HS biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của ông cha để lại
	- HS cảm thấy hứng thú khi quan sát những công trình kiến trúc thời lê
II - chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
2. Đồ dùng dạy học:
2.1. Đối với giáo viên:
	- Nghiên cứu kĩ hình ảnh trong SGK
	- Sưu tầm tranh ảnh về chùa keo, tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay, hình rồng trên bia đá thời lê.
	- Sưu tầm tranh ảnh liên quan tới MT thời lê
2.2. Đối với học sinh:
	- Sưu tầm tranh, ảnh bài viết liên quan
3, Phương pháp dạy học:
	GV sử dụng các phương pháp như bài 2 có thể phân chia các nhóm học tập theo những nội dung khác nhau để HS tìm hiểu và phân tích.
III - tiến trình dạy học:
Nội dung
hoạt động của giáo viên
tg
hoạt động của học sinh
Bài 5: Một số công trình tiêu biểu của Mĩ thuật thời Lê
I/ Một số công trình tiêu biểu của thời Lê
-chùa keo ( tên chữ là thần quang tự ) hiện ở tại xã duy nhất huyện vũ thư tỉnh thái bình...
+ gác chuông chùa keo điển hình cho nghệ thuật kiến trúc gỗ cao tầng ( 4 tầng, cao gần 12 m )
II/ Nghệ thuật điêu
 khắc:
+ tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay tạc vào năm 1656
+ nghệ thuật thể hiện đạt tới sự hoàn hảo, đã tạo ra những hình phức tạp
III/Nghệ thuật chạm khắc trang trí:
hình rồng thời lê, dù kế thừa tinh hoa của thời lí, trần
+ hình rồng thời lê có bố cục chặt trẽ
1, ổn định lớp:
2, kiểm tra: - sĩ số, đồ dùng, SGK
 - bài cũ
3, bài mới:
hoạt động 1 - Tìm hiểu một số công trình kiến trúc tiêu biểu thời lê
- bài trước chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về MT thời lê bài này sẽ đi tìm hiểu kĩ hơn một số công trình kiến trúc tiêu biểu, tượng và trạm khắc TT tiêu biểu
chùa keo 
yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở SGK và đặt câu hỏi ?
- chùa keo ở đâu ? 
-em biết gì về chùa keo ?
*GV rựa vào hình ảnh chùa keo để riễn rải, phân tích, HS vừa quan sát, vừa theo dõi hình ảnh trong SGK.
*GV nhấn mạnh
+ về nghệ thuật..
+ gác chuông chùa keo điển hình cho nghệ thuật kiến trúc gỗ cao tầng ( 4 tầng, cao gần 12 m )
hoạt động 2 - Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc Tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay
- phân tích vẻ đẹp của tượng phật bà quan âm ?
GV phân tích vẻ đẹp của pho tượng
GV kết luận
+ pho tượng có tính tượng trưng cao.
+ toàn bộ pho tượng là sự thống nhất
hoạt động 3 -Tìm hiểu hình tượng rồng trên bia đá
GV nhắc lại vài nội dung
+ thời lê có nhiều hình chạm khắc hình rồng trên bia đá.
+ thời lê có nhiều bia đá..
+bia đá thờ vua, hoàng hậu
+ hình con rồng ở bia thời lê sơ
GV phân tích hình con rồng trên bia đá vĩnh lăng.
+ ở bia lê thái tổ ( tức bia vĩnh lăng - 1434 ) trừ hình rồng ở trán bia
+ hình rồng thời lê có bố cục chặt trẽ
+ở cuối thời lê
GV kết luận
 hình rồng thời lê, dù kế thừa tinh hoa của thời lí, trần.
hoạt động 4 - Đánh giá kết quả học tập
- GV đặt các câu hỏi để kiểm tra nhận thức của HS
GV rút ra nhận xét về các công trình kiến trúc và điêu khắc
dặn dò
 chuẩn bị bài sau
 làm các câu hỏi trong SGK
5’
15’
10’
10’
5’
-HS đọc bài : I - kiến trúc
-HS lắng nghe
-HS quan sát
-chùa keo ( tên chữ là thần quang tự ) hiện ở tại xã duy nhất huyện vũ thư tỉnh thái bình
+ chùa được xây dựng từ thời lí ( 1061 ) bên cạnh biển
+ theo địa bạ và văn bia chùa, tổng diện tích toàn bộ khu chùa là rộng 28 mẫu..
+ bắt đầu từ tam quan đến một ao rộng, qua sân cỏ vào khu vực chính của chùa.chùa được XD theo thứ tự
-HS đọc bài phần II
+ tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay bằng gỗ phủ sơn.
+ nghệ thuật thể hiện đạt tới sự hoàn hảo, đã tạo ra những hình phức tạp
* cánh tay lớn, một đôi đặt trước bụng.
* phía trên tượng lắp ghép 11 mặt người.
* vòng ngoài là những cánh tay nhỏ..
HS chú ý
HS phân tích hình rồng trên bia đá
HS trả lời câu hỏi
HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 1den35.doc