Giáo án Lớp 9 - Môn Hình học - Trường THCS Hạ Bằng

Giáo án Lớp 9 - Môn Hình học - Trường THCS Hạ Bằng

- HS cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 (SGK-64).

- Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab' , c2 = ac' , h2 = b'c' và củng cố định lí Py- ta - go

 a2 = b2 + c2.

- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.

 

doc 147 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1750Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 - Môn Hình học - Trường THCS Hạ Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 19/8/2009 
 Ngày dạy: 22/8/2009
Chương I
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG
TAM GIÁC VUễNG
Tiết 1: một số hệ thức về cạnh
và đường cao trong tam giác vuông (tiết1)
A. Mục tiêu
- HS cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 (SGK-64).
- Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab' , c2 = ac' , h2 = b'c' và củng cố định lí Py- ta - go 
 a2 = b2 + c2.
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị 
 GV: - Tranh vẽ hình 2 (SGK-66) .Phiếu học tập in sẵn bài tập 1SGK
 - Bảng phụ ghi định lí, định lí 1, định lí 2 và câu hỏi, bài tập.
 - Thước thẳng , compa, ê kê, phấn màu.
 HS: - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông,định lí Py-ta-go.
 - Thước kẻ, ê kê.
C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
 HS nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác thường và tam giác vuông
 GV: Đặt vấn đề và giới thiệu về chương I 
- ở lớp 8 chúng ta đã được học về 'Tam giác đồng dang'. Chương I ''Hệ thức lượng trong tam giác vuông'' có thể coi như một ứng dụng của tam giác đồng dạng.
Nội dung của chương gồm:
Một số hệ thức về đường cao , cạnh, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền và góc trong tam giác vuông.
Tỉ số lượng giác của góc nhọn , cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại tìm một góc nhọn cho trước khi biết tỉ số lượng giác của nó bằng máy tính bỏ túi hoặc bảng lượng giác, ứng dụng thực tế của các tỉ số lượng giác góc nhọn.
Hôm nay chúng ta học bài đầu tiên là ''Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong trong tam giác vuông''.
HS nghe GV trình bày và xem mục lục (SGK – 129; 130)
II. Dạy học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
GV nêu bài toán 
CMR trong tam giác vuông bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuôngđó trên cạnh huyền.
GV vẽ hình lên bảng và giới thiệu các kí hiệu trên hình như SGK.
HS vẽ hình vào vở,ghi gt, kl 
GV:Cụ thể ,với hình trên ta cần chứng minh đẳng thức nào?
HS: AC2 = BC.HC hay b2 = ab'
 AB2 = BC.HB hay c2 = a'c'
 GV: Để chứng minh đẳng thức tính AC2 = BC.HC ta cần chứng minh như thế nào ?
HS: AC2 = BC.HC
 í
 = 
 í
 D ABC ~ DHAC
GV: Hãy chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC ?
HS: CM theo trường hợp g-g
GV: Chứng minh tương tự như trên có 
 D ABC ~ D HBA
 AB2 = BC.HB hay c2 = a.c'
GV: Qua bài toán trên em có rút ra nhận xét gì ?
HS: ..
GV: Đó chính là nội dung định lí
GV yêu cầu một vài HS đọc đinh lí(SGK-65).
Bài toán
GT
ABC , Â = 90,AHBC
KL
 AC = BC.HC
 AB = BC.HB
hay b =ab; c2 = ac
Chứng minh:
Tam giác vuông ABC và tam giác vuông HAC có: 
 Â = = 900
 chung
 D ABC ~ D HAC(g-g)
 = 
 AC2 = BC.HC
hay b2 = a.b'
* Định lí 1 (sgk-65)
Bài tập 2(sgk-68)
Bài làm
Tam giác ABC vuông có AH ^BC
AB2 = BC.HB (định lí 1)
 x2 = 5.1
 ị x = 
AC2 = BC.HC (định lí 1)
 y2 = 5.4
ị y = = 2
GV đưa bài 2 (SGK-68) lên bảng phụ.
Tính x và y trong hình sau:
B
C
H
4
1
x
y
A
GV gọi HS trả lời rồi ghi bảng
GV: Liên hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông ta có định lí pytago. Hãy phát biểu nội dung định lí ?
HS: Phát biểu định lí Pytago:
Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. a2 = b2 + c2
GV: Hãy dựa vào định lí 1 để chứng minh định lí pytago?
HS: Theo định lí 1 ta có:
 b2=a.b'
 c2=a.c'
 ị b2 + c2 = ab' + ac'
 = a(b' + c') = a.a = a2
GV:Vậy từ định lí 1, ta cũng suy ra được định lí Pytago.
Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan đến đường cao
Gv yêu cầu HS đọc định lí 2 (SGK-65)
GV: Với các quy ước ở hình 1 , ta cần chứng minh hệ thức nào?
HS: Ta cần chứng minh: h2 = b'.c' hay AH2 = HB.HC
GV: Hãy ''phân tích đi lên'' để tìm hướng chứng minh.
HS: AH2 = HB.HC
 í
 = 
 í
D AHB ~ D CHA
GV yêu cầu HS làm ?1
GV: Các em hãy c/m: D AHB ~ D CHA?
GV: gọi một hs lên bảng làm, hs khác làm bài tập vào vở
=> Nhận xét, đánh giá
GV: yêu cầu HS áp dụng định lí 2 vào giải ví dụ 2 (SGK-66)
HS đọc ví dụ 2 (SGK-66).
GV đưa hình 2 lên bảng phụ
HS quan sát hình và làm bài tập
GV : Đề bài yêu cầu ta tính gì ?
HS: Đề bài yêu cầu tính đoạn AC.
GV: Trong tam giác vuông ADC ta đã biết những gì?
HS: Trong tam giác vuông ADC ta đã biết AB = ED = 1,5 m ; BD = AE = 2,25m
GV: Cần tính đoạn nào ? Cách tính ?
Cần tính đoạn BC.
HS:
Một HS lên bảng trình bày.
HS nhận xét ,chữa bài.
GV nhấn mạnh lại cách giải.
*Định lí 2(SGK-65)
h2 = b'c'
?1
Bài giải: 
Xét tam giác vuông AHB và CHA có:
H1 = H2 = 900
Â1 = C (cùng phụ với B)
D AHB ~ D CHA (g – g)
 =
 AH2 = HB.HC
Ví dụ 2 (SGK-66).
Bài giải:
Theo định lí 2 ta có:
BD2 = AB.BC (h2 = b'c')
2,252 = 1,5.BC
 BC = = 3,375 (m)
Vậy chiều cao của cây là:
AC = AB + BC
 =1,5 + 3,375
 = 4,875 (m)
III. Củng cố- Luyện tập
GV: Phát biểu định lí 1, định lí 2, định lí pytago.
HS lần lượt phát biểu lại các định lí.
GV:Cho tam giác vuông DEF có 
DI ^ EF
Hãy viết hệ thức các định lí ứng với hình trên.
HS nêu các hệ thức ứng với tam giác vuông DEF.
Bài tập 1 (SGK-68)
GV yêu cầu HS làm bài tập trên''Phiếu học tập đã in sẵn hình vẽ và đề bài''
Cho vài HS làm trên giấy để kiểm tra và chữa ngay trước lớp.
GV cho HS làm khoảng 5 phút thì thu bài , gv kiểm tra một số bài, rồi nhận xét.
Định lí1: DE2 = EF.EI
 DF2 = EF.IF
Định lí 2: DI2 = EI.IF
Định lí Pytago:
 EF2 = DE2 + DF2
Bài tập 1 (SGK-68)
a)
(x + y) = (đ/lý Pytago)
x + y = 10
62 = 10.x (đ/lý 1)
 x = 3,6
y = 10 - 1,6 = 6,4
b)
122 = 20.x (đ/lý 1)
 x = = 7,2
 y = 20 - 7,2 = 12,8
IV. Hướng dẫn về nhà 
Yêu cầu HS học thuộc định lí 1, Định lí 2, Định lí Py- ta- go.
Đọc''Có thể em chưa biết'' (SGK-68) là các cách phát biểu khác của hệ thức 1, hệ thức 2.
Bài tập về nhà số 4, 6 (SGK-69) và bài số 1, 2 (SBT-89).
Ôn lại cách tính diện tích tam tác vuông.
Đọc trước định lí 3 và 4.
--------—–—–--------
Ngày soạn:25/08/2009
Ngày dạy:29/08/2009
Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và 
 đường cao trong tam giác vuông (tiết 2)
A. Mục tiêu
- Củng cố định lí 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- HS biết thiết lập các hệ thức bc = ah và dưới sự hướng dẫn của GV.
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
B. Chuẩn bị 
GV:- Bảng tổng hợp một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 - Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập , định lí 3, định lí 4.
 - Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu
HS: - Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức về tam giác vuông đã học.
 - Thước kẻ, ê ke.
 - Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C. Tiến trình dạy học
 I. Kiểm tra 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1:- Phát biểu định lí 1 và 2 hệ thức về cạnh đường cao trong tam giác vuông.
- Vẽ tam giác vuông, điền kí hiệu và viết hệ thức 1 và 2 (dưới dạng chữ nhỏ a, b, c,.....)
HS2:Chữa bài tập 4 tr 69 SGK
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
B
C
H
x
1
2
y
A
GV nhận xét , cho điểm.
Hai HS lên kiểm tra
HS1:-Phát biểu định lí 1 và 2 (SGK-65)
b2 = ab' ; c2 = ac'
h2 = b'c'
HS2:Chữa bài tập 4(sgk-69)
AH2 = BH.HC (đ/lý 2) hay 22 = 1.x
 x = 4
AC2 = AH2 + HC2 (đ/lý Pytago)
AC2 = 22 + 42
AC2 = 20
ị y = = 2
HS nhận xét bài làm của bạn , chữa bài.
II. Dạy học bài mới.
Hoạt động của Thầy và trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Định lí 3
*GV vẽ hình 1 (SGK-64) lên bảng và yêu cầu học sinh suy nghĩ chứng minh đẳng thức: bc = ah.
 hay AC.AB = BC.AH.
GV hướng dãn HS chứng minh dựa vào công thức tính diện tích DABC
GV: Nêu công thưc tính diện tích DABC ?
HS: SABC = 
GV: DABC còn cách tính diện tích khác không? 
HS: SABC =
GV: Còn cách c/minh nào khác không?
HS: Có thể chứng minh dựa vào tam giác đồng dạng.
GV: Phân tích đi lên để tìm ra cặp tam giác cần chứng minh đồng dạng.
HS: AC.AB = BC.AH
 í
 = 
 í
 D ABC ~ D HBA
GV: Hãy chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA.
HS chứng minh miệng gv ghi lên bảng
GV:Qua bài toán em có rút ra kết luận gì?
HS: .
GV: Đó chính là nội dung định lí 3 (SGK-67)
GV yêu cầu HS đọc to định lí 3 (SGK)
*GV cho HS làm bài tập 3 (SGK-69)
Tính x và y.
GV treo bảng phụ ghi nội dung đề bài
HS trình bày miệng gv ghi lên bảng 
Bài toán: Cho hình vẽ sau:
Chứng minh đẳng thức: bc = ah
Chứng minh:
Cách 1: - Theo công thức tính diện tích tam giác:
SABC = 
 ị AC.AB = BC.AH
 hay b.c = a.h
 Cách 2: Xét tam giác vuông ABC và HBA có:
 = H = 900
B chung
 ị D ABC ~ D HBA (g-g)
 ị 
 ị AC.BA = BC.HA
* Định lí 3 (SGK)
b.c = a.h
*Bài tập 3 (SGK-69)
y = (đ/lý Pi-ta-go)
y = 
x.y = 5.7(đ/lý 3)
x = 
 Hoạt động 2: Định lí 4
GV: Đặt vấn đề: Nhờ địnhlí Pytago, từ hệ thức 3 ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông.
 (4)
Hệ thức đó được phát biểu thành định lí sau
GV yêu cầu HS đọc to định lí 4 (SGK)
GV hướng dẫn HS chứng minh định lí ''phân tích đi lên''.
í
í
í
b2c2 = a2h2
í
bc = ah
GV: Khi chứng minh, xuất phát từ hệ thức bc = ah đi ngược lại , ta sẽ có hệ thức (4).
GV : áp dụng hệ thức (4) để giải ví dụ 3 
(GV đưa ví dụ và hình 3 lên bảng phụ )
GV:Căn cứ vào giả thiết, ta tính độ dài đường cao h như thế nào?
HS:
HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV.
*Định lí 4 (SGK)
Ví dụ 3 (SGK-67)
 hay 
= 
ị h2 = 
ị h = = 4,8 (cm).
III. Củng cố - luyện tập 
Bài tập 5 (SGK-69)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập.
HS hoạt động theo nhóm
GV kiểm tra các nhóm hoạt động, gợi ý, nhắc nhở
Các nhóm hoạt động khoảng 5 phút thì GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lần lượt lên trình bày hai ý (mỗi nhóm 1 ý)
-Tính h
-Tính x , y
GV:Đại diện hai nhóm lên trình bày bài.
HS lớp nhận xét ,chữa bài
Bài tập 5 (SGK-69)
Tính h.
 (đ/lý 4)
ị h = = 2,4
Cách khác:
a = = 5 (đ/lý pi-ta-go)
a.h = b.c (đ/lý 3)
ị h = = = 2,4.
Tĩnh x, y.
32 = x . a (đ/lý 1)
ị x = = 1,8
y = a – x = 5 – 1,8 = 3,2
IV. Hướng dẫn về nhà
Nắm vững kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Bài tập về nhà số 6,7, 9 (SGK-69,70)
Bài số 3, 4, 5, 6, 7 (SBT-90).
Tiết sau luyện tập.
HD bài 6: Cần tính độ dài cạnh huyền trước rồi áp dụng các hệ thức đã học để tính
--------—–—–--------
 Ngày soạn:29/08/2009
 Ngày dạy: 4/09/2009	Tiết 3: Luyện tập
A. Mục tiêu
- Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Biết vận dụng hệ thức trên để giải bài tập.
- Giáo dục tính cẩn thận và chính xác khi trình bày bài toán hình học.
B. Chuẩn bị 
GV: - Bảng phụ ghi sẵn đề bài, hình vẽ và hướng dẫn về nhà bài 12 (SBT-91)
 - Thước thẳng , compa, ê kê, phấn màu.
HS: - Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vu ...  giải các bài tập.
-Làm bài 16,17, 18, 19, 20, 21 tr 75, 76 .
 - Xem trước bài tiết sau luyện tập.
Thứ 2,ngày 16 / 2 / 2009
Tiết 42 : Luyện tập.
A. Mục tiêu
 - Củng cố định nghĩa, định lí và các hệ quả của góc nội tiếp.
 - Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng tính chất của góc nội tiếp để chứng minh hình.
 - Rèn tư duy lô-gic, tính chính xác trong chứng minh.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, compa.
	Học sinh: Thước thẳng, compa.
C. Các hoạt động dạy học :
	I. Kiểm tra bài cũ:	
HS1: Phát biểu định nghĩa, định lí và nêu các hệ quả về góc nội tiếp. 
HS2: Chữa bài 16 tr 75 .
HS3: Làm bài 20 - SGK ( 76)
HS4: Làm bài 21 - SGK ( 76 )
II. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
- GV yêu cầu HS làm bài 22 - SGK.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của bài toán ?
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
? Nêu cách chứng minh bài toán ?
 ( áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông).
- GV gọi 1HS lên bảng làm
- HS khác kàm dưới lớp.
=> Nhận xét.
 ? Có cách làm nào khác klhông ? (Xét tan giác đồng dạng).
- GV yêu cầu về nhà làm.
? Hãy làm bài 23 - SGK ?
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của bài toán ?
- GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình.
- HS khác vẽ dưới lớp.
=> Nhận xét.
? Có những trường hợp nào xảy ra ?
 (M ở trong và ở ngoài (O) )
? Hãy chứng minh với trường hợp M ở trong (O) ? 
- GV hướng dẫn HS theo sơ đồ:
MA.MB = MC.MD.
MAC MBD
 và 
GT
- GV gọi HS lên bảng làm
- HS khác kàm dưới lớp.
=> Nhận xét.
- Trường hợp còn lại về nhà làm tương tự
- GV ra bài tập 16 ( SBT ) gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- Cho biết góc MAB và MSO là những góc gì liên quan tới đường tròn , quan hệ với nhau như thế nào ? 
- So sánh góc MOA và MBA ? Giải thích vì sao lại có sự so sánh đó . 
- Góc MOA và góc MOS có quan hệ như thế nào ? 
- Góc MSO và MOS có quan hệ như thế nào ? 
- Từ đó suy ra điều gì ? 
- HS chứng minh , GV nhận xét . 
Bài 22 tr 76 . 
GT
Cho (O), đường kính AB; M(O)
AC là tiếp tuyến
KL
MA2 = MB. MC
Chứng minh.
Ta có 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 AM là đường cao của tam giác vuông ABC MA2 = MB.MC ( theo hệ thức lượng trong tam giác vuông).
Bài 23 tr 76 . 
GT
Cho (O) , M (O)
(d) qua M cắt (O) tại A và B
(d') qua M cắt (O) tại C và D
KL
MA. MB = MC . MD.
Trường hợp M nằm bên trong đường tròn.
Chứng minh.
Ta có: (đối đỉnh)
( cùng chắn một cung BC ).
 MAC MBD 
 MA.MB = MC.MD.
* Bài tập 16 ( SBT - 76 ) 
GT : Cho (O) AB ^ CD º O ; M ẻ 
 MS ^ OM 
M
S
D
O
C
B
A
D
S
C
KL : 
Chứng minh : 
 Theo ( gt ) có AB ^ CD tại O 
đ (1) 
Lại có MS ^ OM ( t/c tiếp tuyến ) 
đ (2) 
Từ (1) và (2) đ 
( cùng phụ với góc MOS) 
Mà ( góc ở tâm ) 
 ( góc nội tiếp ) đ 
đ 
III. Củng cố:
 - Hướng dẫn bài 24 - SGK.
 + Vẽ đường kính MN cắt AB tại K.
 + áp dụng hệ thức h2 = b'. c' vào AMN 
 ( Hoặc sử dụng bài 23 )
IV.Hướng dẫn về nhà:
-Học kĩ nội dung bài góc nội tiếp.
-Xem lại cách giải các bài tập.
-Làm bài 25 , 26 + 19 , 20 - SBT ( trang 70 )
 - Xem trước bài: " Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây" 
Thứ 4,ngày 18 / 2 / 2009
Tiết 43 :Đ4.góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
A. Mục tiêu
Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. (3 trường hợp).
Biết áp dụng định lí vào giải bài tập.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo độ, (bảng phụ ghi nội dung ?1 và ?3 ) 
	Học sinh: Thước thẳng, compa, thước đo độ, giấy trong.
C. Tiến trình bài giảng
	I.Kiểm tra bài cũ:	
? Tính góc AOB trong hình vẽ ?
	* GV đặt vấn đề vào bài.
II. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
- GV: Góc BAx như trên là góc tạo bởi tia tiếp tuyến Ax và dây AB.
-Vậy góc như thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?
=> Nhận xét.
? Hãy vẽ một góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?
? Trong hình bên còn góc nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? ( Góc BAy).
- GV giới thiệu về cung bị chắn.
? Hãy chỉ ra cung bị chắn của góc BAy ?
? Vậy muốn vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ta vẽ ntn ?
 ( + Vẽ tiếp tuyến bất kì.
 + Vẽ dây qua tiếp điểm )
- GV treo bảng phụ ghi nộidung ?1 - SGK lên bảng.
? Hãy giải thích tại sao các góc trong hình không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
=> Nhận xét.
 - GV cho HS làm theo nhóm ?2 - SGK.(5')
- HS làm theo nhóm ra giấy .
Nhóm I; II : làm với 
Nhóm III; IV : làm với 
Nhóm V; VI : làm với 
- GV thu bài của các nhóm => Nhận xét.
? Qua ?2 có nhận xét gì về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và số đo cung bị chắn ?
- GV: Đó là nội dung đlí - SGK.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của đlí ?
? Có nhận xét gì về vị trí điểm O so với goác BAx ? ( Có ba vị trí ).
- GV hướng dẫn HS làm TH tâm O AB.
 + Tính góc BAx = ?
 + Tính sđ = ?
- GV gọi HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
- GV cho HS nghiên cứu SGK đối với trường hợp tâm O nằm ngoài góc BAx.
? Nêu cách chứng minh ?
=> Nhận xét, bổ sung.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
? Còn cách chứng minh nào khác không ?
HD: 
- Trường hợp tâm O nằm bên trong về nhà làm.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung ?3 - SGK lên bảng.
? So sánh số đo của các góc BAx và ACB với só đo cung AmB ?
? Từ đó so sánh góc BAx và góc ACB ?
1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
- Khái niệm: .
VD. là góc tạo bởi tia tiếp tuyến Ax và dây cung AB.
-Cung AmB là cung bị chắn của góc BAx
?1. Các góc ở hình 23, 24, 25, 26 đều không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì
2. tr 77.
2. Định lí: tr 78.
GT xAB là góc tạo bởi tia tiếp
 tuyến và dây cung.
KL = sđ.
Chứng minh.
Trường hợp 1. tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB.
Ta có = 900 sđ=1800 
= sđ
Trường hợp 2. Tâm O nằm bên ngoài .
Kẻ OH AB ta có AOB cân tại O nên =sđ 
Ta lại có 
(vì cùng phụ với góc OAB)
 = sđ
Trường hợp 3. Tâm O nằm bên trong . ( Về nhà làm. )
?3- SGK.
3 -Hệ quả: ( SGK)
III. Củng cố:
	- Nêu khái niệm và các tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây ? 
	- Hãy lập mệnh đề đảo của đlí - SGK ? Nêu cách chứg minh ?
IV.Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc lí thuyết.
-Xem lại các VD và BT.
-Làm các bài 27, 28, 29, 31, 32 tr 79, 80 .
Thứ 2, ngày 23 / 2 / 2009
Tiết 44 : luyện tập.
A. Mục tiêu
Rèn kĩ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung.
Rèn kĩ năng áp dụng các định lí vào giả bài tập.
Rèn tư duy lô-gic và cách trình bày lời giải.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ,
	Học sinh: Thước thẳng, com pa
CầýCc hoạt động dạy học :
	I. Kiểm tra bài cũ:	
 HS1: Phát biểu về định lí, hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
 HS2: Chữa bài 30 tr 80 .
II. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
? Hãy làm bài 33 - SGK ?
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
-HD hs lập sơ đồ phân tích:
AM.AB = AC.AN.
 AMN ACB 
 = và chung
= và=
GT
- GV gọi HS lên trình bày.
- - HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
- GV cho HS làm bài 34 - SGK.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của bài toán ?
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
 ? Hãy lập sơ đồ phân tích như bài 33 ?
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
MT2 = MA.MB.
TAM BMT
chung, = 
GT
=> Nhận xét.
 - GV gọi HS lên trình bày.
- - HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
- GV ra bài tập 27 ( SBT - 78 ) treo bảng phụ vẽ hình sẵn bài 27 yêu cầu HS ghi GT , KL của bài toán .
- Theo em để chứng minh Bx là tiếp tuyến của (O) ta phải chứng minh gì ? 
- Gợi ý : chứng minh OB ^ Bx º B . 
- HS chứng minh sau đó lên bảng làm bài . 
+ HD : Chứng minh góc OBC + góc CBx bằng 900 . Dựa theo góc BAC và góc BOC 
- GV cho HS đứng tại chỗ chứng minh miệng sau đó đưa lời chứng minh để HS đối chiếu kết quả . 
- Hãy chứng minh lại vào vở .
Bài 33 - SGK:(Tr 79)
GT	A, B, C(O)
 Tiếp tuyến At
 d // At
 d cắt AB tại M
 d cắt AC tại N
KL AB.AM=AC.AN	 
Chứng minh.
Ta có = ( so le trong)
= ( = sđ )
 = .
xét AMN và ACB có chung, = 
 AMN ACB 
 AM.AB = AC.AN.
Bài 34 tr 80 .
GT Cho (O), tiếp tuyến MT,
 cát tuyến MAB.
KL MT2 = MA.MB.
Chứng minh.
Xét TMA và BMT có chung, = ( = sđ cung TA)
 TAM BMT 
 MT2 = MA.MB.
* Bài tập 27 ( SBT - 78 ) 
GT : Cho D ABC nội tiếp (O) 
 Vẽ tia Bx sao cho 
KL : Bx ^ OB º B 
Chứng minh 
Xét D BOC có OB = OC = R 
đ D BOC cân tại O đ 
Mà ( tổng ba góc trong một tam giác ) 
đ ( 1) 
Lại có : ( 2) ( góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung BC ) .
Theo ( gt) có : ( 3) 
Từ (1) ; (2) và (3) ta suy ra : 
đ 
đ OB ^ Bx º B . Vậy Bx là tiếp tuyến của (O) tại B .
III. Củng cố:
- Nêu tính chất của góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây ?
- Nêu cách chứng minh một đẳng thức về độ dài đoạn thẳng ?
IV.Hướng dẫn về nhà:
-Xem kĩ các bài tập đã chữa.
-Làm các bài 31 ; 32 ; 35 tr 80 + 26, 27 tr 77 .
	- HD bài 35 - SGK: 
	Sử dụng bài 34 có: MA2 AC . AD => MA = ?
	 MB2 = BE. BF => MB = ?
	- Chuẩn bị bài : " Góc có đỉnh bên trong đường tròn
Thứ 2, ngày 23 / 2 / 2009
Kiểm tra 15 phút môn hình học
Ma trận đề kiểm tra 
Chủ đề
Nhận biết 
Thổng hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TLKQ
TL
góc nội tiếp
1
1,0đ
2
 1,0đ
3
3,0đ
số đo cung
1
 1,0đ
1
 1,0đ
Liên hệ giưa đường kính và đây cung
2
 1,0đ
1
 4,0đ
3
5,0đ
Cộng
1
1,0đ
3
 3,0đ
2
 1,0đ
1
 5,0đ
7
 10,0đ
Đề bài 
Bài1.Trong hỡnh 1, biết AC là đường kớnh, gúc BDC bằng 600. Số đo gúc ACB bằng
A. 400.
B. 450.
C. 350.
D. 300.
Bài 2.Trong hỡnh 2, gúc QMN bằng 600, số đo gúc NPQ bằng
A. 200.
B. 250.
C. 300.
D. 400.
Bài 3.Trong hỡnh 3, AB là đường kớnh của đường trũn, gúc ABC bằng 600, khi đú số đo cung BmC bằng
A. 300.
B. 400.
C. 500.
D. 600.
Bài 4.Trong hỡnh 4, biết AC là đường kớnh của đường trũn, gúc ACB bằng 300. Khi đú số đo gúc CDB bằng
A. 400.
B. 500.
C. 600.
D. 700.
Tự luận
Baứi 3 : Cho hai ủửụứng troứn (O) vaứ (O’) caột nhau taùi A vaứ B . Veừ caựt tuyeỏn chung MAN sao cho MA = AN .ẹửụứng vuoõng goực vụựi MN taùi A caột OO’ taùi I .
Chửựng minh raống I laứ trung ủieồm cuỷa OO’ .
đáp án và biểu điểm 
Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng cho 1 điểm
Tự luận : cho 5 điểm 
vẽ hình và ghi GT, KL đúng cho 1 điểm 
 * Veừ OH AM ; OK AN (.cho 1 điểm )	
	* Chửựng minh hỡnh thang HKOO’ coự A laứ trung ủieồm 
	Caùnh HK ( cho 1 điểm )
	* Tửứ ủoự coự AI laứ ủửụứng trung bỡnh ( cho 1 điểm ).
	Neõn I laứ trung ủieồm cuỷa caùnh OO’ ( cho 1 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 ki I.doc