Giáo án lớp 9 môn Hình học - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Giáo án lớp 9 môn Hình học - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

: Mục tiêu:

1.Kiến thức:-Hs cần nhận biết nhanh nhữngcặp tam giác vuông đồng dạng

 -Biết thiêt lập và chứng minh các hệ thức b2= a.b ; c2 = a.c ; h2 = b.c

 2.Kĩ năng: -Vận dụng thành thạo các hệ thức vào giải bài tập

3,Thái độ :Rèn tính ham học.

B : Chuẩn bị :

1.GV: Bảng phụ; thước.

2.HS:Ôn tập các KT đã học.

C : Tiến trình bài giảng:

I. ỏn định tổ chức: Sĩ số

II. Kiểm tra.

HS:Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác.

III. Đặt vấn đề.

 

doc 32 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Hình học - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 14/08 
NG: 17/08	
Chương I : Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
A: Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Hs cần nhận biết nhanh nhữngcặp tam giác vuông đồng dạng
 -Biết thiêt lập và chứng minh các hệ thức b2= a.b’ ; c2 = a.c’ ; h2 = b’.c’
 2.Kĩ năng: -Vận dụng thành thạo các hệ thức vào giải bài tập
3,Thái độ :Rèn tính ham học.
B : Chuẩn bị :
1.GV: Bảng phụ; thước.
2.HS:Ôn tập các KT đã học.
C : Tiến trình bài giảng: 
I. ỏn định tổ chức: Sĩ số
II. Kiểm tra.
HS:Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác. 
III. Đặt vấn đề.
IV. Dạy bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên Cạnh huyền
GV: giới thiệu các kí hiệu trên hình vẽ như ( sgk )
GV: đưa ra định lý 1 (sgk)
 - gọi hs đọc định lý
GV: gợi ý CM
2 nào đồng dạng ? hãy viết tỉ số
GV: -đưa ra VD1 (sgk)
 -gợi ý: cộng 2 vế , đặt a chung.
Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao.
GV: đưa ra định lý 2 ( sgk)
gọi 1 hs đọc định lý 
GV: y/c làm ? 1
- Hãy cho biết 2 nào đồng dạng ? 
Hãy viết tỉ số?
GV: Đưa ra VD2 (sgk)
Vẽ hình lên bảng
Gợi ý
 +Viết hệ thức đlý2,
 +Tính BD ?
 +Hãy tính AC ? 
Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn về nhà.
GV :-Yêu cầu HS nhắc lại định lí 1,2.
 -Làm bài tập 1 ở lớp.(Gọi HS lên làm bài).
 -Bài tập vn :bài 2 ( tr- 68). 
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền A
Hs quan sát hình vẽ b c
 h 
 B b’	 c’
* Định lý 1: (sgk) H C
b2 = a.b’ a 
c= a. b’
 HS CM:
AHC và BAC có: = = 1v; chung AHC đồng dạng với BAC.
 = AC2 = BC . HC hay c2 = a.c’
 Tương tự : b2= a.b’
* Ví dụ 1: ( định lí pi ta go – một hệ quả của đlí)
 CM:
Từ hệ thức1 
b2 = a.b’ và c2= a.c’
 b2 + c2 = a.b’ + a.c’ = a ( b’ +c’) = a. a = a2
 2/ Một số hệ thưc liên quan tới đường cao 
* Định lý 2: (sgk) 
h2 =b’.c’	 A
?1 .HS CM: 	
AHB đồng dạngvới CHA vì có 
 == 900 1 2
 = ( cùng phụ ) B H C
 = AH2 = HB. HC
Hay h2 = b’. c’
* Ví dụ 2: ( sgk )
HS lam bài.
ADC (= 1v )
Từ định lý 2:
h2 = b’. c’ hay
BD2 = AB. BC
BC = 
 = = 3,375 (m).
Vậy chiều cao của cây là
 AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m).
Bài 1:
H4(a)Theo pitago : a= = = 10.
Từ định lý1: c2= a.x x = = = 3,6.
 b2 = a.y y = = = 6,4. 
Rút kinh nghiệm:
NS: 16/08
NG: 19/08
Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao
Trong tam giác vuông ( tiếp)
Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: - Củng cố về định lí 1,2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 - Hs biết thiết lập hệ thức : b.c = a.h và = + 
 2.Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức của đlí vào làm 1 số bài tập.
 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong CM toán học.
Chuẩn bị:
1.GV:Thước thẳng.
2.HS :Đồ dùng học tập. 
Tiến trình bài giảng:
ổn định tổ chức: sĩ số
Kiểm tra bài cũ: Cho ABC có góc = 90 
 Hãy viết hệ thức : b2= ? ; c2 = ? ; h2 = ?
 III. Đặt vấn đề : (sgk) 
 IV.Dạy bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Định lí 3
GV: -đưa ra đlí 3 (SGK-66).
 - gọi hs đọc đlí
 - gợi ý:(nếu cần thiết).
 hãy viết : SABC có góc = 1v
 SABC ( thường) .
GV: y/c làm ?2 ( dùng hình vẽ 1) 
GV gợi ý khi cần thiết.
GV: gới thiệu định lí 4.
Hoạt động 2: Định lí 4 
GV: -đưa ra đlí 4 ( sgk) 
 - gọi hs đọc đlí
GV: -Đưa ra ví dụ 3: ( sgk)
GV yêu cầu HS vẽ hình và chứng minh.
GV: Đưa ra chú ý
Hoạt động3: Củng cố- HDVN
GV:- Yêu cầu HS nhắc lại đlí 3và4.
 - gợi ý : bài tập 3 (tr-69) 
 - bài tập về nhà: 4,5,5,8,9 (69 )
1/ Định lí 3: (sgk) 
 b.c = a.h
HS đọc nội dung định lí.
HS chứng minh:
 S ABC = = 
AB. AC = BC. AH 
 Hay b.c = a. h
?2.HS chứng minh.
ABC và HBA có : = = 1v ; Chung
 ABC đồng dạng với HBA.
= AC.AB = BC.AH
 Hay b.c = a.h
*/ Từ đlí 3: a.h = b.c a2.h2= b2.c2 
 ( b2 + c2) h2 = b2.c2 
 = = +
2/ Định lí 4: (sgk)
 = + 
*: Ví dụ 3: (sgk) 
HS chứng minh:
Từ đlí 4: = + 
 Hay = + = 
 h2= == ()2 h= = 4,8 (cm)
*/ Chú ý : (sgk) 
HS nhắc lại nội dung 2 định lí.
HS nghe giảng.
* Bài 3: 
pi ta go : 
y = = 
từ đlí 3: BC.AH = AB .AC
hay .x = 5.7 
 x = = 
Rút kinh nghiệm:
.
-------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 21/08
Ngày giảng: 24/08 
Tiết 3- 4: Luyện tập
Mục tiêu: 
1.Kiến thức:Củng cố định lí 1,2,3,4 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
2.Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức vào giải bài tập thành thạo.
3.Thái độ: Cẩn thận chính xác.
Chuẩn bị: 
1.GV :Bảng phụ.
2.HS :Đồ dùng học tập.
Tiến trình bài giảng:
I. ổn định tổ chức: sĩ số:
II. Kiểm tra: Phát biểu và viết hệ thức định lí 3 và 4
III. Đặt vấn đề: 
IV. Dạy bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập
GV: y/c làm bài tập 5 – tr 69
GV:-vẽ hình
 -gợi ý: (Nếu cần).
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 6-tr 69
 Gọi HS lên bảng vẽ hình .
 Yêu cầu 1 HS lên làm bài.
GV :gọi HS nhận xét.
Tiết 4.
GV:- y/c làm bài 8 – tr 70 
 - Gọi 3 hs lên bảng 
Gọi HS nhận xét cách làm .
GV nhận xét chung.
GV: -y/c làm bài 9 – tr 70:
 -Gọi HS vẽ hình, ghi gt,kl
gợi ý : 
+Hãy nhận xét 2 AID và CLD ntn 
+Hãy cho biết DIL là gì ?
+Hãy viết hệ thức định lí 4 vào 
Vuông DLK ?
-Gọi HS làm bài.
GV: Yêu cầu HS nhận xét cách làm?
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Củng cố –H/D về nhà
Nhắc lại 4 hệ thức của đlí1,2,3,4.
Làm bài 7 ( tr 69)
	A
* Bài 5- tr 69:
 3 4
 HS làm bài: 	 B	C
 H
ABC ( =1v) 
Pi ta go: BC== = = 5
Từ đlí3: BC.AH = AB. AC 
 AH = = = 2,4
Từ đlí1 : AB2= BC.HB
 HB = = = = 1,8
HC= BC – HB = 5 – 1,8 = 3,2 
* Bài 6 –tr 69
	A
 HS đọc, làm bài. B H	C
BC = HB + HC = 1 + 2 = 3	
ABC ( = 1v)
Từ đlí 1: AC2= BC.HC = 3.2 = 6
AC = 
AB2 = BC.HB = 3.1 = 3 AB = 
HS ; nhận xét.
* Bài 8- tr 70:
HS đọc làm bài.
*/ HS 1:H10: 
Từ đlí 2: h2= b’.c’	x
Hay : AH2= HB.HC
 x2= 4.9 = 36	4	9
 x= = 6 
-	x
*/ HS 2:H11: 
 Từ đlí 2: AH2= HB.HC y
Hay 22 = x.x = x2 2 x
x = = 2 
Pi ta go: AHC ( H = 1v) 	y
 y= AC = 
 = = = 2
*/ HS 3:H12:
Từ đlí 2: AK2 = KF.KE
Hay : 122= x. 16 
 x = = 9
Pi ta go : AKF ( =1v)
A F = y= 
 = = = 15
HS nhận xét.
* Bài 9- tr 70
gt ABCD là H. vuông.
 ID d 
kl a, DIL cân	K
 b, + 
 CM: 	 	
	K	
a, xét AID và CLD có:
 = = 1v 
AD = DC ( gt) 	I
= ( cùng phụ )	A	B
AID = CLD ( g.c.g)
DI = DL nên	 
DIL cân ở D
	D	 C
b, 
DLK có ( = 1v) (gt)
Từ hệ thức 4: = + L
Hay : = + mà DL = DI ( CM trên)
Nên = + ( ko đổi)
Vì hình vuông ABCD các cạnh có độ dài ko đổi. Do đó cũng có độ dài ko đổi khi I thay đổi trên AB
 HS nhận xét. 
HS nhắc lại ND hệ thức.
HS nghe hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------
NS: 
NG: 
 Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Mục tiêu: 
1.Kiến thức:-Hs nắm vững đ/n, các công thức tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn.
 -Hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào các độ lớn của góc , mà ko phụ thuộc vào từng vuông có 1 góc nhọn bằng 
2.Kĩ năng: -Tính được các tỉ số lượng giác của góc 450 ; 600 thông qua vd1; vd2 
 -Biết vận dụng giải bài tập liên quan.
3.Thái độ: -Rèn tính cẩn thận ,chính xác khi vẽ hình,tính tỉ số lượng giác.
Chuẩn bị : 
1.GV:Bảng phụ.
2.HS: Đồ dùng học tập.
C.Tiến trình bài giảng.
I .ổn định tổ chức: Sĩ số:
II. Đặt vấn đề: (sgk) 
III. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khái niệm tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn.
GV: giới thiệu như (sgk) 
2 vuông đồng dạng với nhau khi nào? 
Các tỉ số này đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó 
GV: y/c làm ?1
- y/c chứng minh ngược lại.
* gợi ý: ABC là nửa đều
+/ CM ngược lại:
 = AC = AB= a
 BC= 2a
- gọi M là trung đ’ BC. AM = 
AMB đều = 600 
Hoạt động 2: Định nghĩa 
GV: gọi hs đọc định nghĩa (sgk) 
GV: Cho hs nắm công thức sin ; 
cosin ; tg ; cotg trên hình vẽ 
GV: Đưa ra nhận xét.
- do độ dài cạnh huyền cạnh góc vuông 
GV: y/c làm ?2 
- gọi hs làm 
GV: Đưa ra ví dụ 1 yêu cầu HS làm.
GV: Đưa ra ví dụ 2 gọi 2 HS lên bảng làm.
GV: Cho góc nhọn tính được tỉ số lượng giác 
Hoạt động 3: củng cố –h/dvề nhà
- Nhắc lại kt cơ bản 
- Bài tập vn: ( 10, 11,12 – tr 76) 
1) Khái niệm tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn
a/ Mở đầu:
- ABC ( = 1v)	B
xét góc nhọn B
AB là cạnh kề B
AC là cạnh đối B
 BC là cạnh huyền	A	C
HS làm .
?1: 
a) = 450 
 ABC là tam giác vuông cân
nên AB = AC	B
= 1
b) = = 600 = 300	A C
AB = ( đlí vuông có 1 góc = 300)
BC = 2AB
Cho AB = a BC = 2a
AC= = = = a
 Vậy = = 
2) Định nghĩa: ( sgk)
HS đọc ND định nghĩa,nêu ND các công thức tính.
sin= (= )
cosin= (= )
tg= (= )
cotg= (= )
*/ Nhận xét: tỉ số LG của 1 góc nhọn luôn dương ( sin1 ; cosin1 )
 B
HS làm ?2.
sin= 
cos= ; tg= 	A	C
cotg= 
* Ví dụ 1: HS làm.
Sin450 = sinB = = = B
Cos450 = cosB = 
 = = A	 C
tg450 = tgB = = = 1
cotg450 = cotgB = = = 1
* Ví dụ 2: 
Sin600 = sinB = = 
Cos600 = cosB = = 
 = 
tg600 =tgB = = = 
cotg600 = cotgB = = = =
HS nhắc lại các liến thức cơ bản.Ghi bài tập về 
nhà.
NS: 
NG: Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn ( tiếp) 
A. Mục tiêu: 
 - Củng cố đ/n tỉ số LG của góc nhọn
 - Tính được tỉ số LG của 3 góc đặc biệt 300, 450 ,600 
 - Nắm vững các hệ thức liên quan giữa các tỉ sô LG của 2 góc phụ nhau
 - Biết dựng các góc khi biết các tỉ sô LG đã cho 
 - Hs vận dụng vào giải bài tập thành thạo
 B. Chuẩn bị: Bảng phụ, thước , com pa
 C. Tiến trình bài giảng: 
 I. Ôđtc: sĩ số
 II. Kiểm tra: Hãy đ/n tỉ số LG của góc 
 III.Đặt vấn đề: ( sgk)
 IV. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Định nghĩa 
GV: Đưa ra ví dụ3
GV: H/d dựng góc biết tg= 
GV: Hãy CM cách dựng trên
GV: Đưa ra Ví dụ 4
GV: treo bảng phụ H8
GV: y/c làm ?3
Hãy nêu cách dựng biết sin= 0,5
Hãy CM cách dựng
GV: Đưa ra chú ý
Hoạt động 2: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
GV: y/c làm ?4
-Treo bảng phụ H19
GV: Hãy cho biết tỉ số LG nào bằng nhau ? 
GV: 2 góc phụ nhau các tỉ số LG của chúng có mối quan hệ gì ? 
GV: Đưa ra định lí ( sgk) 
gọi hs đọc ND .
GV: Đưa ra VD 5
 Cho biết góc 450 phụ với góc nào?
GV: Đưa ra VD 6
Nhờ VD 2 ( tr- 73 )
GV: Cho hs đọc bảng LG các góc đặc biệt (sgk)
GV: Đưa ra ví dụ 7 (sgk)
cos300 = ? 
GV: đưa ra chú ý
Hoạt động 3: Củng cố – h/d vn
- Yêu cầu HS làm Bài tập trắc nghiệm.
Nhắc lại kiến thức cơ bản
Bài tập về nhà : 13,14, 15, 16, 17 
(Tr- 77 ) 
b) Định nghĩa: 
* Ví dụ 3: 
* Cách dựng: 
- Dựng góc vuông xy
- trên O x lấy OA = 2
- trên Oy lấy OB = 3 
- OBA là góc cần dựng
* Chứng minh: 
tg= tgOBA = = 
* Ví dụ 4: 
H8: 
?3
Dựng góc vuông xy
Trên Oy lấy OM= 1
Dựng cung tròn ( M; 2) cắt õ tại N
Nối M với N ta được ONM = cần dựng 
* Chứng minh:
sin= sinOM = = = 0,5
* Chú ý: (s ... về góc ?
GV: y/c tính các yếu tố
GV: y/c làm ?2 
 Hãy tính BC – không áp dụng pi ta go ?
GV: Đưa ra ví dụ 4
- Hãy nêu các yếu tố cần tính ?
- Gọi hs làm 
- Còn cách nào khác không ?
GV: y/c làm ? 3
- Gọi hs làm 
- Nhận xét 
GV: Đưa ra ví dụ 5
- Nêu cách tính các yếu tố trong tam giác
- Gợi ý: 
 = ? 
 NL = ?
 MN = ?
GV: Y/c đọc nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố – h/dẫn về nhà
Nhắc lại kt cơ bản
H/dẫn bài tập về nhà: 26 ; 27 ; 28 ; 29
1. Các hệ thức
?1
a) b = a sinB = a cosC ; c = a sinC = a cosB
b) b = c tgB = c cotgC ; c = b tgC = b cotgB
* Định lí: (sgk)
* Các hệ thức: ( sgk) 
Hs đọc
*Ví dụ 1: (sgk)
 Giải: 
v= 500 km/h
t = 1,2 ph = (h) 
- Quãng đường AB dài là:
AB = v.t = 500. = 10 ( km)
- Độ cao máy bay đạt sau 1,2 ph là
 BH = AB. sinA = 10. = 5 (km)
* Ví dụ 2: ( phần mở đầu bài )
 Giaỉ :
AC = BC.cosC
 = 3. cos650
 = 3. 0, 4226
 1, 27 (m)
Cần đặt chân thang cách tường một khoảng là 1,27 (m)
2. Giải tam giác vuông
2 yếu tố
 Phải biết ít nhât một cạnh
* Ví dụ 3: 
- pi ta go : 
 BC = 9,343
tgC = = = 0,625
 = 320 ( tra bảng)
 = 900 –= 900- 320 = 580 
?2 : Tính BC = ?
* Ví dụ 4: 
HS Làm bài
?3 
OP = PQ.cosP = 7. cos360 5,663
OQ = PQ . cosQ = 7. cos540 4,114
* Ví dụ 5: ( sgk) 
 Giải:
 = 900 –= 900 – 51 = 390 
 NL = LM. tgM
 = 2,8 . tg510 3,459
 Từ: LM = MN. cosM
 MN = 
 = 4,449
* Nhận xét : (sgk)
NS: 
NG: 
 Tiết 13-14: Luyện tập
A. Mục tiêu: 
 - Hs vận dụng được các hệ thức trong việc giải bài tập
 - Vận dụng ra bảng tốt
 - Biết vận dụng các hệ thức giải bài tập thực tế
B. Chuẩn bị: Bảng phụ ; bảng số
C. Tiến trình bài giảng: 
 I. Ôđtc: Sĩ số
 II. Kiểm tra: Giải ABC (= 1v ) ; b = 10 ; = 300 
 III. Đặt vấn đề: 
 IV. Dạy bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập
GV : Y/c làm bài 29- tr 89
Gọi hs ghi gt ; kl ? 
Gọi 1 hs tính = ? 
GV: y/c làm bài 30 – tr 89
 GV: Gợi ý 
- ABC là thường , biết 2 góc nhọn
- Muốn tính AN . Thì ta tính AB hoặc AC 
- Muốn vậy ta phải tạo ra vuông có chứa cạnh AB hoặc AC là cạnh Huyền
GV: Vậy ta kẻ BK AC
GV: Y/c hãy tính 
- BK = ?
KBC = ? 
AB = ? 
GV : y/c tính 
AN = ? 
- AC = ? 
GV: Y/c làm bài tập 31 – tr 89
GV: h/d vẽ hình ; ghi gt; kl 
GV: Gọi hs 
Hãy tính AB = ? 
GV: H/d kẻ AH CD 
Hãy tính : AH = ? 
 Tính : SinD = ? 
 = ? 
GV : y/c làm bài 32 – tr 89 
Vẽ hình ; ghi gt; kl 
GV: Hãy cho bết đoạn nào là chiều rộng khúc sông ? 
Đường đi của con thuyền là đoạn nào ? 
GV: Hãy tính AC = ? 
Tính : BC = ? 
Hoạt động2: Củng cố – h/d vn
Nhắc lại kt cơ bản
H/d bài tập vn: 1,2,3 - sbt
* Bài 29- tr 89:
 ABC (= 1v )
GT AB = 250 ; AC = 320
KL
 = ? 
 CM: 
 cos = = 
 = 0,7812
 Tra bảng : 380 
* Bài 30 – tr 89 :
 ABC ; BC = 11
GT ABC = 380 
 ACB = 300 
 +/ AN = ?
KL 
 +/ AC = ?
 CM: 
Kẻ BK AC
Xét BKC (= 1v)
C = 300 KBC = 600
BK = BC.SinC 
 = 11.Sin300
 = 5,5
KBA = KBC – ABC
 = 600- 380 = 22
 Xét KBA (K = 1v)
 KB = AB. Cos220 
 AB = = 5,932
* Trong ANB (= 1v )
 AN = AB. Sin380 
 = 5,932.sin380 3,552
* Trong ANC (= 1v) 
 AN = AC. Sin300 
 AC = = 3,552.Sin300 7,304
* Bài 31- tr 89: 
 AC = 8
 AD = 9,6 
GT = 1v
 ACB = 540
 ACD = 740
KL a) AB = ? 
 b) ADC = ? 
 CM: 
a) ABC (= 1v ) gt
 AB = AC . Sin540 = 8.Sin 540 6,472 
b) Kẻ AH CD ; ACH (= 1v ) 
 AH = AC. Sin740 = 8.Sin740 7,690
 AHD có : (= 1v ) 
SinD = = 0,8010
 Tra bảng : 530 
* Bài 32 – tr 89 : 
 v = 2 km/h
GT t = 5ph = ( h) 
 AC t = 700 
KL BC = ? 
 CM: 
 t = 5’ = ( h)
Quãng đường AC dài là
 2. = ( km) 1,67 ( m) 
Chiều rộng khúc sông là 
 BC = AC. SinBAC 1,67 . 0,9397
 1,56,9 157 ( m) 
S: 
G: Tiết 15-16 : ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn
 Thực hành
A. Mục tiêu: 
 - Hs biết xác định chiều cao của 1 vật
 - Biết xác định khoảng cách giữa 2 điểm trong đó có 1 điểm không tới
 - Rèn kỹ năng đo đạc thực tế – rèn ý thức làm việc nghiêm túc 
B. Chuẩn bị : Giác kế , eke, thước cuộn , máy tính , bảng số 
C. Tiến trình bài giảng : 
 I. Ôđtc : Sĩ số 
 II. Kiểm tra : 
III. Đặt vấn đề : 
 IV. Dạy bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Phần lí thuyết 
GV: Treo H. 34 ( tr 90) 
* Giới thiệu:
- AD là chiều cao tháp khó đo trực tiếp
- OC là chiều cao giác kế
- CD là k/cách chân tháp giác kế
GV: Em hãy cho biết yếu tố nào có thể xác định trực tiếp ? 
- Bằng cách nào ? 
GV: H/dẫn đo AD = ? 
GV: Y/c làm ?1
GV : H/dẫn xác định khoảng cách
Treo H . 35 – ( tr 91) 
GV: H/dẫn 
Coi bờ sông song song với nhau
Chọn B phía bên kia bờ làm mốc (cây) 
Lấy A bên này sao cho AB bờ sông 
Dựng A x AB 
Lấy C A x 
 Do AC ( G/s AC = a )
 Dựng giác kế đo : ACB = 
 GV : Y/c làm ?2
Hoạt động 2: Chuẩn bị Thực hành 
GV: Y/c các nhóm chuẩn bị d/cụ 
Phân công nhiẹm vụ 
GV: kiểm tra cụ thể 
GV: Giao mẫu báo cáo cho các nhóm
Hoạt động 3 : Thực hành 
GV: y/c cầu cây cao ; nơi có đất rộng
Phân công vị trí các tổ 
2 tổ cùng làm 1 vị trí để đối chiếu kết quả
GV: Kiểm tra kĩ năng thực hành các tổ 
Hoạt động 4: Hoàn thành báo cáo 
GV: Y/c các tổ tiếp tục hoàn thành b/cáo
Thu báo cáo
Nhận xét ; đánh giá 
* Mẫu báo cáo thực hành 
1) Xác định ciều cao cây:
a) Kết quả đo
- CD = 
- = 
- OC = 
b) Tính AD = AB + BD = 
2) Xác định khoảng cách
a) Kết quả đo 
- Kẻ A x AB
- Lấy C A x
- Đo AC = 
- Xác định : = 
b) Tính : AB = 
I. Lí thyết:
1. Xác định chiều cao :
AOB bằng giác kế
Đoạn OC ; OD bằng đo đạc 
* Cách làm : 
- Đặt giác kế thẳng đứng , cách chân tháp 1 
 k/ cách = ( CD = a ) 
 Đo chiều cao giác kế ( OC = b ) 
Đọc trên giác kế sđ AOB = 
?1
 AB = OB . tg
Vậy: AD = AB + BD
 = a . tg + b 
2. Xác định khoảng cách
?2 
 AC = 
 ACB = 
 AB = AC . tg = a . tg
2. Chuẩn bị :
Hs báo cáo 
- Đại diện tổ nhận báo cáo
II. Thực hành :
Mỗi tổ cử 1 hs ghi kết quả đo
Khi xong trả d/cụ cho phòng thí nghiệm
Hoàn thành báo cáo nộp ngay
4. Hoàn thành báo cáo : 
Tính toán
Bình điểm cho cá nhân trong tổ
Nộp báo cáo cho GV 
Hình vẽ 34
- Hình 35
-
Mẫu báo cáo thực hành tiết 15-16
TT
Họ tên học sinh
Đ’ chuẩn bị d/cụ ( 2 đ’ )
Đ’ ý thức
 ( 3đ’ ) 
Đ’ kĩ năng 
t. hành ( 3đ’ ) 
Tổng điểm 
 ( 10đ’ )
1
2
3
4
5
6
S:
G: Tiết 17-18 : Ôn tập chương I 
Mục tiêu: 
Hệ thông hoá các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Hs vận dụng kiến thức vào làm 1 số bài tập liên quan
Rèn kĩ năng tra bảng
 B, Chuẩn bị : Bảng phụ ; bảng số ; máy tính
 C. Tiến trình bài giảng : 
 I. Ôđtc : Sĩ số 
 II. Kiểm tra : Nêu các kt đã học trong chương I 
 III. Đặt vấn đề : 
 IV. Dạy bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản 
GV: Y/c học sinh ôn lại toàn bộ kt
( trang 92-93)
Hoạt động 2: Bài tập 
GV : y/c làm bài 33- tr 93
Gọi hs trả lời 
Nhận xét
GV: Y/c làm bài 34- tr 93
Gọi hs trả lời 
Nhận xét
GV : y/ clàm bài 35- tr 94
- Gọi hs lên bảng làm
- Dựa vào tỉ số LG và tra bảng 
GV: Y/c làm bài 36- tr 94
- Cạnh lớn trong 2 cạnh còn lại là cạnh đối diện với góc 4500 
GV: Cạnh lớn trong 2 cạnh còn lại là cạnh kề với góc 450 
GV: Y/ cầu làm bài 37-tr 94
- Vẽ hình 
GV: Gợi ý 
- AB2 + AC2 = ? 
- BC2 = ?
- tgB = ? 
GV: Dựa vào hệ thức: a.h = b.c
GV: Lấy M bất kì , vẽ MK BC 
- Hãy viết: SABC = ? 
 S MBC = ? 
GV: Y/ c làm bài 38 – tr 95
- Hãy tính: IB = ? 
- Hãy tính: AI = ? 
- Hãy tính : AB = ?
GV: Y/c làm bài 39-tr95
* Gợi ý: 
- CK = ? 
DE = ? AE = ? 
Hãy viết CK = ? 
 CE = ? 
Vậy AC = ? 
GV: Y/c làm bài 40-tr 95: 
GV: Gọi hs tính AC = ? 
 Hoạt động 3: Củng cố – H/d vn
Về xem lại toàn bộ kt đã học ; 
Xem lại các bài tập đã làm
* H/d bài tập về nhà : 41, 42 , 42 (sgk)
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết
I. Kiến thức cơ bản :
Hs tự đọc lại kiến thức
II. Bài tập : 
* bài 33- tr 93: 
 a) C
b) D 
 c) C 
* Bài 34- tr 93: 
 a) C
 b) C
* Bài 35- tr 94 : 
tg = 0,6786 
 34010’
 = 900 - = 900 - 34010’ = 55050’
*Bài 36- tr 94:
* Trường hợp 1: 
 = 450 
 AHB cân 
AH = BH = 20
Pi ta go: AHC ( = 1v) 
 x= AC = 
 = 
 29 ( cm) 
* Trường hợp 2: 
A’H’B’ vuông cân
 A’H’ = H’B’ = 21
 y = 
 = = 29,7 (cm) 
* Bài 37- tr 94:
 CM
a) 
 AB2+ AC2 = 62+ 4,52 = 56,25
 BC2 = 7,52 = 56,25 
 BC2= AB2+ AC2 = 56,25
Nên ABC tại A
* Do ABC tại A ( CM trên) 
tgB = = = 0,75
 = 370 ; = 900 - = 900 - 370 = 530 
* AH.BC = AB .AC AH = = 
 = 3,6
b) SABC = BC.AH (1)
 S = BC.MK (2)
Mà ABC = MBC ( gt ) 
BC.AH = BC.MK
 AH = MK
Chứng tỏ : M cách BC một đoạn bằng AH . Vậy M nằn trên 2 đg thẳng song song BC . Cách BC một đoạn bằng 3,6
* Bài 38 – tr 95: 
 CM: 
BIK ( = 1v ) 
 IB = IK.tg (150+500) 
 = 380.tg650
 814,9 (m) 
IAK ( = 1v ) 
 IA = IK.tg500
 = 380.tg500 452,9 (m) 
AB = IB – IA = 814,9 – 452,9 = 362 (m) 
* Bài 39- tr 95 : 
 CM: 
 Kẻ CK DE có: 
 CK = BD = 5 (m)
* DAE có ( = 1v) gt
DE = AE.cos500
AE = = = 31,25 (m)
* CKE có ( = 1v) 
CK = CE.Sin500 
 CE = = = 6,49 (m)
AC = AE – CE = 31,25 – 6,49 = 24,76 (m)
* Bài 40- tr 95:
Chiều cao của cây
AC= AB + BC
 = 30.tg350 +1,7 = 21 + 1,7 = 22, 7 (m)
S: 
G: Tiết 19: Kiểm tra 
A. Mục tiêu : 
 - Hs làm bài như mức độ đề ra : kt về tỉ số lượng giác và hệ thức lượng trong tam giác vuông
 - Y /c làm bài đúng , ngắn gọn , trình bày sạch sẽ 
B. Đề bài và đáp án 
Đề bài
Đáp án
Câu 1: ( 2 điểm ) 
Cho hình vẽ
Hãy viết tỉ số lượng giác
a) Cos= 
b) tg= 
Câu 2: ( 1 điểm ) 
Không dùng bảng số và máy tính
Hãy sắp xếp các tỉ số LG sau đây theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
Sin240 ; cos350 ; sin540 ; cos700 ; Sin780
Câu 3: ( 2 điểm ) 
 Cho ABC có : ( = 1v ) . AC = 10 cm ; =500 . Hãy tính AB 
Câu 4: ( 2 điểm )
 Cho DE F có : ED = 7 cm ; = 400 ; 
= 580 . Kẻ đường cao EI của đó . Hãy tính ( kêt quả làm tròn đến số thập phân thứ 3) 
a) Đường cao EI 
b) Cạnh E F 
Câu 5 : ( 3 điểm)
 Cho ABC có : AB = 6 ; AC = 4,5 :
 BC = 7,5
a) Chứng minh : ABC vuông tại A
b) Kẻ AH BC . Tính ; ; AH ( làm tròn đến độ ) 
c) Lấy M bất kì trên cạnh BC ; Kẻ MQAC ; MP AB 
 Hãy chứng minh : PQ = AM 
Câu 1:
a) Cos= 
b) tg= 
Câu 2 :
Cos350= Sin550 ; Cos700 = Sin200
Sin200 Sin240 sin540 Sin550 Sin780
 Cos700 Sin240 sin540 Cos350 Sin780
 Câu 3: 
 ABC có: ( = 1v ) 
AB = AC.tgC 
 = 10. tg500 
 11,918 ( cm) 
Câu 4: 
a) EID ( = 1v) 
EI = ED. SinD
 = 7. Sin400
 4,5 ( cm ) 
b) EI F ( = 1v ) 
 EI = E F. SinF E F = = = 5,306 (cm) 
Câu 5: 
a)
AB2 + AC2 = 62 + 4,52
 = 56,25
BC2 = 7,52 = 56,25
Nên ABC tại A
 ( Pi ta go ) 
b) Trong ABC ( = 1v ) 
 SinB = = 0,6
 370
 = 900 - 370 = 530
 BC.AH = AB . AC
 AH = = = 3,6 
c) Tứ giác AQMP có = 1v ; = 1v ; = 1v Tứ giác là ình chữ nhật . Nên PQ = AM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 9.doc