Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tiết 24 : Rút gọn phân thức

Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tiết 24 : Rút gọn phân thức

1, Kiến thức: + KS nắm vững qui tắc rút gọn phân thức.

+ Hiểu được qui tắc đổi dấu ( Nhân cả tử và mẫu với -1) để áp dụng vào rút gọn.

2, Kỹ năng: HS thực hiện việc rút gọn phân thức bẳng cách phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử, làm xuất hiện nhân tử chung.

3, Thái độ : Rèn tư duy lôgic sáng tạo

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ HS: Bài cũ + bảng nhóm

Iii. Tiến trình bài dạy

1. Tổ chức:

2, Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu qui tắc và viết công thức biểu thị:

- Tính chất cơ bản của phân thức - Qui tắc đổi dấu

 

doc 89 trang Người đăng levilevi Lượt xem 2261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tiết 24 : Rút gọn phân thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn 
Ngày Giảng: 
Tiết 24 : Rút gọn phân thức
I. Mục tiêu :
1, Kiến thức: + KS nắm vững qui tắc rút gọn phân thức.
+ Hiểu được qui tắc đổi dấu ( Nhân cả tử và mẫu với -1) để áp dụng vào rút gọn. 
2, Kỹ năng: HS thực hiện việc rút gọn phân thức bẳng cách phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử, làm xuất hiện nhân tử chung. 
3, Thái độ : Rèn tư duy lôgic sáng tạo 
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ HS: Bài cũ + bảng nhóm 
Iii. Tiến trình bài dạy
1. Tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu qui tắc và viết công thức biểu thị:
- Tính chất cơ bản của phân thức - Qui tắc đổi dấu
HS2: Điền đa thức thích hợp vào ô trống
a) b) 
Đáp án: a) 3(x+y) b) x2 - 1 hay (x-1)(x+1)
3- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
* HĐ1: Hình thành PP rút gọn phân thức
 Cho phân thức: 
a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu
b)Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
- GV: Cách biến đổi thành 
gọi là rút gọn phân thức.
GV: Vậy thế nào là rút gọn phân thức?
HS :.
GV: Cho HS nhắc lại rút gọn phân thức là gì?
+ Cho phân thức: 
a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
- GV: Cho HS nhận xét kết quả
+ (x+2) là nhân tử chung của tử và mẫu
+ 5 là nhân tử chung của tử và mẫu
+ 5(x+2) là nhân tử chung của tử và mẫu
Tích các nhân tử chung cũng gọi là nhân tử chung
- GV: muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào?.
* HĐ2: Rèn kỹ năng rút gọn phân thức
 Rút gọn phân thức:
- HS lên bảng
GV nêu chú ý:
GV yêu cầu HS lên bảng làm ?4
- HS lên bảng trình bày : 
- HS nhận xét kq
1) Rút gọn phân thức
 ?1 Giải:
 = 
- Biến đổi một phân thức đã cho thành một phân thức đơn giản hơn bằng phân thức đã cho gọi là rút gọn phân thức.
?2 
 = 
Muốn rút gọn phân thức ta có thể:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) rồi tìm nhân tử chung
+Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó.
2) Ví dụ
Ví dụ 1: a)
?3 
* Chú ý: Trong nhiều trường hợp rút gọn phân thức, để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu có khi ta đổi dấu tử hoặc mẫu theo dạng A = - (-A).
?4 
HĐ 3 : Luyện tập - Củng cố: 
* Chữa bài 7 ( a,b,c ) /tr40 – SGK: 
* Chữa bài 8/tr40 – SGK: ( Câu a, d đúng) Câu b, c sai
HĐ 4: Hướng dẫn về nhà
 - Học bài 
- Làm các bài tập 7,9,10/SGK- tr 40 .
-Chuẩn bị tiết sau luyện tập .
Ngày Soạn 
Ngày Giảng
Tiết 25 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức: HS biết phân tích tử và mẫu thánh nhân tử rồi áp dụng việc đổi dấu tử hoặc mẫu để làm xuất hiện nhân tử chung rồi rút gọn phân thức. 
2, Kỹ năng: HS vận dụng các P2 phân tích ĐTTNT, các HĐT đáng nhớ để phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử. 
3, Thái độ : Giáo dục duy lôgic sáng tạo 
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ - HS: Bài tập 
Iii.Tiến trình bài dạy
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Muốn rút gọn phân thức ta có thể làm ntn?
- Rút gọn phân thức sau:
a) b) Đáp án: a) = b) = -5(x-3)2
3. Bài mới . 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
* HĐ1: Tổ chức luyện tập
GV : Hd hs chữa bài 7d –sgk:
GV : Yêu cầu hs trả lời bài 8 :
Câu nào đúng, câu nào sai?
a) b) 
c) d) 
+ GV: Chỉ ra chỗ sai: Chưa phân tích tử & mẫu thành nhân tử để tìm nhân tử chung mà đã rút gọn
- Có cách nào để kiểm tra & biết đựơc kq là đúng hay sai?
+ GV: Kiểm tra kq bằng cách dựa vào đ/n hai phân thức bằng nhau.
áp dụng qui tắc đổi dấu rồi rút gọn
GV: Chốt lại: Khi tử và mẫu đã được viết dưới dạng tích ta có thể rút gọn từng nhân tử chung cùng biến ( Theo cách tính nhấm ) để có ngay kết quả
- Khi biến đổi các đa thức tử và mẫu thành nhân tử ta chú ý đến phần hệ số của các biến nếu hệ số có ước chung Lấy ước chung làm thừa số chung
- Biến đổi tiếp biểu thức theo HĐT, nhóm hạng tử, đặt nhân tử chung
 HS : Lên bảng chữa bài 11 :...
Hs : Nhận xét sữa lối 
Gv : HD Hs làm bài 14 : 
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử : tử số có nhân tử chung là bao nhiêu?
HS :
Gv : Mộu số có nhân tử chung là bao nhiêu ?
Hs : 
GV: rút gọn các nhân tử chung :
HS :.
 Bài 7d / tr 40- SGK
d, = 
 Bài 8 / tr40 - SGK
Câu a, d là đáp số đúng
a) d) 
Câu b, c là sai
b) c) 
2. Bài 9/tr40
a) 
= 
b) 
3. Bài 11/tr40 . Rút gọn
a) 
b) 
4. Bài 12/tr 40
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn
a) 
= 
b) 
= 
HĐ 3: Luyện tập - Củng cố: Nhắc lại cách rút gọn phân thức ?
HĐ 4 - Hướng dẫn về nhà
- Làm bài 13/tr40
- Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài mới tiếp theo : 
Ngày Soạn : 
Ngày Giảng: 
Tiết 26 : : Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức
I. Mục tiêu :
 1, Kiến thức: HS hiểu " Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức & lần lượt bằng những phân thức đã chọn". Nắm vững các bước qui đồng mẫu thức.
2, Kỹ năng: HS biết tìm mẫu thức chung, biết tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức, khi các mẫu thức cuả các phân thức cho trước có nhân tử đối nhau, HS biết đổi dấu để có nhân tử chung và tìm ra mẫu thức chung.
3, Thái độ : ý thức học tập - Tư duy lôgic sáng tạo .
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ - HS: Bảng nhóm
Iii.Tiến trình bài dạy.
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:- Phát biểu T/c cơ bản của phân thức ?
- Hãy tìm các phân thức bằng nhau trong các phân thức sau : 
a) b) c) d) 
Đáp án: (a) = (c) ; (b) = (d)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
* HĐ1: Giới thiệu bài mới
Cho 2 phân thức: Em nào có thể biến đổi 2 phân thức đã cho thành 2 phân thức mới tương ứng bằng mỗi phân thức đó & có cùng mẫu.
- HS: nhận xét mẫu 2 phân thức
GV: Vậy qui đồng mẫu thức là gì ?
* HĐ2: Phương pháp tìm mẫu thức chung
- Muốn tìm MTC trước hết ta phải tìm hiểu MTC có t/c ntn ?
- GV: Chốt lại: MTC phải là 1 tích chia hết cho tất cả các mẫu của mỗi phân thức đã cho
 Cho 2 phân thức và có
a) Có thể chọn mẫu thức chung là 12x2y3z hoặc 24x3y4z hay không ?
b) Nếu được thì mẫu thức chung nào đơn giản hơn ?
GV: Qua các VD trên em hãy nói 1 cách tổng quát cách tìm MTC của các phân thức cho trước ?
HĐ3: Hình thành phương pháp quy đồng mẫu thức các phân thức
GV : HD học sinh tìm hiểu ví dụ sgk thông qua các bước :
B1: Phân thức các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm MTC:
B2. Tìm nhân tử phụ cần phải nhân thêm với mẫu thức để có MTC
B3. Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng
 HS : tiến hành PT mẫu thức thành nhân tử.
Qui tắc: SGK
* HĐ4: Bài tập áp dụng
 Qui đồng mẫu thức 2 phân thức
 và 
- Phân tích các mẫu thành nhân tử để tìm MTC
-Tìm nhân tử phụ.
+ Nhân tử phụ của mẫu thức thứ nhất là : 2
+ Nhân tử phụ của mẫu thức thứ hai là: x
-Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức đã cho với nhân tử phụ tương ứng ta có :....
 Hs : Trình bày ?3 :....
Cho 2 phân thức: 
;
QĐ mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành các phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho
1. Tìm mẫu thức chung
? + Các tích 12x2y3z & 24x3y4z đều chia hết cho các mẫu 6x2yz & 4xy3 . Do vậy có thể chọn làm MTC
+ Mẫu thức 12x2y3 đơn giản hơn
* Ví dụ:
Tìm MTC của 2 phân thức sau:
+ B1: PT các mẫu thành nhân tử
4x2-8x+ 4 = 4( x2 - 2x + 1)= 4(x - 1)2
6x2 - 6x = 6x(x - 1)
+ B2: Lập MTC là 1 tích gồm 
- Nhân tử bằng số là12:BCNN(4;6)
- Các luỹ thừa của cùng 1 biểu thức với số mũ cao nhất MTC :12.x(x - 1)2
Tìm MTC: SGK/tr42
2. Quy đồng mẫu thức
Ví dụ * Quy đồng mẫu thức 2 phân thức sau: 
(1) 
; 
MTC : 12x(x - 1)2
 = 
 = 
Nhận xét : (sgk)
?2 QĐMT 2 phân thức
 và 
MTC: 2x(x-5)
 = 
 = 
 =
?3 Qui đồng mẫu thức 2 phân thức
 và 
* = ;
= = 
D- Luyện tập - Củng cố: 
HS làm bài tập 14;15/tr43 - Nêu qui tắc đổi dấu các phân thức.
E-BT - Hướng dẫn về nhà
- Học bài. Làm các bài tập 16,18/tr43 (sgk)
-Chuẩn bị tiết sau luyện tập .
Ngày Soạn : 
 Ngày Giảng: 
Tiết 27 : Luyện tập
I- Mục tiêu:
1, Kiến thức: HS thực hành thành thạo việc qui đồng mẫu thức các phân thức, làm cơ sở cho việc thực hiện phép tính cộng các phân thức đại số ở các tiết tiếp theo
- Mức độ qui đồng không quá 3 phân thức với mẫu thức là các đa thức có dạng dễ phân tích thành nhân tử.
2, Kỹ năng: qui đồng mẫu thức các phân thức nhanh.
3, Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, bảng phụ HS: Bài tập + bảng nhóm
Iii- Tiến trình bài dạy:
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: + Qui đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì?
 + Muốn qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm ntn?
- HS2: Qui đồng mẫu thức hai phân thức : và 
 Đáp án: = ; = 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
* HĐ 1 : Tổ chức luyện tập
1. Chữa bài 15b/tr43
Qui đồng mẫu thức các phân thức
 và 
- HS tìm MTC, nhân tử phụ.
- Nhân tử phụ của phân thức (1) là: 3x
- Nhân tử phụ của phân thức (2) là: (x - 4)
- Nhân cả tử và mẫu với nhân tử phụ của từng phân thức, ta có kết quả.
2. Chữa bài 16/tr43
Qui đồng mẫu thức các phân thức:
a) ; và -2
- 1HS tìm mẫu thức chung.
- 1HS quy đồng mẫu thức các phân thức.
b) ; ; 
- GV gọi HS lên bảng.
- GV cho HS nhận xét.
* GV: Chốt lại khi có 1 mẫu thức chia hết cho các mẫu thức còn lại thì ta lấy ngay mẫu thức đó làm mẫu thức chung.
- Khi mẫu thức có các nhân tử đối nhau thì ta áp dụng qui tắc đổi dấu.
3. Chữa bài 18/tr43
Qui đồng mẫu thức các phân thức:
- 2 HS lên bảng chữa bài18
- GV cho HS nhận xét, sửa lại cho chính xác.
 Bài 15b/tr43
 và + Ta có : 
 x2 - 2.4x +42 = (x - 4)2
3x2 -12x = 3x(x - 4) => MTC: 3x(x - 4)2
==
= 
Bài 16/tr43
a)x3 - 1 = (x -1)(x2 + x + 1)
 Vậy MTC: (x -1)(x2 + x + 1)
= 
= 
-2 = 
b)Ta có: = 
 2x - 4 = 2 (x - 2)
3x - 6 = 3 ( x- 2)
 MTC: 6 ( x - 2)( x + 2)
=> = 
= 
= 
Bài 18/tr43
a) và 
Ta có:2x + 4 = 2 (x + 2)
x2- 4 = ( x - 2 )(x + 2) ;MTC: 2(x - 2)(x +2)
Vậy: = 
 = 
b) và 
x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 ;3x + 6 = 3(x + 2)
MTC: 3(x + 2)2
Vậy: = 
= 
HĐ2- Luyện tập - Củng cố: 
GV: Cho HS nhắc lại cấc bước qui đồng mẫu thức các phân thức.
- Nêu những chú ý khi qui đồng.
HĐ 3 - Hướng dẫn về nhà
- Làm tiếp các bài tập: 19, 20 sgk
- Hướng dẫn bài 20:
 MTC: 2 phân thức là: x3 + 5x2 - 4x - 20 phải chia hết cho các mẫu thức.
Ngày Soạn : 
Ngày Giảng: 
Tiết 28 : Phép cộng các phân thức đại số
I- Mục tiêu :
1, Kiến thức: HS nắm được phép cộng các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). Các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thức
2, Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính cộng các phân thức theo trìmh tự:
- Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thứcmột cách linh hoạt để thực hiện phép cộng các phân thức hợp lý đơn giản hơn 
3, Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, bảng phụ - HS: + bảng nhóm, phép cộng các phân số, qui đồng phân thức.
Iii- Tiến trình  ... iên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. 
HS: hệ thức có dạng a b, ab, ab là bất đẳng thức. 
2. Bất PT bậc nhất có dạng như thế nào? Cho VD. 
HS : ax + b 0, 
ax + b 0, ax + b0) trong đó a 0
3. Hãy chỉ ra một nghiệm của BPT đó.
HS : cho VD và chỉ ra một nghiệm của bất PT đó. 
4. Phát biểu QT chuyển vế để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số? 
5. Phát biểu QT nhân để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số? 
* HĐ2: Chữa bài tập
- GV: Cho HS lên bảng làm bài
- HS lên bảng trình bày
c) Từ m > n 
Giải bất phương trình
a) < 5 
 Gọi HS làm bài : Giải bất phương trình
c) ( x - 3)2 < x2 - 3 
a) Tìm x sao cho:
Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương
- GV: yêu cầu HS chuyển bài toán thành bài toán :Giải bất phương trình
Gv : là một số dương có nghĩa ta có bất phương trình nào?
Hs :
GV: - Nêu qui tắc chuyển vế và biến đổi bất phương trình
Gv : Hd hs giải các pt chứa dấu giá trị tuyệt đối 
Hs :....
HS: trả lời các câu hỏi 
I. Câu hỏi : 
1,.a b, ab, ab là bất đẳng thức. 
2 ,bpt bậc nhất một ẩn : ax + b 0, ax + b 0, ax + b0) trong đó a 0 
3.
4: QT chuyển vếQT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép cộng trên tập hợp số.
5: QT nhân QT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép nhân với số dương hoặc số âm. 
: khi nào ? 
II. Bài tập :
1) Bài 38- sgk /tr 53:
c) Từ m > n ( gt) 
 2m > 2n ( n > 0) 2m - 5 > 2n - 5
2)Bài 41- sgk /tr 53:
a, Giải bất phương trình
a) < 5 4. < 5. 4
2 - x < 20 2 - 20 < x 
 x > - 18. Tập nghiệm {x/ x > - 18}
3) Bài 42 -sgk /tr 53:
c, Giải bất phương trình
( x - 3)2 < x2 - 3 
 x2 - 6x + 9 < x2 - 3- 6x < - 12 
 x > 2 . Tập nghiệm {x/ x > 2}
4) Bài 43- sgk /tr 53:
a,Ta có: 5 - 2x > 0 x < 
Vậy S = {x / x < }
5) Bài 45sgk /tr 54:
b. Khi x 0 thì 
 | - 2x| = 4x + 18 -2x = 4x + 18 
-6x = 18 x = -3 < 0 thỏa mãn điều kiện
* Khi x 0 thì 
 | - 2x| = 4x + 18 -(-2x) = 4x + 18 
-2x = 18 x = -9 < 0 không thỏa mãn điều kiện. Vậy tập nghiệm của phương trình 
 S = { - 3}
* HĐ 3: Củng cố:
 Gv : cho hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương IV:.
*HĐ 4: Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại toàn bộ chương
- Làm các bài tập còn lại trong sgk .
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập cuối năm : Ôn lại toàn bộ kiến thức phần đại số đã học trong chương trình lớp 8.
Ngày Soạn : Tuần : 34
Ngày Giảng: Tiết : 66
Tiết 66 Bài dạy : Ôn tập cuối năm(t1)
I. Mục tiêu :
1, Kiến thức: 
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp : Hằng đẳng thức , phân tích đa thức thành nhân tử , thực hiện các phép tính trên đa thức ,đơn thức , giải pt bậc nhất một ẩn , bpt bậc nhất một ẩn , pt chứa dấu gttđ ,.
2, Kỹ năng: áp dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập ôn tập cuối năm .
3,Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
 Học tập tích cực , tự giác , say mê,
II. chuẩn bị : 
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy
1, ổn định lớp :.....
 2, Bài củ : (lồng vào bài học )
 3, Bài mới : 
Hoạt động cuả GV và HS 
Nội dung
* HĐ1: Ôn tập về hằng đẳng thức , phân tích đa thức thành nhân tử .
GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho VN, yêu cầu HS trả lời để XD bảng sau:
- GV: cho HS nhắc lại các phương pháp PTĐTTNT
 * HĐ2: ôn tập về các phép toán trên đa thức , đơn thức.
Gv : Cho hs nhắc lại các phép toán trên đa thức đơn thức :.
Hs :
* HĐ3:Luyện tập 
Gv : Cho hs làm các bàig tập ôn tập cuối năm :
 HS: áp dụng các phương pháp đó lên bảng chữa bài áp dụng :
Gv : Cho hs làm các bài tập ôn tập cuối năm :....
Hs :...
Hs : Làm bài tập 1 – sgk / tr 130 :
Hs : Nhận xét , sữa lỗi :...
 Bài 3 – sgk / tr 130 : 
Gv : Hướng dẫn hs chứng minh bài tập 3 :
Gv : Hai số lẻ bất kì tổng quát ta có thể gọi như thế nào ?
Hs :....
Gv : Hiệu của 2 số đó ntm ? 
Hs :...
GV: muốn hiệu đó chia hết cho 8 ta biến đổi về dạng ntn?
Hs :...
HS xem lại bài 
I.Các phương pháp phan tích đa thức thành nhân tử .
a,đặt nhân tử chung 
b, Dùng hằng đẳng thức .
c, Nhóm hạng tử.
d, Tách hạng tử .
e, Thêm , bớt hạng tử .
g, Phối hợp nhiều phương pháp .
II. Các hằng đẳng thức đáng nhớ (7hđt )
(A+B ) 2 = A2 + 2AB + B2
(A - B ) 2 = A2 - 2AB + B2
 A2 – B 2 = (A + B )(A - B)
(A + B )3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
(A - B )3= A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
A3 + B3 = (A + B )(A2 – AB + B2)
A3 - B3 = (A - B )(A2 + AB + B2)
III. các phép toán trên đơn thức , đa thức :
* Phép nhân đơn thức với đa thức :
A (B+C – D )= AB+AC – AD
* Phép nhân đa thức với đa thức :
( A + B ) ( C+ D ) = A( C+ D ) + B ( C + D ) .
* Chia đơn thức cho đơn thức : 
Chia hệ số cho hệ số , chia biến cho cùng biến 
*Chia đa thức cho đơn thức : 
( A+ B – C ) :D = A :D + B: D – C: D 
II.Bài tập :
Bài 1 – sgk / tr 130 :
1) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) a2 - b2 - 4a + 4 = ( a - 2)2 - b 2
= ( a - 2 + b )(a - b - 2)
b)x2 + 2x - 3 = x2 + 2x + 1 - 4= ( x + 1)2 - 22 
= ( x + 3)(x - 1)
c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 = (2xy)2 - ( x2 + y2 )2
= - ( x + y) 2(x - y )2
d) 2a3 - 54 b3 = 2(a3 – 27 b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2 )
Bài 3 – sgk / tr 130 : 
2) Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8
Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 ( a, b z )
Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 
= 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b – 1
= 4a2 + 4a - 4b2 - 4b = 4a(a + 1) - 4b(b + 1) 
Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 .
Vậy biểu thức 4a(a + 1) 8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8
* HĐ4: Củng cố:
 Nhắc lại các dạng bài chính
* HĐ5: Hướng dẫn về nhà
Làm tiếp bài tập ôn tập cuối năm
IV.Rút kinh nghiệm :
.Ngày Soạn : Tuần : 35
Ngày Giảng: Tiết : 67
Tiết 67 Bài dạy : Ôn tập cuối năm (t2)
I. Mục tiêu :
1, Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
2, Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
3 ,Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
 Học tập tích cực , tự giác , say mê,
II. chuẩn bị:.
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy: 
 1, ổn định lớp :.....
 2, Bài củ : (lồng vào bài học )
 3, Bài mới : 
Hoạt động cuả GV và HS 
Nội dung 
* HĐ 1: Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập PT 
Cho HS chữa BT 12/ SGK
HS1 chữa BT 12: 
Cho HS chữa BT 13/ SGK
Hs ; lên bảng trình bày 
Hs : Nhận xét :.
Gv ; Chốt lại vấn đề :
* HĐ2: Ôn tập dạng BT rút gọn biểu thức tổng hợp. 
Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị nguyên
 M = 
Muốn tìm các giá trị nguyên ta thường biến đổi đưa về dạng nguyên và phân thức có tử là 1 không chứa biến
2) Chữa bài 7– sgk /tr 131:
Giải phương trình
a) | 2x - 3 | = 4
 HS lên bảng trình bày
Hs : Nhận xét :...
3) Chữa bài 10– sgk /tr 131:
Giải phương trình
HS lên bảng trình bày
4) Chữa bài 11– sgk /tr 131:
HS lên bảng trình bày
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 
HS lên bảng trình bày
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 
HS : Nhận xét (sữa lỗi )
5) Chữa bài 15– sgk /tr 132:
HS lên bảng trình bày
Hs Nhận xét , sữa lỗi :..
Gv :Chốt lại vấn đề :
Bài 12- sgk /tr 131:
v ( km/h)
t (h)
s (km)
Lúc đi
25
x (x>0)
Lúc về
30
x
 => PT: - = . 
Giải ra ta được x= 50 ( thoả mãn ĐK ) .
 Vậy quãng đường AB dài 50 km. 
Bài 13- sgk /tr 131:
SP/ngày
 Số ngày
Số SP
Dự định
50
x (xZ)
Thực hiện
65
x + 255
= > PT: - = 3. 
Giải ra ta được x= 1500( thoả mãn ĐK). 
Vậy số SP phải SX theo kế hoạch là 1500. 
1) Chữa bài 6 – sgk /tr 131:
M = 
M = 5x + 4 - 
 2x - 3 là Ư(7) = 
 x 
Bài 7– sgk /tr 131:
Giải các phương trình
a)| 2x - 3 | = 4 Nếu: 2x - 3 = 4 x = 
Nếu: 2x - 3 = - 4 x = 
Bài 10– sgk /tr 131:
a) Vô nghiệm
b) Vô số nghiệm : x2
Bài 11– sgk /tr 131:
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 S = 
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 S = 
Bài 15– sgk /tr 132:
 > 0
 > 0 x - 3 > 0 
 x > 3
HĐ3: Củng cố:
 Nhắc nhở HS xem lại bài các bài tập về giải pt , bất pt ,.
*HĐ4:Hướng dẫn về nhà
Ôn tập toàn bộ kỳ II và cả năm.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì theo đề chung của phòng giáo dục :.
IV.Rút kinh nghiệm :
.
Ngày soạn: 11 / 05 / 2011
Tiết 68+69 Kiểm tra Học kì hai
 (cả đại số và hình học ) 
 (Đề KSCL Phũng giỏo dục và đào tạo ra)
IV.Rút kinh nghiệm :
.
Ngày soạn: 19 / 05 / 2011 
 Tiết 70 trả bài kiểm tra học kì II 
I.MỤC TIấU : 
1. Kiến thức :- Học sinh thấy rừ điểm mạnh, yếu của mỡnh từ đú cú kế hoạch bổ xung kiến thức cần thấy, thiếu cho cỏc em kịp thời.
2, Kĩ năng : Nhận xột kĩ năng làm bài và trỡnh bày bài kiểm tra của học sinh.
3, Thỏi độ : tiếp thu nhận xột của gv để cú hướng khắc phục trong học tập sắp tới . 
 -GV chữa bài tập cho học sinh .
II.CHUẨN BỊ : 
	GV:	Đề bài KT học kì II – Đỏp ỏn . 
III.TIẾN TRèNH LấN LỚP :
1, ổn định lớp :
2, Bài dạy : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Trả bài cho các tổ chia cho từng bạn 
+ 3 tổ trưởng trả bài cho từng cá nhân 
Các HS nhận bài đọc , kiểm tra lại các bài đã làm
GV : nhận xét bài làm của HS . 
+ HS nghe GV nhắc nhở , nhận xét , rút kinh nghiệm 
Gv : Hd chữa lại các bài kiểm tra :...
Hs : Theo dõi ghi chép lại bài , thực hiện các yêu cầu của gv 
I. Phần đại số : 
1. Hai bpt tương đương là hai bpt cú cựng tập nghiệm .
b, Hai bpt – 2x – 3 6 và 2x -9 là hai Bpt tương đương , vỡ chỳng cú cựng tập nghiệm là : x - 4,5 .
2.a, 2x – 5 > 3 ú 2x > 8 ú x > 4 
 0 4
 //////////////////////// ///////////(
b, 
ú 
 -18 0
/////////////// (
3.
Gọi độ dài quảng đường AB là : x (km)(x> 48)
Thời gian dự định đi hết quảng đường AB là : .
Một giờ ụ tụ đó đi được : 48 km. Quảng đường cũn lại là : x - 48 (km).
vận tốc sau khi tăng là : 48+ 6 = 54 (km /h)
Thời gian đi quảng đường cũn lại là :
Theo bài ra ta cú pt:
Giải pt ta được : x = 120 (TMĐK)
Vậy quảng đường AB dài 120 km.
A
II. Hỡnh học :
F
E
B
I
C
a, Hai tam giỏc BFC và CEB cú :
. 
BC cạnh huyền chung.
=> 
=> BF = CE (hai cạnh tương ứng )
b, AB = AC (gt); BF = CE (c/m trờn)
=> => EF // BC
c, Vẽ đường cao AI của tam giỏc ABC.
Ta cú : chung =>
 nờn:
Do EF // BC nờn : 
5,Từ : 4a2 + b2 = 5ab ta cú :
4a2 + b2 – 5ab = 0 
ú a2 - 2ab + b2 +3a2 – 3ab = 0
ú (a – b )2 + 3a (a – b ) = 0 
ú (a – b )(a – b + 3a ) = 0
ú (a – b )(4a – b ) = 0 
Vì 2a > b > 0 => 4a > b > 0 => a = b 
=>P = 
IV.Rút kinh nghiệm :
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so 8 chuan ktkn.doc