Giáo án lớp 7 môn Giáo dục công dân -Tuần 12 - Tiết 12 - Bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá (tiết 2)

Giáo án lớp 7 môn Giáo dục công dân -Tuần 12 - Tiết 12 - Bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá (tiết 2)

a. Về kiến thức:

- Giúp HS hiểu ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá; hiểu mối quan hệ giữa quy mô gia đình và chất lợng cuộc sống gia đình; hiểu bổn phận và trách nhịêm của bản thân trong việc xây dựng gia đình văn hoá.

b. Về kỹ năng: - Giúp HS biết giữ gìn danh dự gia đình, biết tránh những thói h, tật xấu có hại, thực hiện tốt bổn phận của mình để góp phần xây dựng gia đình văn hoá.

c. Về thái độ: - Tình cảm yêu thương, gắn bó, quý trọng gia đình, mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc.

2. Chuẩn bị của GV và HS.

 a. GV: - Soạn và nghiên cứu bài, bảng phụ.

 

doc 70 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1590Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Giáo dục công dân -Tuần 12 - Tiết 12 - Bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
 Tiết 12 Bài 9:
xây dựng gia đình văn hoá
(Tiết 2)
 Lớp dạy: 7a Tiết Ngày dạy Sĩ số 
 Lớp dạy: 7b Tiết Ngày dạy Sĩ số
1. Mục tiêu bài học:
a. Về kiến thức: 
- Giúp HS hiểu ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá; hiểu mối quan hệ giữa quy mô gia đình và chất lợng cuộc sống gia đình; hiểu bổn phận và trách nhịêm của bản thân trong việc xây dựng gia đình văn hoá.
b. Về kỹ năng: - Giúp HS biết giữ gìn danh dự gia đình, biết tránh những thói h, tật xấu có hại, thực hiện tốt bổn phận của mình để góp phần xây dựng gia đình văn hoá.
c. Về thái độ: - Tình cảm yêu thương, gắn bó, quý trọng gia đình, mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc.
2. Chuẩn bị của GV và HS. 
 a. GV: - Soạn và nghiên cứu bài, bảng phụ.
b. HS: - Làm BTVN.
3. Tiến trình bài dạy.
a.Kiểm tra bài cũ (4p)
Câu 1: Nêu các tiêu chuẩn của gia đình văn hoá?
Câu 2: Để có một gia đình văn hoá, theo em tình cảm của các thành viên trong gia đình, sinh hoạt văn hoá tinh thần nh thế nào ?
.
b. Dạy nội dung bài mới : Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu và biết được các tiêu chuẩn của gia đình văn hoá. Để hiểu đợc ý nghĩa của việc XD gia đình VH; bổn phận và trách nhiệm của các thành viên trong gia đình ra sao trong công tác này, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bài học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: HS tự liên hệ và rút ra bài học rèn luyện (15p)
1. Tiêu chuẩn cụ thể của việc xây dựng gia đình văn hoá ở địa phương em là gì?
2. Bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình trong việc xây dựng gia đình văn hoá?
3. Xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa nh thế nào đối với mỗi ngời, đối với từng gia đình và toàn xã hội?
4. Con cái có thể tham gia xây dựng gia đình văn hoá không? Nếu có thì tham gia nh thế nào?
 GV nhận xét, kết luận.
- HS thảo luận theo nhóm bàn:
- HS các nhóm trình bày ý kiến thảo luận
- HS thảo luận theo nhóm bàn:
- HS các nhóm trình bày ý kiến thảo luận
- HS thảo luận theo nhóm bàn:
- HS các nhóm trình bày ý kiến thảo luận
- HS thảo luận theo nhóm bàn:
- HS các nhóm trình bày ý kiến thảo luận
Nghe – hiểu
* Tiêu chuẩn cụ thể:
- Sinh đẻ có kế hoạch.
- Nuôi con khoa học, ngoan ngoãn.
- Lao động, xây dựng kinh tế gia đình ổn định.
- Bảo vệ môi trường.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ của địa phương, nhà nớc
- Hoạt động từ thiện.
- Tránh xa, bài trừ tệ nạn xã hội.
-...
Hoạt động 2: HS làm việc cá nhân, Rút ra bài học.(10p)
- GV KL: Sự cần thiết phải thực hiện KHHGĐ và phê phán những quan niệm lạc hậu: Coi trọng con trai, tính gia trưởng, độc đoán, không biết tổ chức quản lý trong gia đình. 
GV cho HS đọc nội dung bài học ở SGK.
- GV giải đáp thắc mắc của HS.
- HS đọc nội dung bài học ở SGK.
II. Bài học:
1. Bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên:
- Thực hiện tốt
- Sống giản dị, lành mạnh.
- Không sa vào tệ nạn XH
2. í nghĩa:
- Gia đình thực sự là tổ ấm -> nuôi dưỡng , giáo dục con người.
- Gia đình bình yên->xã hội ổn định.
- Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ.
3. Học sinh tham gia:
- Chăm ngoan, học giỏi.
-Kính trọng, giúp đỡ mọi người trong GĐ, thơng yêu anh chi em
- Không đua đòi, ăn chơi.
- Không làm tổn hại danh dự gia đình
Hoạt động 3: Luyện tập (10p)
Cho HS làm bai tập: e.
- HS chơi trò chơi: Tự xây dựng tình huống và sắm vai.
TH1: Khi bố mẹ gặp chuyện buồn
TH2: Khi có sự bất hoà
TH3: Gia đình bất hạnh vì con cái đông, túng thiếu
- GV nhận xét, ghi điểm.
- HS chơi trò chơi: Tự xây dựng tình huống và sắm vai.
 HS thực hiện
III. Bài tập:
c. Củng cố – luyện tập.(5p)
- HS tự liên hệ, đánh giá việc góp phần xây dựng gia đình văn hoá của bản thân.
? Những việc em đã làm để góp phần xây dựng gia đình văn hoá?
? Những việc em dự kiến sẽ làm?
? Tìm các câu ca dao, tục ngữ VN có liên quan đến chủ đề bài học?
- Thà rằng ăn bát cơm rau - Thuyền không bánh lái thuyền quày
Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời	 Con không cha mẹ, ai bày con nên
- Cây xanh thì lá cũng xanh - Con người có bố có ông 
Cha mẹ hiền lành để đức cho con Như cây có cội như sông có nguồn
- Gái mà chi, trai mà chi
Sinh ra có nghĩa có nghì là hơn
	* Trên kính, dưới nhường
- GV tóm tắt nội dung bài học.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(1p)
- Làm các bài tập còn lai trong sgk.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Tuần 13
 Tiết 13 Bài 10: 
Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
 Lớp dạy: 7a Tiết Ngày dạy Sĩ số 
 Lớp dạy: 7b Tiết Ngày dạy Sĩ số
1. Mục tiêu bài học:
a. Về kiến thức:
 - Giúp HS hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ và ý nghĩa của nó; hiểu bổn phận, trách nhiệm của mỗi người trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
b. Về kỹ năng:
- Giúp HS biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ cần phát huy và những tập tục lạc hậu cần xoá bỏ; phân biệt hành vi đúng sai đối với truyền thống của gia đình, dòng họ; biết tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
c.Về thái độ:
- Rèn cho HS biết trân trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
2. Chuẩn bị của GV và HS. 
a. GV: 
- Tranh ảnh, câu chuyện, tục ngữ về truyền thống gia đình, dòng họ.
b. HS: - Đọc kĩ bài ở nhà.
3.Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ (5p)
- Thế nào là gia đình văn hoá? Tại sao cần phải xây dựng gia đình văn hoá?
- Trách nhiệm của từng thành viên trong gia đình trong việc xây dựng gia đình văn hoá? Liên hệ bản thân.
b. Dạy nội dung bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 Tìm hiểu biểu hiện qua nghiên cứu phần truyện đọc (12p)
Cho 1HS đọc diễn cảm câu truyện.
Câu 1 Sự lao động cần cù và quyết tâm vợt khó của 
mọi người trong gia đình trong truyện đọc thể hiện qua những tình tiết nào?
Câu 2: Kết quả tốt đẹp mà gia đình đó đạt được 
là gì?
Câu 3: Những việc làm nào chứng tỏ nhân vật “Tôi” đã giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình?
? Việc làm của gia đình trong truyện thể hiện đức tính gì?
- GV kết luận: Sự lao động mệt mỏi của các thành viên trong truyện nói riêng, của nhân dân ta nói chung là tấm gương sáng để chúng ta hiểu rằng không bao giờ ỷ lại hay chờ vào ngời khác mà phải đi lên từ sức lao động của chính mình.
1HS đọc diễn cảm câu truyện.
HS thảo luận nhóm: 
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Cả lớp quan sát, nhận xét.
 Nghe – hiểu
 Ghi chép
I. Truyện đọc:
Truyện kể từ trang trại.
- Hai bàn tay cha và anh trai tôi 
dày lên, chai sạn vì phải cày, cuốc đất, bất kể thời tiết khắc nghiệt không bao giờ rời “Trận địa”
- Biến quả đồi thành trang trại kiểu 
mẫu, có hơn 100 ha đất đai màu mỡ; trồng bạch đàn, hoè, mía, cây ăn quả; nuôi bò, dê, gà.
- Sự nghiệp nuôi trồng của tôi bắt đầu từ chuồng gà bé nhỏ.
- 10 gà con đến 10 gà mái đẻ.
- Tiền có đợc mua sách vở.
- Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
VD: Nghề đan mây tre, đúc đồng, thuốc nam, truyền thống hiếu học, may áo dài, quê em là xứ sở của làn điệu dân ca.
Hoạt động 2: HS liên hệ về truyền thống của gia đình, dòng họ. (10p)
? Em hãy kể lại những truyền thống tốt đẹp của gia đình mình?
, GV ghi bảng.
? Có phải tất cả các truyền thống cần phải giữ gìn và phát huy. 
? Khi nói về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, em có cảm xúc gì?
- GV kết luận: Nhiều gia đình, dòng họ có truyền thống tốt đẹp cần được giữ gìn và phát huy 
 HS phát biểu
HS tự nêu cảm xúc.
- Giữ gìn, bảo vệ những giá trị trong TT của gia đình, dòng họ; Tự hào, biết ơn-> thấy được trách nhiệm của mình trước gia đình, dòng họ.
- Tiếp thu cái mới, gạt bỏ cái lạc hậu, bảo thủ, không còn phù hợp; 
Hoạt động 3: Rút ra bài học. (10p)
 3 HS đọc phần bài học SGK.
Thế nào là giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của gia đình , dòng họ ?
Nêu ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của gia đình , dòng họ ?
 Nêu Bổn phận, trách nhiệm của mỗi người trong việc giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của gia đình , dòng họ ?
GV kết luận
3 HS đọc phần bài học SGK.
Suy nghĩ- trả lời
Bổ sung ý kiến
Suy nghĩ- trả lời
Bổ sung ý kiến
Suy nghĩ- trả lời
Bổ sung ý kiến
Nghe –hiểu
2. Nội dung bài học.
a. Giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của gia đình , dòng họ là:
- Bảo vệ, tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống.
- Biết ơn những ngời đi trước và sống xứng đáng với những gì đợc hởng , Đạo lý ngời VN
b. ý nghĩa 
- Tạo ra sức mạnh thúc đẩy các thế hệ sau vơn lên tiếp nối
làm rạng rỡ thêm truyền thống.
- Tăng thêm sức mạnh, làm phong phú TT , bản sắc dân tộc.
c. Bổn phận, trách nhiệm của mỗi người
 - Chúng ta phải trân trọng, tự hào; sống trong sạch, lương thiện;
 - Không bảo thủ, lạc hậu, không coi thường hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ; 
- Biết làm cho những TT đó được rạng rỡ hơn bằng chính sự trưởng thành, thành đạt trong học tập, lao động, công tác của mỗi người.
c. Củng cố- luyện tập (6p)
- HS giải thích câu tục ngữ sau:
+ Cây có cội, nước có nguồn.
+ Chim có tổ, người có tông.
+ Giấy rách phải giữ lấy lề
- GV tổng kết nội dung đã học. 
 d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2’).
- Làm bài tập còn lại ở SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, tục ngữ, ca dao về truyền thống gia đình, dòng họ.
Tuần 14
 Tiết 14 Bài 11: 
 tự tin
 Lớp dạy: 7a Tiết Ngày dạy Sĩ số 
 Lớp dạy: 7b Tiết Ngày dạy Sĩ số
1. Mục tiêu bài học:
a. Về kiến thức:
 - Giúp HS hiểu thế nào là tự tin và ý nghĩa thế nào là tự tin trong cuộc sống, hiểu cách rèn luyện để trở thành một người có lòng tự tin.
b. Về kỹ năng:
- Giúp HS nhận biết đợc những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những người xung quanh; biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong những công việc của bản thân.
c. Về thái độ:
- Hình thành ở HS tính tự tin vào bản thân và có ý thức vươn lên, kính trọng những người có tính tự tin, ghét thói a dua, ba phải.
2. Chuẩn bị của GV và HS 
a. GV: Soạn bài, câu chuyện về tự tin, phiếu học tập.
b. HS: - Đọc trước bài
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (15p)
? Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? ý nghĩa? (6đ)
?Em cần làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? (4đ)
Đ/án
* Giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của gia đình , dòng họ là:(3đ)
- Bảo vệ, tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống.
- Biết ơn những người đi trước và sống xứng đáng với những gì được hưởng , Đạo lý người VN
* ý nghĩa (3đ)
- Tạo ra sức mạnh thúc đẩy các thế hệ sau vơ ... ờng, thị trấn)
- HĐND xã( phường, thị trấn) do nhân dân xã( phường,thị trấn)trực tiếp bầu ra, nhiệm kì 5 năm.
+ Quyết định chủ trương, biện pháp quan trọng ở địa phương: xây dựng ktế, xã hội củng cố quốc phòng làm tròn nhiệm vụ của địa phương với cả nước
+ Giám sát hđ của thường trực HĐND, UBND xã (p, thị trấn) quan sát việc thực hiện nghị quyết của HĐND xã về các lĩnh vực, đảm bảo thi hành pháp luật ở địa phương.
2. Nhiệm vụ quyền hạn của UBND xã (p, thị trấn)
+ do HĐND xã (p,thị trấn) bầu ra 
+ quản lí nhà nước ở đị phương trên tất cả các lĩnh vực.
+ tuyên truyền giáo dục pháp luật.
+ đảm bảo an ninh trật tự và an toàn xã hội ở địa phương
+ phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản,chống tham nhũng, tệ nạn xã hội.
c.Củng cố- luyện tập.(3’)
- Gv: Cho hs làm bài tập sgk phần b
- Gv: Hướng dẫn.
- Hs: Tự giác làm bài .
- Gv: Nhận xét cho điểm.
d.Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Học thuộc bài,xem kĩ nội dung bài học.
- Làm bài tập a,b.
- Đọc trước NDBH.
Tuần 33
 Tiết 32
Bài 18 
 Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở 
( xã, phường, thị trấn) (tiếp )
 Lớp dạy: 7a Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 
 Lớp dạy: 7b Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
1.Mục tiêu bài học:
a. Về kiến thức.
 - Giúp hs hiểu được bộ máy Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) gồm có cơ quan nào.
b. Về kĩ năng.
 - Hình thành ở hs ý thức tự giác thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và qui định của địa phương.
c. Về thái độ.
 - Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội ở địa phương.
Xác định đúng cơ quan Nhà Nước ở địa phương có chức năng giải quyết công việc của cá nhân và gia đình, tôn trọng ý kiến việc làm của cán bộ địa phương, giúp đỡ cán bộ đp hoàn thành nhiệm vụ.
2 . Chuẩn bị của GV và HS.
a. GV : - Sgk-sgv GDCD, Hiến pháp1992.
Luật tổ chức HDND và UBND.
Sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở.
b. HS . – Phiếu thảo luận, kiến thức.
3.Tiến trình dạy học:
a.Kiểm tra bài cũ:(15’)
 	? Vẽ sơ đồ phân cấp bộ máy Nhà nước.
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Tiếp tục tìm hiểu nội dung bài học ( 15p)
- Gv: Chia nhóm cho cả lớp , đặt câu hỏi thảo luận để rút ra bài học.
- Gv: Đặt câu hỏi.
*Nhóm 1: HĐND và UBND xã(phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền thuộc cấp nào?
* Nhóm 2: HĐND xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì.
* Nhóm 3: UBND xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì.
* Nhóm 4. Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy Nhà nước cơ sở cấp xã ( p, tt) như thế nào.
- Gv: Nhận xét bổ sung và kết luận.
- Gv: Cho hs đọc lại nội dung bài học.
- Gv: Tổng kết, cho hs làm bài tập củng cố
Học sinh thành lập nhóm thảo luận
Học sinh thảo luận.
Đại diện trình bày
Bổ sung ý kiến
Học sinh thảo luận.
Đại diện trình bày
Bổ sung ý kiến
Học sinh thảo luận.
Đại diện trình bày
Bổ sung ý kiến
Học sinh thảo luận.
Đại diện trình bày
Bổ sung ý kiến
- Hs: Các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi.
II. Nội dung bài học:
a. HĐND và UBND (phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền cấp cơ sở.
b. Do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước dân về :
+ ổn định kinh tế .
+ nâng cao đời sống nhân dân.
+ củng cố quốc phòng an ninh.
c. UBND do HĐND bẩu ra có nhiệm vụ
+ chấp hành nghị quyết của HĐND.
+ Là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương.
 d. Trách nhiệm của công dân.
+ tôn trọng và bảo vệ
+ làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ với Nhà nước.
+ chấp hành nghiêm chỉnh qui định của Pháp luật, qui định của địa phương.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập. (10p)
Chọn các mục A tương ứng với mục B
- Giải quyết tình huống.
Em của An 16 tuổi đi xe máy phân khối lớn : Rủ bạn đua xe , lạng lách đánh võng bị cảnh sát giao thông huyện bắt giữ. Gia đình An nhờ ông chủ tịch xã xin bảo lãnh và để UBND xã xử lí. 
? Việc làm của gia đinh An là đúng hay sai.
Vi phạm của An là đúng hay sai.
Hs: Trả lời
- Gv: Nhận xét cho điểm.
Học sinh làm BT
Trả lời đáp án
III. Bài tập
1.Bài tập 1:
+ A1,A4, A5, A6, A9- B2
+ A2, A3:-- B1
+ A8 – B3
+ A7—B4
2. Bài tập 2:
c.Củng cố - luyện tập (3’)
? Nêu các VD về vi phạm hoạt động của bộ máy chính quyền cơ sở ở địa phương em,.các tấm gương cán bộ làm tốt nhiệm vụ.
d..Hướng dẫn về nhà:(2’)
Học thuộc bài,xem kĩ nội dung bài học.
Làm bài tập sgk
Tìm hiểu lịch sử truyền thống quê hương. 
Ôn tập toàn bộ kiến thức hk2.
 Tuần 34 
 Tiết 33	
 ôn tập học kì II
 Lớp dạy: 7a Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 
 Lớp dạy: 7b Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
1.Mục tiêu bài học:
a. Về kiến thức
 - Giúp hs hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về lí thuyết, bài tập đã học từ học kì 2 để chuẩn bị kiếm tra cuối năm .
b. Về kĩ năng
 - Rèn kĩ năng tổng hợp,khái quát vấn đề, kĩ năng vận dụng lí thuyết để xủ lí các tình huống
c. Về thái độ
 - Bồi dưỡng hs ý thức sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức, pháp luật.
2 . Chuẩn bị của GV và HS:
a. GV : - Câu hỏi ôn tập.
 - Bài tập tình huống.
b. HS: Giấy thảo luận.
3. Tiến trình dạy học:
a..Kiểm tra bài cũ:(5’)
? Nêu trách nhiệm của công dân để đảm bảo cho bộ máy chính quyền cơ sở hoạt động có hiệu quả.
 3. Bài mới: (32’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của hs.
Kiến thức cần đạt
- Gv: Yêu cầu hs 
? Trong HK II em đã đc học những nội dung chính nào của môn GDCD .
? Trong những nội dung đã học em có điều gì chưa hiểu?
- Gv: giải đáp.
1.Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch .Yêu cầu đặt ra khi thực hiện kế hoạch?
2. Nêu nội dung quyền đc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em?
3. Nêu bổn phận của trẻ em đối với tổ quốc, gia đình và xã hội?
4. Lấy một vài vd về những hành vi vi phạm quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục của trẻ em?
5. Môi trường là gì? Tài nguyên thiên nhiên là gì?
6. Nêu các biện pháp để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên?
7. Di sản văn hoá là gì? Những qui định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá?
8.Hãy lấy VD về một số di sản văn hoá trên thế giới , ở Việt Nam , ở Hải Dương mà em biết?
9.Tín ngưỡng là gì ? Tôn giáo là gì ? Quyền tự do tín ngưỡng 
tôn giáo là gì ? Mê tin dị đoan là gì nó khác gì so với tín ngưỡng
 - tôn giáo?
 10. Bộ máy Nhà nước được phân chia thành mấy cấp ? Mỗi cấp lại gồm những cơ quan nào?
11. Bộ máy Nhà nước ta gồm những cơ quan nào ? Mỗi loại cơ quan gồm những cơ quan cụ thể nào kể tên những cơ quan đó?
12. Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn )gồm có những cơ quan nào? Nêu nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan đó? 
- Gv: Nhận xét, bổ sung.
- Gv: hướng dẫn hs lập bảng theo mẫu:
stt
Các qui định của pháp luật
Khái niệm 
- thể hiện
ý nghĩa
Trách nhiệm của công dân.
- Hs: Trả lời.
- Hs: nêu thắc mắc.
Suy nghĩ 
Trả lời
Bổ sung ý kiến
Suy nghĩ 
Trả lời
Bổ sung ý kiến
- Hs: Lần lượt trả lời các câu hỏi.
* Bước 1: Gv giải đáp thắc mắc của hs
* Bước 2: Gv đưa ra hệ thống câu hỏi ôn tập .
* Bước3 : Học sinh tự ôn tập kiến thức bằng cách lập bảng.
* Bước 4: GV và HS cùng chữa một số bài tập.
c. Củng cố – luyện tập(5’)
- GV: Nhận xét ý thức trong giờ ôn tập của cả lớp :
Khen ngợi những em tích cực ôn tập.
Nhắc nhở những em chưa tích cực
- GV: Nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức ôn tập
d. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Tự ôn tập ở nhà.
- Nắm chắc kiến thức ở từng bài.
- Chuẩn bị cho kiểm tra học kì.
Tuần 35
 Tiết 34
kiểm tra học kì iI
 Lớp dạy 7a Tiết Ngày dạy Sĩ số 
 Lớp dạy 7b Tiết Ngày dạy Sĩ số
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- HS nắm chắc các kiến thức đã học trong học kì I
b. Về kỹ năng:
- Trình bày nội dung kiến thức rõ ràng, khoa học, chữ viết sạch sẽ.
c. Về thái độ:
- Rèn thói quen tự lập, trung thực trong giờ kiểm tra.
2. Chuẩn bị của GV và HS 
 a. GV: - Đề kiểm tra.
b. HS: - Học kĩ bài đã học.
3. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ: không
 b. Dạy nội dung bài mới
A.TRẮC NGHIỆM:(2đ)
 I. Khoanh trũn vào ý trả lời đỳng nhất.
Cõu 1: Nước Việt Nam, ra đời khi nào?
a. Năm 1930	b. Năm 1945.	c. Năm 1954. 	d. Năm 1975.
Cõu 2: Phõn cấp bộ mỏy nhà nước ta được chia làm bao nhiờu cấp?
a. Hai cấp.	b. Ba cấp.	c. Bốn cấp.	d. Năm cấp.
Cõu 3: Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là:
 a. Quốc hội.	b. Chớnh phủ.	
c. Hội dồng nhõn dõn.	d. Uỷ ban nhõn dõn.
Cõu 4: Cơ quan nào cú quyền lập Hiến và lập phỏp?
a. Quốc hội.	b. Chớnh phủ.	
c. Hội dồng nhõn dõn.	d. Uỷ ban nhõn dõn.
Cõu 5 :Bộ mỏy nhà nước cấp cơ sở bao gồm những cơ quan nào?
a. HĐND và UBND xó(phường, thị trấn).	 b. Toà ỏn và Viện kiểm sỏt.
c. HĐND và Toà ỏn	d. UBND và Toà ỏn.
Cõu 6 :UBND xó(phường, thị trấn) do ai bầu ra?
a. Nhõn dõn.	b. HĐND cựng cấp.
c. Quốc hội.	d. Chớnh phủ.
II. Điền vào chỗ còn thiếu trong câu sau cho đúng với nội dung đã học?
	Trẻ em có quyền được khai sinh và có ...................... Trẻ em được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ .........................................., nhân phẩm và danh dự.
II. TỰ LUẬN:(8đ)
Cõu 1: (4đ) Hoàn thành sơ đồ phõn cấp bộ mỏy nhà nước:
Bộ mỏy nhà nước cấp trung ương
Quốc hội 
Toà ỏn nhõn dõn tối cao
Bộ mỏy nhà nước cấp tỉnh(thành phố tực thuộc trung ương)
HĐND tỉnh 
(thành phố)
Viện kiềm sỏt nhõn dõn tỉnh ( thành phố)
Bộ mỏy nhà nước cấp huyện (quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh)
UBND huyện
(quận, thị xó)
Toà ỏn nhõn dõn huyện(quận, thị xó)
Bộ mỏy nhà nước cấp xã (phường, thị trấn)
Cõu 2: (4đ) Nờu chức năng quyền hạn của Quốc hội?
Đỏp ỏn:GDCD 7
Trắc nghiệm: (2d) 
I. Mỗi cõu đỳng đạt 0,25 đ
1
2
3
4
5
6
b
c
a
a
a
b
II. (0,5 d)Điền theo thứ tự: Quốc tịch; Tính mạng, thân thể.
B.Tự luận:(8đ)
Cõu 1:(4đ)
Bộ mỏy nhà nước cấp trung ương
Quốc hội
Chớnh phủ
Toà ỏn nhõn dõn tối cao
Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao
Bộ mỏy nhà nước cấp tỉnh(thành phố tực thuộc trung ương)
HĐND tỉnh
(thành phố)
UBND tỉnh
(thành phố)
Toà ỏn nhõn dõn
tỉnh ( thành phố)
Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh ( thành phố)
Bộ mỏy nhà nước cấp huyện (quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh)
HĐND huyện
(quận, thị xó)
UBND huyện
(quận, thị xó)
Toà ỏn nhõn dõn huyện(quận, thị xó)
Viện kiểm sỏt nhõn dõn huyện(quận, thị xó)
Bộ mỏy nhà nước cấp xa (phường, thị trấn)
HĐND xó(phường, thị trấn)
UBND xó(phường, thị trấn)
Cõu 2:(4đ)
Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất do nhõn dõn bầu ra và được nhõn dõn giao cho nhiệm vụ trọng đại nhất của quốc gia:
Làm Hiến phỏp và sửa đổi Hiến phỏp, làm luật và sửa đổi luật.
Quyết định cỏc chớnh sỏch về đối nội (Kinh tế, xó hội, tài chớnh,...) đối ngoại của đất nước.
Quyết định ngững nguyờn tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nướcvà hoạt động của cụng dõn.
c. Củng cố – luyện tập.(4p)
- GV khái quát các nội dung cần nhớ.
d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà.(1p)
 - Ôn lại các bài đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD7 nam 2010-2011.doc