Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết 26: Ôn tập

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết 26: Ôn tập

. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: - Nhớ lại kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí, úng dụng của sự nỏ vì nhiệt, nhiệt kế nhiệt giai .

 2. Kỹ năng : - Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan .

 3. Thái độ : - Yêu thích môn học, mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trước tập thể lớp.

 II. Chuẩn bị

 1. GV: Nội dung ôn tập, máy chiếu

 2. HS : Ôn tập theo câu hỏi trong SGK.

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1100Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết 26: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Lớp 6A: / /2012
Lớp 6B: / /2012
Tiết 26: Ôn tập
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - Nhớ lại kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí, úng dụng của sự nỏ vì nhiệt, nhiệt kế nhiệt giai .
 	2. Kỹ năng : - Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan .
 	 3. Thái độ : - Yêu thích môn học, mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trước tập thể lớp.
 II. Chuẩn bị 
 1. GV: Nội dung ôn tập, máy chiếu
 2. HS : Ôn tập theo câu hỏi trong SGK.
 III. Tiến trình bài dạy :
 1. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong giờ
 2 Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ 1. Ôn tập. (15ph)
GV: đưa nội dung ôn tập lên màn hình
Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau
Cõu 1. Khi núi về sự dón nở vỡ nhiệt của cỏc chất, cõu kết luận khụng đỳng là
A. Chất rắn nở ra khi núng lờn, co lại khi lạnh đi. 
B. Chất lỏng nở ra khi núng lờn, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khớ nở ra khi núng lờn, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở vỡ nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
Cõu 2. Khi núi về sự nở vỡ nhiệt của cỏc chất, cõu kết luận khụng đỳng là
A. Cỏc chất rắn khỏc nhau, nở vỡ nhiệt khỏc nhau
B. Cỏc chất lỏng khỏc nhau nở vỡ nhiệt khỏc nhau
C. Cỏc chất khớ khỏc nhau nở vỡ nhiệt khỏc nhau.
D. Cỏc chất khớ khỏc nhau nở vỡ nhiệt giống nhau.
Cõu 3. Nguyờn tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựng chất lỏng dựa trờn
A. sự dón nở vỡ nhiệt của chất lỏng.
B. sự dón nở vỡ nhiệt của chất rắn.
C. sự dón nở vỡ nhiệt của chất khớ.
D. sự dón nở vỡ nhiệt của cỏc chất.
Cõu 4. Nhiệt độ cao nhất ghi trờn nhiệt kế y tế là 
A. 100o C	B. 42o C	
C. 37o C	D. 20o C
Cõu 5. Cõu phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng?
A. Nhiệt kế y tế dựng để đo nhiệt độ cơ thể người.
B. Nhiệt kế thuỷ ngõn thường dựng để đo nhiệt độ trong lũ luyện kim.
C. Nhiệt kế kim loại thường dựng để đo nhiệt độ của bàn là đang núng.
D. Nhiệt kế rượu thường dựng để đo nhiệt độ của khớ quyển.
Cõu 6. Khi núi về một số nhiệt độ thường gặp, cõu kết luận khụng đỳng là
	A. Nhiệt độ nước đỏ đang tan là là 0oC
	B. Nhiệt độ nước đang sụi là 1000C
	C. Nhiệt độ dầu đang sụi là 1000C
	D. Nhiệt độ rượu đang sụi là 800C
Cõu 7. Hiện tượng nào sau đõy sẽ xảy ra khi nung núng một vật rắn?
A. Khối lượng riờng của vật tăng.	
B. Thể tớch của vật tăng.
C. Khối lượng của vật tăng.	
D. Cả thể tớch và khối lượng riờng của vật đều tăng	
Cõu 8. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dõy kim loại, đầu cũn lại của sợi dõy gắn với một cỏn cầm cỏch nhiệt; một vũng khuyờn bằng sắt được gắn với một cỏn cầm cỏch nhiệt. Thả quả cầu qua vũng khuyờn, khi quả cầu chưa được nung núng, thỡ quả cầu lọt khớt qua vũng khuyờn. Cõu kết luận nào dưới đõy khụng đỳng?
 A. Khi quả cầu được nung núng, thỡ quả cầu khụng thả lọt qua vũng khuyờn.
 B. Khi quả cầu đang núng được làm lạnh, thỡ quả cầu thả lọt qua vũng khuyờn.
C. Khi nung núng vũng khuyờn thỡ quả cầu khụng thả lọt qua vũng khuyờn.
D. Khi làm lạnh vũng khuyờn, thỡ quả cầu khụng thả lọt qua vành khuyờn.
Cõu 9. Khi khụng khớ đựng trong một bỡnh kớn núng lờn thỡ
A. khối lượng của khụng khớ trong bỡnh tăng.
B. thể tớch của khụng khớ trong bỡnh tăng.
C. khối lượng riờng của khụng khớ trong bỡnh giảm.
D. thể tớch của khụng khớ trong bỡnh khụng thay đổi.
Cõu 10. Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại cú một khe hở?
	A. Vỡ khụng thể hàn hai thanh ray được.
	B. Vỡ để lắp cỏc thanh ray được dễ dàng hơn.
	C. Vỡ khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
	D. Vỡ chiều dài của thanh ray khụng đủ.
Cõu 11. Khi rút nước sụi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khỏc nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vỡ sao?
	A. Cốc thủy tinh mỏng, vỡ cốc giữ nhiệt ớt hơn nờn dón nở nhanh.
	B. Cốc thủy tinh mỏng, vỡ cốc tỏa nhiệt nhanh nờn dón nở nhiều.
	C. Cốc thủy tinh dày, vỡ cốc giữ nhiệt nhiều hơn nờn dón nở nhiều hơn.
	D. Cốc thủy tinh dày, vỡ cốc dón nở khụng đều do sự chờnh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc.
Cõu 12. Khụng khớ núng nhẹ hơn khụng khớ lạnh vỡ
	A. khối lượng riờng của khụng khớ núng nhỏ hơn.
	B. khối lượng của khụng khớ núng nhỏ hơn.
	C. khối lượng của khụng khớ núng lớn hơn.
	D. khối lượng riờng của khụng khớ núng lớn hơn.
Cõu 13. Cho nhiệt kế như hỡnh 1. Giới hạn đo của nhiệt kế là
A. 500C
B. 1200C
C. từ -200C đến 500C
D. từ 00C đến 1200C
Cõu 14. Cho nhiệt kế do nhiệt độ trong phũng như hỡnh 2. Nhiệt độ trong phũng lỳc đú là
	A. 210C
Hỡnh 2
	B. 220C
	C. 230C
	D. 240C	
Hỡnh 1
HĐ2.Vận dụng(22 ph). 
GV: Chiếu trên máy đề bài tập phần vận dụng
GV :Nờu ứng dụng của nhiệt kế dựng trong phũng thớ nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?
HS : trả lời
GV : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? 
HS : suy nghĩ trả lời
GV : Một bỡnh cầu thuỷ tinh chứa khụng khớ được đậy kớn bằng nỳt cao su, xuyờn qua nỳt là một thanh thuỷ tinh hỡnh chữ L (hỡnh trụ, hở hai đầu). Giữa ống thuỷ tinh nằm ngang cú một giọt nước màu như hỡnh 2. Hóy mụ tả hiện tượng xảy ra khi hơ núng và làm nguội bỡnh cầu? Từ đú cú nhận xột gỡ? 
GV : Em hãy tính xem nhiệt độ 35oC; 47oC ứng với bao nhiêu độ F
HS: lên bảng thực hiện
GV: Nhận xét - đánh giá cho điểm
I. Ôn tập : 
Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: B
Câu 5: B
Câu 6: C
Câu 7: B
Câu 8: C
Câu 9: D
Câu 10: C
Câu 11: D
Câu 12: A
Câu 13: A
Câu 14: D
II. Vận dụng : 
1. Ứng dụng của một số nhiệt kế:
- Nhiệt kế dựng trong phũng thớ nghiệm thường dựng để đo nhiệt khụng khớ, nhiệt độ nước.
- Nhiệt kế y tế dựng để đo nhiệt độ cơ thể người.
- Nhiệt kế rượu thường dựng để đo nhiệt độ khụng khớ.
2.Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm. Vì khi đun nhiệt độ của nước sẽ tăng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài, gây nguy hiểm.
3. - Khi ỏp tay vào bỡnh thuỷ tinh (hoặc hơ núng), ta thấy giọt nước màu chuyển động ra phớa ngoài. Điều đú chứng tỏ, khụng khớ trong bỡnh nở ra khi núng lờn.
 - Khi để nguội bỡnh (hoặc làm lạnh), thỡ giọt nước màu chuyển động vào phớa trong. Điều đú chứng tỏ, khụng khớ trong bỡnh co lại khi lạnh đi.
4. 
Bài giải:
Ta có 1oC tương ứng với 1,8oF
 0oC tương ứng với 32oF
Vậy: 37oC = 0oC + 35oC
 =32oF +(35 . 1,8oF)
 95oF
* Tương tự 
47oC = 32oF + (47 . 1,8oF)
 = 116,6oF
 3. Củng cố(3 phút) 
- Nhắc lại kiến thức về sự giãn nở vì nhiệt của các chất.
 4. Hướng dẫn học ở nhà(2 phút)
- Xem lại bài đã chữa .
- Ôn tập kĩ kiến thức chuẩn bị tốt cho giờ sau kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 27 On Tap.doc