Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết 26 : Kiểm tra một tiết

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết 26 : Kiểm tra một tiết

 - Kiểm tra lại các kiến thức đã học từ Tiết 18 đến tiết 25 .

 - Rèn luyện kỹ năng giải Bài tập Vật lý

 - Rèn luyện tính cẩn thận , trung thực và nghiêm túc trong khi làm bài

B- Chuẩn bị:

Đề bài tới học sinh

C- Tổ chức hoạt động dạy học

1- Tổ chức: Kiểm diện sỹ số:

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết 26 : Kiểm tra một tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/03/2012
TIẾT 26 : KIỂM TRA MỘT TIẾT
Ngày giảng: 06/03/2012
Môn: VẬT LÝ- Lớp 6
 A. Mục tiêu
	- Kiểm tra lại các kiến thức đã học từ Tiết 18 đến tiết 25 .
	- Rèn luyện kỹ năng giải Bài tập Vật lý 
	- Rèn luyện tính cẩn thận , trung thực và nghiêm túc trong khi làm bài 
B- Chuẩn bị: 
Đề bài tới học sinh
C- Tổ chức hoạt động dạy học
1- Tổ chức: Kiểm diện sỹ số:
6A:
6B:
6C:
6D:
2- Kiểm tra: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3- Bài mới
ĐỀ BÀI
I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (6 điểm)
1. Dùng ròng rọc động thì
A. Lực kéo vật bằng với trọng lượng của vật. C. Lực kéo vật lớn hơn trọng lượng của vật.
B. Lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.	D . Một đáp án khác
2. Câu nói nào đúng về ròng rọc cố định:
A. Chỉ có tác dụng đổi hướng lực kéo. 	C. Thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo
B. Chỉ có tác dụng thay đổi độ lớn của lực kéo. 	D. Không làm thay đổi yếu tố nào của lực kéo
3 Khi dùng ròng rọc cố định kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng Thì lực kéo có phương chiều như thế nào?
A. Lực kéo khác phương và chiều với trọng lực. 
B. Lực kéo cùng phương và chiều với trọng lực.
C. Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực 
D. Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực 
4. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực
A. Ròng rọc cố định	B. Ròng rọc động 	 C. Mặt phẳng nghiêng 	D. Đòn bẩy
5. Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít
A . Khí, lỏng, rắn 	B . Lỏng, khí, rắn	 C . Rắn, khí, lỏng D . Lỏng, rắn, khí
6. Người ta dùng cách nào sau đây để mở nút thủy tinh của một chai thủy tinh bị kẹt?
A. Hơ nóng nút chai 	 	B. Hơ nóng thân chai 
C. Hơ nóng cổ chai 	 	D. Hơ nóng đáy chai. 
7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí?
A. Các chất khí khác nhau giãn nở vì nhiệt không giống nhau.
B. Mọi chất khí đều dãn nở vì nhiệt giống nhau.
C. Các chất khí đều co lại khi lạnh đi.
D. Các chất khí đều nở ra khi nóng lên.
8. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật tăng.	C. Khối lượng của vật tăng.
B. Thể tích của vật tăng.	D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng.
9. Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để:
A. Dễ uốn cong đường ray. C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế.
B. Tiết kiệm thanh ray. D. Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng.
10. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên
A. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.	C. Sự nở vì nhiệt của chất khí.
B. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. 	D. Sự nở vì nhiệt của các chất
11. Quả bóng bàn bị móp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A. Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên.	B. Vỏ bóng bàn nóng lên nở ra
C. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng 	 	D. Không khí trong bóng nóng lên nở ra.
12. Hiện tượng nào sau đây khi đun nóng 1 quả cầu bằng đồng
A. Trọng lượng của quả cầu giảm. 	C. Trọng lượng riêng của quả cầu tăng 
B. Trọng lượng của quả cầu tăng. 	 	D. Trọng lượng riêng của quả cầu giảm
II. Bài tập (4 điểm): 
13. Tính từ 0C sang 0F
a. 15 0C	
b. 30 0C 
14. Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trời trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?(1đ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm khách quan - (6 điểm): 
Câu
Đáp án
B
A
A
A
A
C
A
B
D
A
D
C
Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
II. Tự luận (4 điÓm):
 13. (2.0 ®iÓm): TÝnh theo c¸c b­íc dóng kÕt qu¶ 
	a) 590F	b) 860F
 14. (2.0 ®iÓm): Gi¶i thÝch ®óng ®ñ nªu râ nguyªn nh©n
	- Ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất khí, khi bị cản trở sẽ gây ra lực lớn.
4. Củng cố
 Giáo viên thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn về nhà
	Chuẩn bị cho bài sau.
I. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA
Tên Chủ đề
Trọng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
LT (Cấp độ 1,2)
VD (Cấp độ 3.4)
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ròng rọc
10
18,6
C1.A23
C3.A24
C2.A24 C4.A23
Số câu
1
3
1 
3
4
Số điểm
0.5
1.5
2,0đ
20%
Sự nở vì nhiệt cña c¸c chÊt. NhiÖt kÕ nhiÖt giai
50
21.4
C5.B2 C10.B5 C7.B2
C6.B3 
C8.B4
C9.B3
C11.B4
C12.B4
C14.B8 C13.B9
Số câu
7
3
3
4
1
1
10
Số điểm
1.5
2.0
0.5
4.0
8 đ
80%
TS câu hỏi
8
6
4
4
4
2
14
TS điểm
1.5
2.0
2.5
4.0
10.
(100%)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 26 Kiem tra 1 tiet Mon Vat ly Lop 6.doc