Giáo án lớp 6 môn Vật lí - Tiết 1: Đo độ dài

Giáo án lớp 6 môn Vật lí - Tiết 1: Đo độ dài

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1- Kiến thức:

- Biết đơn vị đo độ dài thống nhất của nước ta.

- Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.

2- Kĩ năng:

- Biết ước lượng gần đúng một số độu dài cần đo.

- Biết đo độ dài trong một số trường hợp thông thường.

- Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo.

3- Thái độ:

-Tinh thần đoàn kết nhóm.

- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực.

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Vật lí - Tiết 1: Đo độ dài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/09/07 
Ngày giảng: 08/09/07
Chương I: cơ học
tiết 1: Đo độ dài
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Biết đơn vị đo độ dài thống nhất của nước ta.
- Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. 
2- Kĩ năng:
- Biết ước lượng gần đúng một số độu dài cần đo.
- Biết đo độ dài trong một số trường hợp thông thường.
- Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo.
3- Thái độ:
-Tinh thần đoàn kết nhóm.
- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực.
II- Chuẩn bị:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 thước có ĐCNN đến mm và 1 thước có ĐCNN đến cm.
III- Các hoạt động dạy học:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Tình huống học tập: 
Gv giới thiệu sơ qua về chương “cơ học”
Gv yêu cầu Hs quan sát tranh tình huống của hai chị em
• Tại sao đo độ dài của cùng một đoạn dây, mà hai chị em lại có kết quả khác nhau?
• Để khỏi tranh cãi, hai chị em phải thống nhất với nhau điều gì?
Hoạt động2: Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài.
• Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài mà em biết?
• Trong các đơn vị trên đơn vị nào là đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta? 
Gv giới thiệu đơn vị độ dài nhỏ hơn và lớn hơn mét.
Gv yêu cầu Hs nhớ lại và thảo luận làm C1
Gv mời đại diện một số bàn trả lời
Gv yêu cầu các bàn thảo luận câu C2
+ Đánh dấu khoảng 1m.
+ Dùng thước kiểm tra.
Gv yêu cầu cá nhân Hs làm câu C3
Gv giới thiệu độ dài khác 
1 inch = 2,54 cm
1 ft(foot) = 30,48 cm
1 năm ánh sáng = 9,461.1012km
Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
Gv yêu cầu Hs quan sát H.1.1-a, b, c và trả lời câu C4
Gv giới thiệu GHĐ và ĐCNN của thước
Gv yêu cầu cá nhân Hs trả lời câu C5
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C6
Gv mời Hs trả lời câu C7
Gv phân nhóm thực hành
Gv phát dụng cụ
Gv treo bảng phụ yêu cầu Hs làm theo các yêu cầu
Gv yêu cầu các nhóm thu dọn và nhận xét kết quả đo của từng nhóm
5/
13/
10/
15/
Hs quan sát lắng nghe
Hs suy nghĩ trả lời
I. đơn vị đo độ dài
1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài
Hs kể tên các đơn vị
Hs trả lời và có thể ghi chép
Hs lắng nghe
Hs thảo luận theo bàn câu C1
đại diện bàn trả lời
2. ước lượng độ dài
Các bàn thảo luận câu C2
Cá nhân Hs trả lời câu C3
Hs lắng nghe và có thể ghi chép
II. Đo độ dài
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
Hs quan sát H.1.1 và trả lời câu C4
Hs lắng nghe và ghi chép
Hs tự trả lời câu C5
Các nhóm thảo luận câu C6
Hs trả lời câu C7
2. Đo độ dài 
Các nhóm nhận dụng cụ
Các nhóm quan sát và lắng nghe cách làm TN
Các nhóm tiến hành đo
Hs các nhóm quan sát và nhận xét
iv - củng cố - dặn dò: (3/) 
1.Củng cố:
- Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì? Kí hiệu như thế nào?
- Khi sử dụng cụ đo độ dài ta cần biết điều gì?
2. Dăn dò:
- VN học bài và làm bài tập trong vở bài tập.
- VN Đọc trước bài 2
3. Rút kinh nhgiệm:
.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 12/09/07 
Ngày giảng: 15/09/07
tiết 2: Đo độ dài (tiếp)
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo.
2- Kĩ năng:
- Đo thành thạo độ dài một vật, một khoảng ước lượng nào đó.
3- Thái độ:
-Tinh thần đoàn kết nhóm.
- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực và tính chính xác.
II- Chuẩn bị:
Hình vẽ phóng to H.2.1 và H.2.2 (SGK).
III- Các hoạt động dạy học:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
• Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì? Kí hiệu như thế nào?
• Đổi 0,5 m = ? cm 10 mm = ? cm
 1000 m = ? km 0,1 km = ? cm
• Khi sử dụng cụ đo độ dài ta cần biết điều gì? Xác định nó?
Hoạt động2: Thảo luận về cách đo độ dài 
• Hãy dựa vào phần thực hành đo độ dài đối với bàn ở tiết trước các nhóm hãy thảo luận trả lời câu C1 đến câu C5
Gv đưa các tình huống phản biện để nhận xét các câu trả lời của các nhóm
Hoạt động3: Hướng dẫn học sịnh rút ra kết luận
Gv yêu cầu Hs tự hoàn thành câu C6
Gv đưa ra từng phần a, b, c, d,e để thảo luận cả lớp để thống nhất kết luận.
Gv mời một Hs nhắc lại
Gv khẳng định: Quy tắc đo độ dài 
Hoạt động 4: Vận dụng
Gv treo tranh H.2.1 
Gv mời Hs trả lời câu C7
Gv treo tranh H.2.2
Gv mời Hs trả lời câu C8
Gv yêu cầu Hs quan sát H.2.3
Gv yêu cầu Hs làm câu C9
Gv mời Hs lên bảng hoàn thành
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C10
Gv mời đại diện các nhóm nhận xét
5/
10/
8/
20/
2HS lên bảng trả lời yêu cầu
Hs1 trả lời yêu cầu 1 và yêu cầu 2
Hs2 trả lời yêu cầu 3
Hs khác nhận xét bổ xung
I. cách đo độ dài
Các nhóm thảo luận trả lời từ câu C1 đến câu C5
Đại diện các nhóm trả lời
Hs lắng nghe và tự tương tác kết quả thảo luận.
* Kết luận:
Cá nhân hoàn thành câu C6
Cả lớp thảo luận thống nhất
(1) độ dài; (2) GHĐ; (3) ĐCNN; (4) dọc theo; (5) ngang bằng với; (6) vuông góc; (7) gần nhất
II. vận dụng
Hs quan sát H.2.1 
Cá nhân Hs trả lời câu C7- C
Hs quan sát H.2.2 
Cá nhân Hs trả lời câu C8- C
Hs quan sát H.2.3 
Hs hoàn thành câu C9
Các nhóm thảo luận câu C10
Đại diện các nhóm nhận xét
iv - củng cố - dặn dò: (3/) 
1.Củng cố:
- Để đo độ dài chính xác của một vật ta phảI tiến hành theo những bước như thế nào? Em hãy làm ví dụ? 
- Chỉ dùng 1 thước kẻ và 1 chiếc bút chì. Em hãy xác định chu vi của đường kính của sợi chỉ?
2. Dăn dò:
- VN học bài và làm bài tập trong vở bài tập.
- VN Đọc trước bài 3
3. Rút kinh nhgiệm:
.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 19/09/07 
Ngày giảng: 22/09/07
tiết 3: Đo thể tích chất lỏng
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Biết tên một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
- Biết đo thể tích chất lỏng bằng dụng cụ.
2- Kĩ năng:
- Đo được thể tích của một lượng chất lỏng xác định.
3- Thái độ:
-Tinh thần đoàn kết nhóm, nghiêm túc chính xác và khoa học.
II- Chuẩn bị:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 bình đựng nước, 1 bình chia độ, một vài ca đong.
III- Các hoạt động dạy học:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
• Em hãy nêu các bước để đo độ dài một vật? Em hãy xác định độ dài của chiếc bút chì?
• Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1mm để đo độ dài bảng đen. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng?
A. 2000 mm B. 200cm
C. 20 dm D. 2m
Hoạt động2: Tình huống học tập
Làm thế nào để biết chính xác cái bình, cái ấm chứa được bao nhiêu nước?
Hoạt động3: Ôn lại đơn vị thể tích
• Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì?
Gv giới thiệu: 1l = 1 dm3; 1 ml = 1 cm3(cc)
Gv yêu cầu thảo luận nhóm câu C1
Gv mời Hs nhận xét 
Hoạt động 4: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
Gv yêu cầu Hs lần lượt trả lời câu C2, C3, C4 và C5
Gv gợi ý câu C5: chai bia, chai nước ngọt, nước khoáng dụng cụ đong có ghi sẵn dung tích
- Dụng cụ thùng, xô, cốc, dụng cụ đong đã biết trước dung tích
Hoạt động 5: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.
Gv yêu cầu Hs lần lượt trả lời câu C6, C7 và C8
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành câu C9
Gv mời Hs nhận xét kết quả thảo luận
 Rút ra kết luận gì?
Gv yêu cầu Hs đọc kết luận
Hoạt động 6: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa trong bình.
Gv giới thiệu dụng cụ
Gv phát dụng cụ
Gv treo bảng phụ giới thiệu cách tiến hành và nhiệm vụ của các nhóm.
Gv quan sát hướng dẫn các nhóm làm TN 
5/
2/
5/
10/
10/
10/
2HS lên bảng trả lời yêu cầu
Hs1 trả lời yêu cầu 1 
Hs2 trả lời yêu cầu 2
Hs khác nhận xét bổ xung
Hs suy nghĩ trả lời
I. đơn vị đo thể tích
Hs trả lời và ghi chép: Đơn vị đo thể tích hợp pháp là m3 và lít
Hs lắng nghe
Các nhóm thảo luận trả lời từ câu C1 
Đại diện các nhóm nhận xét
ii- Đo thể tích chất lỏng
1.Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích 
Cá nhân Hs lần lượt trả lời các câu C2, C3, C4 và C5
Hs lắng nghe và có thể ghi chép
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng
Cá nhân Hs lần lượt trả lời câu C6, C7 và C8
Các nhóm thảo luận câu C9
Đại diện nhóm nhận xét 
Hs tự rút ra kết luận và tự ghi chép
Hs đọc kết luận
3. Thực hành
Hs quan sát
Nhóm trưởng nhận dụng cụ
Hs lắng nghe
Các nhóm tiến hành đo thể tích chất lỏng
Các nhóm báo cáo kết quả TN
iv - củng cố - dặn dò: (3/) 
1.Củng cố:
- Để đo chính xác được một lượng chất lỏng ta cần phảI tiến hành qua những bước nào?
- Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm3. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng?
A. V = 20cm3 B. V = 20.5cm3 C. V = 20,50cm3 D. V = 20,2cm3
2. Dăn dò:
- VN học bài và làm bài tập trong vở bài tập.
- VN Đọc trước bài 4
3. Rút kinh nhgiệm:
.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an bai soan VL K6.doc