Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 29

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 29

I. Mục tiêu.

- Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối.

- Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính hợp lý, tính nhanh.

- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân.

 

doc 7 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29: Tiết 86 88
Ngày soạn: 25/03/20
Ngày giảng: 30/03/20
Tiết 86: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu.
- Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối.
- Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính hợp lý, tính nhanh.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân.
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ.
 - HS: học bài, làm bài tập đã cho.
III. Tiến trình dạy học.
 1. Ổn định tổ chức
 Kiểm tra sĩ số: 
 2.Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Hđ 1: Các tính chất.
? Phép nhân các số nguyên có những tính chất cơ bản gì?
Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm đọc SGK và tương tự tính chất phép nhân các số nguyên.
Học sinh nắm được các tính chất và viết được công thức tổng quát của mỗi tính chất.
Mỗi tính chất lấy 1 ví dụ
HS trả lời.
HS đọc SGK
HS lấy Ví dụ
1. Các tính chất.
1) Tính chất giao hoán
2) Tính chất kết hợp
3) Nhân với 1:
4) Tính chất phân phối ....
Hđ 2: Áp dụng
Giới thiệu như SGK
Cho HS làm Ví dụ.
Cho HS làm 
Nhận xét bài làm của HS.
HS lên bảng làm.
HS lên bảng làm.
2. Áp dụng.
Thực hiện phép tính
 4. Củng cố – Luyện tập.
- Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân phân số?
- HS nhắc lại.
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Nắm chắc các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
- BTVN: 73, 74, 75 SGK/38, 39.
 -------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 29/03/20
Ngày giảng: 01/04/20
Tiết 87: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu.
- Học sinh được củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối.
- Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính hợp lý, tính nhanh.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân.
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ.
 - HS: học bài, làm bài tập đã cho.
III. Tiến trình dạy học.
 1. Ổn định tổ chức
 Kiểm tra sĩ số: 
 2.Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Hđ 1: chữa bài tập.
Cho HS làm bài 75
Từ kết quả học sinh 2 ta điền ngay kết quả những ô nào.
Nhờ sử dụng tính chất nào?
Nêu nội dung tính chất đó?
Cho HS làm bài 77
Em có mấy cách làm bài này. Em chọn cách nào? Vì sao?
Nhờ tính chất nào?
Phát biểu tính chất đó?
Học sinh 1 điền vào các ô ở đường chéo.
Học sinh 2 điền vào ô hàng ngang thứ hai.
Học sinh lên bảng chữa:
 với 
Thay 
Thay 
1. Chữa bài tập.
Bài 75 SGK/39
Bài 77 SGK/39
 với 
Thay 
Thay 
Hđ 2: luyện tập.
Cho HS làm bài 80
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
Nhận xét bài làm của HS
Cho HS làm bài 83
Tóm tắt đầu bài. Xác định dạng toán.
? Tính quãng đường AB như thế nào?
AB = AC + BC
AC = VViệt x tViệt
BC = VNam x tNam
Hướng dẫn HS làm.
Nhận xét bài làm của HS.
HS lên bảng làm.
a) 
b) 
Thời gian Việt đi từ A ® C là:
7h30’ – 6h50’ = 40’ = 
Thời gian Nam đi từ B ® C là:
7h30’ – 7h10’ = 20’ = 
Độ dài quãng đường AC là:
Độ dài quãng đường BC là: 
Độ dài quãng đường AC là: 10 + 4 = 14 (km)
Đáp số: 14km
2. Luyện tập.
Bài 80 SGK/40
a) 
b) 
Bài 83 SGK/41
Thời gian Việt đi từ A ® C là:
7h30’ – 6h50’ = 40’ = 
Thời gian Nam đi từ B ® C là:
7h30’ – 7h10’ = 20’ = 
Độ dài quãng đường AC là:
Độ dài quãng đường BC là: 
Độ dài quãng đường AC là: 10 + 4 = 14 (km)
Đáp số: 14km
 4. Củng cố – Luyện tập.
- Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân phân số?
- HS nhắc lại.
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Nắm chắc các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
- BTVN: 81, 82, SGK/41.
 -------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 30/03/20
Ngày giảng: 02/04/20
Tiết 86: PHÉP CHIA PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu.
- Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo biết cách tìm số nghịch đảo của 1 số khác 0.
- Học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc chia phân số. 
- Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ.
 - HS: học bài, làm bài tập đã cho.
III. Tiến trình dạy học.
 1. Ổn định tổ chức
 Kiểm tra sĩ số: 
 2.Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Hđ 1: số nghịch đảo.
Cho HS làm 
Các thừa số trong phép chia có gì đặc biệt?
Ta nói -8 là số nghịch đảo của 
 là số nghịch đảo của -8
-8 và là 2 số nghịch đảo của nhau
Cho HS làm 
? Thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau.
? Số 0 có số nghịch đảo không 
Cho HS làm 
Học sinh lên bảng làm phép nhân
HS trả lời 
HS phát biểu định nghĩa.
HS làm bài.
1. Số nghịch đảo.
Ta nói -8 là số nghịch đảo của 
 là số nghịch đảo của 
-8
-8 và là 2 số nghịch đảo của nhau
Định nghĩa: SGK
Nghịch đảo của là 
Hđ 2: phép chia phân số.
Cho HS làm 
Vậy muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số ta làm như thê nào?
Cho HS làm 
? Nhận xét gì thực hiện phép chia 1 phân số cho 1 số nguyên khác 0?
Học sinh lên bảng
Học sinh phát biểu quy tắc
Þ Phát biểu thành lời
a)
b) 
c)
d) 
2. Phép chia phân số.
 Tính và so sánh 
 và 
Qui tắc (SGK/42)
 Hoàn thành các phép tính sau:
a)
b) 
c)
d) 
Nhận xét: SGK/42
 4. Củng cố – Luyện tập.
- Nhắc lại định nghĩa số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số?
- HS nhắc lại.
- Cho HS làm ; Bài 87 SGK/43
- HS làm bài.
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Nắm chắc định nghĩa số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số
- BTVN: 84, 85, 88, 89, 90 SGK/43
 -------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc