Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 19

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 19

- Ôn tập quy tắc lấy trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, ôn tập các tính chất phép cộng trong Z.

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x.

- Rèn luyện tính chính xác cho học sinh.

II.Chuẩn bị.

 

doc 86 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19: Tiết 56 + 57 + 58 
Ngày soạn: 25/12/20
Ngày giảng: 29/12/20
Tiết 56: ÔN TẬP HỌC KÌ I.
I.Mục tiêu.
- Ôn tập quy tắc lấy trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, ôn tập các tính chất phép cộng trong Z.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x.
- Rèn luyện tính chính xác cho học sinh.
II.Chuẩn bị.
 - GV: Trục số.Bảng phụ.
 - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số: 
2.Kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
GV: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
GV: Vẽ trục số minh hoạ.
GV: Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên dương, số nguyên âm?
GV: Để cộng2 số nguyên cùng dấu, ta làm như thế nào?
GV: Cộng 2 số nguyên khác dấu?
GV: áp dụng tính: 
(-30) + (-10)
- 15 + (10)
- 10 + |-8|
|-25| + |15|
GV: Thực chất của phép tính a - b = ?
Quy tắc bỏ dấu ngoặc? Quy tắc cho vào trong ngoặc?
So với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm tính chất gì?
Các tính chất của phép cộng cho phép ta tính nhanh hơn giá trị của biểu thức.
Hãy áp dụng các tính chất để thực hiện các phép tính sau:
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện
HS: Là khoảng cách từ điểm a đến điểm O trên trục số.
HS: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
HS trả lời.
HS: a - b = a + (-b) (Cộng với số đối của b)
HS phát biểu
HS: Cộng với số đối
A = 132.7-132 .15 + 312
B = (15.193+4.193):192-3672
C = |-37|+|-45|-253+(-419)- 
D = -(-423) +(-112+531)-(419)
a) 4172-(367-x):2 = 2869
b) 3467-(4251-x)3 = 326
c) |x - 17| = 3; 	
d) |x + 12| = |-2|
e) |x - 8| = - 1
 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a.
Phép cộng trong Z
Phép trừ trong Z
a - b = a + (- b)
Quy tắc dấu ngoặc
Tính chất của phép cộng trong Z
a + b = b + a
(a + b) + c = a + ( b + c)
a + 0 = 0 + a = a
a + (-a) = 0
Luyện tập:
Bài 1: Thực hiện các phép tính
A = 132.7-132 .15 + 312
B = (15.193+4.193):192-3672
C = |-37|+|-45|-253+(-419)- 
D = -(-423) +(-112+531)-(419)
Bài 2: Tìm x Î Z, biết
a) 4172-(367-x):2 = 2869
b) 3467-(4251-x)3 = 326
c) |x - 17| = 3; 	
d) |x + 12| = |-2|
e) |x - 8| = - 1
 4. Củng cố – Luyện tập.
- Nhắc lại các kiến thức trong tiết ôn tập.
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc lây giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc dấu ngoặc.
- BT 104/15: 57/60; 86/64; 29/58; 162; 163/75 SBT
- Ôn tập: 
+ Các dấu hiệu chia hết, tính chất của một tổng.
+ Số nguyên tố, hợp số
+ Hai số nguyên tố cùng nhau
+ ƯCLN, BCNN, Định nghĩa và cách tìm
 ------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 27/12/20
Ngày giảng: 30/12/20
Tiết 57: ÔN TẬP HỌC KÌ I.
I.Mục tiêu.
- Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 9; số nguyên tố và hợp số , ước chung và bội chung, ƯCLN & BCNN.
- Rèn luyện kỹ năng tìm ước số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 5, cho 3 cho 9. Rèn luyện kỹ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
II.Chuẩn bị.
 - GV: Trục số.Bảng phụ.
 - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số: 
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Chữa BT 29/SBT/58?
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu chữa BT57/SGK.
 3.Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số.
GV hướng dẫn học sinh làm
2. BT: Tìm x biết 24 + 5(x - 1) chia hết cho 6 và 40 < x < 50
Nhận xét thấy điều gì: 24 chia hết cho 6
Vậy 24 + 5 (x - 1) chia hết cho 6 khi nào?
HS: 5(x-1) chia hết cho 6
Nhận xét gì về 2 số 5 và 6? HS: N tố cùng nhau
Þ Suy ra điều gì? x - 1 chia hết cho 6
Bài tập 3: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số
a = 171
b = 3.17.19 - 39.23 (= 3.(17.19 - 13.23)
c = 3.7.5 - 105.17 - 3.7.31
 = 3(35.17 - 7.31)
Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm hơp số, số nguyên tố.
Tìm số tự nhiên biết: Nếu 264 và 363 chia cho a được dư lần lượt là : 24 và 43
Từ điều này, ta suy ra được?
a = chia hết cho 7 và 5
a chia hết cho 5 Þ y Î{0; 5}
a chia hết cho 7
a = 49020 + 100x + y
= 7002.7 + 6 + (14.7 + 2)x + y
= 7002.7 + 14.7.x + 2x + y + 6
 7002.7 + 14.7.x chia hết cho 7 
Þ a chia hết cho 7 Û 2x+y + 6 chia hết cho 7
Nếu y = 0 Þ 2x + 6 chia hết cho 7
 2(x + 3) chia hết cho 7
2 và 7 nguyên tố cùng nhau Þ x + 3 chia hết 7
x là chữ số Þ x = 4
Þ a = 49420
Nếu y = 5 Þ 2x + 5 + 6 chia hết cho 7
Û 2x + 4 chia hết cho 7
Û 2(x + 2) chia hết cho 7
Û x = 2 chia hết cho 7
Û x = 5
Þ a = 49525
a là hợp số vì 171 chia hết cho 3
b là hs vì ngoài 2 ước là 1 và b còn có thêm 1 ước là 3.
HS: 264 - 24 chia hết cho a
 363 - 43 chia hết cho a
1. BT1: Tìm chữ số x, y để
a) chia hết cho 7 và 5
b) chia hết cho 4 và 9
đặt b = 
Þ b chia hết cho 9 Û 7+2+x+2+y chia hết cho 9
Û x + y + 2 chia hết cho 9
x,y là chữ số Þ x + y £ 18
Þ x + y Î {7; 16}
Ta cũng có
b = 72020 + 100x + y
Þ b chia hết cho 4 Û y chia hết cho 4
Þ
Þ
y là chữ số Þ y Î {0;4}
Nếu 	y = 0	x = 7
	x+y = 7	
 y = 0 
Nếu	y = 4	
 x = 3
	x = y = 7 	
 y = 4
Nếu 	y = 8
	x + y = 7 (loại )
Nếu 	y = 0
	x+y = 16 (loại)
Nếu 	y = 4
	x+y = 16 (loại)
Nếu	y = 8
	x + y = 16 Þ x = y = 8
BT 4: Vì 264 chia a dư 24
và 363 chia a dư 43
Þ 264-24 chia hết cho a và a > 43
 363 - 43 chia hết cho a
Þ 240 chia hết cho a
 320 chia hết cho a
a Î ƯC (240, 360)
và a > 43
ƯCLN (240, 320) = 80
ƯC(240, 320) = Ư(80) 
= {1; 2; 4; 8; 10 ; 16; 20; 
mà a > 43
 4. Củng cố – Luyện tập.
- Nhắc lại các kiến thức trong tiết ôn tập.
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc lây giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc dấu ngoặc.
- BT 104/15: 57/60; 86/64; 29/58; 162; 163/75 SBT
- Tiết sau kiểm tra học kì I
 ------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 30/12/20
Ngày giảng: 01/01/20
Tiết 58: KIỂM TRA HỌC KÌ I 90 PHÚT. (Cả số và hình)
I.Mục tiêu.
- Kiểm tra việc lĩnh hội tri thức trong:Chương I (Số và hình). Phép tính cộng trừ hai số nguyên.
- Kiểm tra kỹ năng:Tìm chữ số x, y (Dấu hiệu chia hết).Thực hiện phép tính (có sử dụng các tính chất của phép toán). Cộng hai số nguyên.Tìm x Î N (có sử dụng tính chất chia hết của một tổng). Chứng minh điểm nằm giữa hai điểm, một điểm là trung điểm của đoạn thẳng. Tính độ dài đoạn thẳng.
II.Chuẩn bị.
 - GV: Đề kiểm tra.
 - HS: Ôn tập các kiến thức.
III. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số: 
2.Đề kiểm tra.
Câu 1: a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? 
 b) áp dụng tính: (- 12) + 11 ; (+ 420) + (- 308)
Câu 2:Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của 180 và 234
Câu 3: a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau:
 - 6; 4; ; - (- 5)
 b) Tính nhanh:
 (15 + 21) + (25 – 15 – 35 – 21)
Câu 4: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.
Câu 5: Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3 cm.
Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
So sánh AM và MB.
M có là trung điểm của AB không?
 3. Đáp án – Biểu điểm. 
Câu 1: (1,5 điểm)
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu (SGK/76) 0,5 đ
áp dụng:
 (- 12) + 11 ; (+ 420) + (- 308) 1 đ
= - (12 – 11) = (420 – 308)
= - 1 = 12
Câu 2: (2 điểm)
180 = 22.32.5
234 = 2.32.13
ƯCLN(180, 234) = 2. 32 = 18 1 đ
ƯC(180, 234) = Ư(18) = {1; 2; 3; 9; 18} 1 đ
Câu 3: (2 điểm)
6; - 4; - 7; - 5 1 đ
(15 + 21) + (25 – 15 – 35 – 21)
 = 15 + 21 + 25 – 15 – 35 – 21 
 = (15 – 15) + (21 – 21) + (25 – 35)
 = 0 + 0 + (- 10)
 = - 10 1 đ
Câu 4: (2 điểm)
Gọi số sách là a thì và 
Do đó và 1 đ
BCNN(10,12,15) = 60
. Do nên a = 120
Trả lời: Số sách cần tìm là: 120 quyển. 1 đ
 Câu 5: (2,5 điểm)
Vì AM < AB ( 3 < 6 ), nên trên tia AB điểm M nằm giữa hai điểm A và B. (*) 0,75 đ
Theo câu a) ta có:
AM + MB = AB
+ MB = 6
 MB = 6 – 3
 MB = 3 (cm) 
Vậy: AM = MB 1 đ
Theo câu b), ta có: AM = MB ( = 3 cm) (**)
Từ (*) và (**) suy ra M là trung điểm của AB. 0,75 đ
 4. Dặn dò.
- Đọc trước bài nhân hai số nguyên khác dấu.
 ------------------------------------------------------------------------
Tuần 20: Tiết 59 + 60 +61
Ngày soạn: 04/01/20
Ngày giảng: 12/01/20
Tiết 59: LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu.
- Củng cố qui tắc chuyển về đổi dấu, qui tắc dấu ngoặc
- Kỹ năng cộng trừ các số nguyên
- Học sinh biết vận dụng thành thạo các qui tắc này vào bài tập
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ.
HS: Học bài cũ
III. Tiến trình dạy học.
 1. Ổn định tổ chức
 Kiểm tra sĩ số: 
 2.Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Cho HS làm bài 67
GV hướng dẫn HS làm 
Em đã sử dụng kiến thức nào để giải bài tập trên?
Cho HS làm tiếp bài 70
GV hướng dẫn HS làm 
Em đã sử dụng kiến thức nào để giải bài tập trên?
Cho HS làm tiếp bài 66.
Em đã sử dụng kiến thức nào để giải bài tập trên?
(-37) + (-112) = -149
- 42 + 52 = 10
14 - 24 - 12 = -22
- 25 + 30 - 15 = -10
13 - 31 = -18
HS: Quy tắc cộng hai số nguên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, phép trừ hai số nguyên.
3784 + 23 – 3785 – 15 
= (3784 – 3785) + (23 – 15)
= -1 + 8 = 7
21 + 22 + 23 + 24 -11 – 12 – 13 – 14
= (21 – 11) + (22 -12) + (23 -13) + (24 – 14) = 40
-2001 + (1999 + 2001) 
= (-2001 + 200) + 1999
= 1999
HS: Trả lời
a. 4 – (27 – 3) = x (13 – 4)
Þ 4 – 24 = x – 9
Þ -20 = x – 9 Þ x = 9 – 20 = -11
b. 9 – x = 6 + (-7) 
 -x = -1 – 9 = -10
 -x = -10
c. |x – 2| = 4
x – 2 = ± 4 
Nếu x – 2 = 4 x – 2 = - 4
 x = 6 x = -2
HS: Quy tắc chuyển vế, cộng, trừ các số nguyên
1. Chữa bài tập.
Bài 67 SGK. Tính:
(-37) + (-112) = -149
- 42 + 52 = 10
14 - 24 - 12 = -22
- 25 + 30 - 15 = -10
13 - 31 = -18
Bài 67 SGK.Tính hợp lý:
3784 + 23 – 3785 – 15 
= (3784 – 3785) + (23 – 15)
= -1 + 8 = 7
21 + 22 + 23 + 24 -11 – 12 – 13 – 14
= (21 – 11) + (22 -12) + (23 -13) + (24 – 14) = 40
-2001 + (1999 + 2001) 
= (-2001 + 200) + 1999
= 1999
2. Luyện tập
Bài 66 SGK. Tìm x:
a. 4 – (27 – 3) = x (13 – 4)
Þ 4 – 24 = x – 9
Þ -20 = x – 9 Þ x = 9 – 20 = -11
b. 9 – x = 6 + (-7) 
 -x = -1 – 9 = -10
 -x = -10
c. |x – 2| = 4
x – 2 = ± 4 
Nếu x – 2 = 4 x – 2 = - 4
 x = 6 x = -2
 4. Củng cố – Luyện tập.
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế.
- HS nhắc lại.
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức.
- Đọc trước bài mới.
 ----------------------------------------------------------------------- ... ,8km
Hđ 2: Luyện tập.
Cho HS làm bài 122
Cho HS làm bài 125
HS lên bảng làm.
Khối lượng hành để muối 2 kg rau cải là:
5% . 2kg = 0,1kg
Khối lượng đường để muối 2kg rau cải là:
Khối lượng muối để muối 2 kg rau cải là:
HS lên bảng giải:
Số tiền lãi mà1 tháng bố Lan lĩnh được là:
0,58%. 1000000 = 5800 (đ)
Số tiền lãi bố Lan lĩnh được sau 12 tháng là:
12 . 5.800 = 69600 (đ)
2. Luyện tập.
Bài 122(SGK/52)
Khối lượng hành để muối 2 kg rau cải là:
5% . 2kg = 0,1kg
Khối lượng đường để muối 2kg rau cải là:
Khối lượng muối để muối 2 kg rau cải là:
 Đáp số:
Bài 125(SGK/52)
Số tiền lãi mà1 tháng bố Lan lĩnh được là:
0,58%. 1000000 = 5800 (đ)
Số tiền lãi bố Lan lĩnh được sau 12 tháng là:
12 . 5.800 = 69600 (đ)
 Đáp số:
 4. Củng cố – Luyện tập.
- Hướng dẫn sử dụng máy tính:
Bài 124: Học sinh tự đọc tìm hiểu cách sử dụng máy tính.
Kiểm tra lại bài 123 tìm phương án đúng
C, D, E đúng
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Học bài theo SGK.
- Tiếp tục làm các bài tập còn lại. 
 ----------------------------------------------------------------------
Tuần 33: Tiết 98 100
Ngày soạn: 21/04/20
Ngày giảng: 27/04/20
Tiết 98: TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA NÓ.
I. Mục tiêu.
- Học sinh nhận biết và hiểu qui tắc tìm 1 số biết giá trị phân số của nó
- Có kỹ năng vận dụng qui tắc đó để tìm 1 số biết giá trị phân số của nó.
- Có ý thức áp dụng qui tắc này để giải 1 số bài toán có nội dung thực tế.
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ.
 - HS: học bài, đọc trước bài mới.
III. Tiến trình dạy học.
 1. Ổn định tổ chức
 Kiểm tra sĩ số: 
 2.Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Hđ 1: ví dụ.
Muốn tìm 1 số khi biết giá trị một phân số của nó ta làm thế nào?
 của số học sinh 6A là 27
Như vậy để tìm một số biết của nó bằng 27, ta lấy 27 chia cho 
Þ Số học sinh lớp 6A là: (bạn)
1. Ví dụ.
Tìm của 16
 của 16 là 
Ví dụ: số học sinh lớp 6A là 27 bạn. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh 
Þ Số học sinh lớp 6A là: (bạn)
Hđ 2: quy tắc.
GV giới thiệu quy tắc
Cho HS làm 
Nhận xét bài làm của HS
HS đọc quy tắc.
a)Tìm 1 số biết của nó bằng 14
b)Tìm 1 số biết của nó bằng 
2. Quy tắc.
Qui tắc: (SGK)
Muốn tìm 1 số biết của nó bằng a, ta tính
 a)Tìm 1 số biết của nó bằng 14
b)Tìm 1 số biết của nó bằng 
 4. Củng cố – Luyện tập.
- Cho HS làm tiếp 
Tìm 350lít tương ứng với bao nhiêu phần bể
350 lít nước tương ứng với (bể)
Vậy dung tích của bể là:
 (lít)
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Học bài theo SGK.
- Bài tập về nhà: 126, 127, 130, 131 (SGK)
 ----------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 22/04/20
Ngày giảng: 29/04/20
Tiết 99: LUYỆN TẬP 1.
I. Mục tiêu.
- Học sinh có kỹ năng thành thạo giải 2 dạng toán.
- Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước, tìm 1 số biết giá trị một phân số của nó.
- Có ý thức phân biệt 2 dạng toán tính trong các bài toán có nội dung thực tế.
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ.
 - HS: học bài, làm bài tập đã cho.
III. Tiến trình dạy học.
 1. Ổn định tổ chức
 Kiểm tra sĩ số: 
 2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước, tìm một số biết giá trị pjân số của nó?
Tìm giá trị phân số của b
Tìm 1 số biết của nó là a
Tìm của 20
Tìm 1 số biết của nó là 14
 3. Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Hđ 1: Chữa bài tập.
Cho HS làm bài 133
Yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
Ta tính được đại lượng nào trước? Dựa vào bài toán nào? Xác định dạng toán
Nhận xét bài làm của HS
HS tóm tắt đề bài:
Số kg cùi dừa cần dùng là:
Số kg đường cần dùng là:
1,2 . 5% = 0,06 (kg)
Đáp số: 1,2kg
 0,06kg
1. Chữa bài tập.
Bài 133 SGK/55
Tóm tắt:
Có 0,8 kg thịt ba chỉ
Thịt ba chỉ bằng lượng cùi dừa
Lượng đường bằng 5% lượng cùi dừa
? kg cùi dừa? ? kg đường
Giải:
Số kg cùi dừa cần dùng là:
Số kg đường cần dùng là:
1,2 . 5% = 0,06 (kg)
 Đáp số: 1,2kg
 0,06kg
Hđ 2: Luyện tập.
Cho HS làm bài 135
Yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
Yêu cầu HS lên bảng tính.
Nhận xét bài làm của HS 
HS tóm tắt đề bài:
560 sản phẩm chính là: (kế hoạch)
Vậy số sản phẩm xí nghiệp được giao là:
 (sản phẩm)
2. Luyện tập.
Bài 135 SGK/55
Tóm tắt:
Đã làm kế haọch
Còn 560 sản phẩm
Tính số sản phẩm xí nghiệp được giao?
Giải :
560 sản phẩm chính là: (kế hoạch)
Vậy số sản phẩm xí nghiệp được giao là:
 (sản phẩm)
 4. Củng cố – Luyện tập.
- Nhắc lại quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước, tìm một số biết giá trị pjân số của nó?
- HS nhắc lại.
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Học bài theo SGK.
- BTVN: SGK.
 ----------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 22/04/20
Ngày giảng: 30/04/20
Tiết 100: LUYỆN TẬP 2.
I. Mục tiêu.
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính về phân số, hỗn số.
- Củng cố phương pháp giải hai dạng bài toán tìm giá trị phân số và tìm 1 số khi biết
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ.
 - HS: học bài, làm bài tập đã cho.
III. Tiến trình dạy học.
 1. Ổn định tổ chức
 Kiểm tra sĩ số: 
 2.Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Hđ 1: Chữa bài tập.
Cho HS làm bài 132
Gọi HS lên bảng làm
Đã sử dụng những kiến thức nào để làm bài tập trên?
Nhận xét bài làm của HS 
HS lên bảng làm
a) 
b) 
1. Chữa bài tập.
Bài 132 SGK/55
a) 
b) 
Hđ 2: Luyện tập.
Bài toán 1:
Chu vi 1 sân hình chữ nhật là 52m. Biết chiều dài bằng 150% chiều rộng. Tính diện tích sân đó.
Tính S
Chiều dài =? Chiều rộng = ?
(150%+100%) = 52 : 2
Bài toán 2:
Ba đội lao động có tất cả 200 người. Số người đội I chiếm 40% tổng số.
Số người đội II bằng 81,25% đội I. Tính số người đội III.
Tính số người đội nào trước?
HS lên bảng giải
Tổng chiều dài và chiều rộng của sân là: 52 : 2 = 26 (m)
Chiều dài bằng 150% chiều rộng
Chiều rộng bằng 100% chiều rộng
Þ Chiều dài + Chiều rộng bằng 250% chiều rộng
26m bằng 250% chiều rộng
Vậy chiều rộng của sân là:
25 : 250% = 
Chiều dài của sân là:
26 – 10,4 = 15,6 (m)
Diện tích của sân là:
15,6 . 10,4 = 1622,4 (m2)
Đáp số: 1622,4 (m2)
HS lên bảng giải
Số người đội II bằng 81,25% đội I
Þ Số người đội II bằng 81,25% . 40% tổng số 
Þ Số người đội I là: 200 x 40% = 80 (người)
Số người đội II là: 80 x 81,25% = 65 (người)
Số người đội III là:
200 – 80 – 65 = 55 (người)
2. Luện tập.
Bài toán 1:
Giải:
Tổng chiều dài và chiều rộng của sân là: 52 : 2 = 26 (m)
Chiều dài bằng 150% chiều rộng
Chiều rộng bằng 100% chiều rộng
Þ Chiều dài + Chiều rộng bằng 250% chiều rộng
26m bằng 250% chiều rộng
Vậy chiều rộng của sân là:
25 : 250% = 
Chiều dài của sân là:
26 – 10,4 = 15,6 (m)
Diện tích của sân là:
15,6 . 10,4 = 1622,4 (m2)
Đáp số: 1622,4 (m2)
Bài toán 2:
Số người đội II bằng 81,25% đội I
Þ Số người đội II bằng 81,25% . 40% tổng số 
Þ Số người đội I là: 200 x 40% = 80 (người)
Số người đội II là:80 x 81,25% = 65 (người)
Số người đội III là:
200 – 80 – 65 = 55 (người)
 4. Củng cố – Luyện tập.
- Nhắc lại quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước, tìm một số biết giá trị pjân số của nó?
- HS nhắc lại.
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Học bài theo SGK.
- BTVN: SGK.
 ----------------------------------------------------------------------
Tuần 34: Tiết 101 103
Ngày soạn: 28/04/20
Ngày giảng: 04/05/20
Tiết 101: TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ .
I. Mục tiêu.
- Học sinh hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
- Có kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số %, tỉ lệ xích.
- Có ý thức áp dụng các kỹ năng trên vào bài toán.
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ.
 - HS: học bài, làm bài tập đã cho.
III. Tiến trình dạy học.
 1. Ổn định tổ chức
 Kiểm tra sĩ số: 
 2.Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Hđ 1: tỉ số của hai số.
? Định nghĩa phân số 
 có phải phân số không ® khái niệm tỉ số 
? Nêu sự giống và khác giữa tỉ số và phân số
? Tìm tỉ số của và 75cm
 và 20 phút
Học sinh lấy ví dụ
AB = 20cm Tìm tỉ số độ dài
CD = 1m = 100 cm AB và CD
1. Tỉ số của hai số.
Định nghĩa: Thương trong phép chia số a cho số b là tỉ số của a và b.
Ví dụ: 1,7 : 3,12
Tỉ số dùng để nói về thương của 2 đại lượng cùng loại (cùng đơn vị đo)
Hđ 2: tỉ số phần trăm.
Tỉ số hay dùng trong thực tế là tỉ số %
Muốn tìm tỉ số % của a,b ta làm thế nào?
 tạ = 30kg 
2. Tỉ số phần trăm.
Qui tắc (SGK)
Tìm tỉ số % của 5 và 8
Tìm tỉ số % của 25 kg và tạ
Hđ 3: tỉ lệ xích
Nếu nói tỉ số giữa học sinh nữ và nam của lớp 6A là thì số học sinh nữ bằng bao nhiêu phần số học sinh nam?
Số học sinh nam bằng bao nhiêu phần số học sinh nữ?
Tỉ lệ xích T của bản vẽ (bản đồ) là tỉ lệ khoảng cách a giữa 2 điểm trên bản vẽ (bản đồ) và khoảng cách b giữa 2 điểm tương ứng đó trên thực tế.
Bài ? 2
1620km = 162000000 cm 
Tỉ lệ xích của bản đồ là:
3. Tỉ lệ xích.
 (a, b cùng đơn vị đo)
Ví dụ: a = 1cm
 B = 1 km = 100000 cm
TLX 
Bài ? 2
1620km = 162000000 cm 
Tỉ lệ xích của bản đồ là:
 4. Củng cố – Luyện tập.
- Bài 138 Đưa tỉ số của 2 số về tỉ số của hai số nguyên.
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Bài tập về nhà: 142, 141, 143, 144, 145 SGK
 ----------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 28/04/20
Ngày giảng: 06/05/20
Tiết 102: LUYỆN TẬP .
I. Mục tiêu.
- Học sinh có kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số % của 2 số. Tỉ lệ xích.
- Có ý thức áp dụng các kiến thức này vào các bài tập thực tế.
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ.
 - HS: học bài, làm bài tập đã cho.
III. Tiến trình dạy học.
 1. Ổn định tổ chức
 Kiểm tra sĩ số: 
 2.Kiểm tra bài cũ.
Thế nào là tỉ số của hai số
Bài 142: Em hiểu thế nào là vàng bốn số 9
Nêu qui tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b. Tìm tỉ lệ xích của một bản vẽ, bản đồ.
Tìm tỉ số phần trăm của:
0,5 và 9 4kg và tạ
 3. Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Hđ 1: Chữa bài tập.
1. Chữa bài tập.
Hđ 2: Luyện tập.
2. Luyện tập.
 4. Củng cố – Luyện tập.
-
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- 
 ----------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 30/04/20
Ngày giảng: 07/05/20
Tiết 103: BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM .
I. Mục tiêu.
- Học sinh biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông và hình quạt.
- Có kỹ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
- Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dùng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế.
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ.
 - HS: học bài, làm bài tập đã cho.
III. Tiến trình dạy học.
 1. Ổn định tổ chức
 Kiểm tra sĩ số: 
 2.Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Hđ 1: .
1. .
Hđ 2: Luyện tập.
2. Luyện tập.
 4. Củng cố – Luyện tập.
-
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- 
 ----------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 56 đến 100.doc