Giáo án lớp 6 môn Toán - Bài 1: Ôn tập về tập hợp các số tự nhiên – Các phép tính về số tự nhiên

Giáo án lớp 6 môn Toán - Bài 1: Ôn tập về tập hợp các số tự nhiên – Các phép tính về số tự nhiên

Mục tiêu:

- HS được củng cố lại các kiến thức cơ bản về tập hợp số tự nhiên : kí hiệu, cách biểu diễn tập hợp, tính chất, thứ tự trên tập hợp số tự nhiên, các phép tính về số tự nhiên.

- Có kĩ năng vận dụng thành thạo kí hiệu, cách biểu diễn tập hợp, tính chất giao hoán, kết hợp trên , thứ tự trên tập hợp số tự nhiên vào giải các bài tập tính toán; tìm số, tìm tập hợp số, thực hiện các tính cộng trừ, nhân chia trên tập hợp số .

 - Rèn luyện kĩ năng tính toán, tính cẩn thận; linh hoạt sáng tạo của học sinh.

 

doc 27 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1342Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Toán - Bài 1: Ôn tập về tập hợp các số tự nhiên – Các phép tính về số tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương I: ôn tập và bổ túc về số tự nhiên.
Bài 1: Ôn tập về tập hợp các số tự nhiên – Các phép tính về số tự nhiên 
 Soạn: 14/6/2009. Dạy: 17 /6/2009.
A . Mục tiêu:
- HS được củng cố lại các kiến thức cơ bản về tập hợp số tự nhiên : kí hiệu, cách biểu diễn tập hợp, tính chất, thứ tự trên tập hợp số tự nhiên, các phép tính về số tự nhiên.
- Có kĩ năng vận dụng thành thạo kí hiệu, cách biểu diễn tập hợp, tính chất giao hoán, kết hợp trên , thứ tự trên tập hợp số tự nhiên vào giải các bài tập tính toán; tìm số, tìm tập hợp số, thực hiện các tính cộng trừ, nhân chia trên tập hợp số .
 - Rèn luyện kĩ năng tính toán, tính cẩn thận; linh hoạt sáng tạo của học sinh.
B. Chuẩn bị:
 GV: - Xây dựng lí thuyết và phân dạng bài tập một cách hợp lí.
 HS: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp số tự nhiên . Các phép tính về số tự nhiên.
 - Máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy – học:
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
HS: Nêu định nghĩa tập hợp số tự nhiên? Tập hợp số tự nhiên có tính chất gì ? 
3. Bài mới: 
A. Lí thuyết: 
1. Tập hợp số tự nhiên:
- Tập hợp các số tự nhiên gồm tập hợp các số: 0; 1; 2; 3; 4; . . . 
- Kí hiệu tập hợp các số tự nhiên là N 
2. Các tính chất và các phép tính trên tập hợp số tự nhiênN:
a) Tính chất:
+) Tính chất giao hoán: ; 
+) Tính chất kết hợp: 
+) Tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng: 
b) Các phép tính trên tập hợp số tự nhiên:
B. Bài tập áp dụng:
Dạng 1: Tìm số - Tập hợp số:
1. Bài 1: Tìm số tự nhiên x sao cho:
a) b) c) 
d) e) 
Giải:
a) 
b) 
c) 
d) 
 x = 0
e) 
2. Bài 2: Cho tập hợp A, B, C, D bởi các sơ đồ sau.Viết tập hợp A, B, C, D bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp:
Ta có: 
Ta có: 
3. Bài 3: Tìm số tự nhiên có chữ số tận cùng bằng 3, biết rằng nếu xóa chữ số hàng đơn vị thì số đó giảm 2009 đơn vị. 
4. Bài 4: Hãy xác định tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp đó. 
a) 
b) 
c) 
d) 
Giải:
a) A là tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 2010.
b) B là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số có chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị giống nhau.
c) C là tập hợp các số chính phương nhỏ hơn 15 
d) D là tập hợp các tháng có 31 ngày trong 1 năm.
5 Bài 5: Dùng 3 que diêm có thể xếp được các số la mã?
Giải: Ghi được 7 số như sau:
III
IV
VI
IX
XI
LI
C
3
4
6
9
11
51
100
2. Dạng 2: Thực hiện phép tính:
1. Bài 1: Thực hiện phép tính: 
a) 
b) 
= 
c) 
=
d) 
Bài 2: Tính 
a) 
b) 
c) Tìm x biết: 
 Bải 3: Chứng minh rằng: 
a) 
Ta có 
Vậy 
b) 
Ta có 
Vậy 
4. Củng cố: GV đưa ra bảng phụ ghi nội dung bài 
Bài tập 1:Tính 
 a) b) c) d) 
Qua các phần a, b, c ta có thể khái quát lên công thức tổng quát phần e.
 e) Chứng minh rằng ( n số tự nhiên lẻ)
 f) Chứng minh rằng tổng của n số tự nhiên liên tiếp: 
5. HDHT: - Tiếp tục ôn tập về số tự nhiên và các phép tính về số tự nhiên.
- Làm các bài tập về số tự nhiên và các phép tính về số tự nhiên.
Bài 2: Ôn tập về tập hợp Z các số nguyên 
 Các phép tính trên tập số nguyên
Soạn: 18/6/2009. Dạy: 24 /6/2009.
A . Mục tiêu:
- HS được củng cố lại các kiến thức cơ bản về tập hợp số nguyên : kí hiệu, cách biểu diễn tập hợp, tính chất, thứ tự trên tập hợp số nguyên, các phép tính về số nguyên.
- Có kĩ năng vận dụng thành thạo kí hiệu, cách biểu diễn tập hợp, tính chất giao hoán, kết hợp trên , thứ tự trên tập hợp số nguyên vào giải các bài tập tính toán; tìm số, tìm tập hợp số, thực hiện các tính cộng trừ, nhân chia trên tập hợp số .
 - Rèn luyện kĩ năng tính toán, tính cẩn thận; linh hoạt sáng tạo của học sinh.
B. Chuẩn bị:
GV: - Hệ thống lí thuyết và bài tập.
HS : - Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp số nguyên . Các phép tính về số nguyên.
 - Máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy – học:
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi ôn tập
3. Bài mới: 
A. Lí thuyết: 
1. Tập hợp số nguyên:
- Tập hợp các số nguyên gồm tập hợp tự nhiên và tập hợp các số nguyên âm.
- Kí hiệu tập hợp các số nguyên là 
2. Các tính chất và các phép tính trên tập hợp số tự nhiênN:
a) Tính chất:
+) Tính chất giao hoán: ; 
+) Tính chất kết hợp: 
+) Tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng: 
b) Phép cộng các số nguyên:
+) Phép cộng hai số trái dấu: Muốn cộng hai số trái dấu ta lấy số có giá trị tuyệt đối lớn trừ đi số có giá trị tuyệt đối nhỏ.
+) Phép cộng hai số cùng dấu: Muốn cộng hai số trái dấu ta lấy tổng của chúng còn dấu là dấu chung.
c) Phép nhân các số nguyên: 
B. Bài tập áp dụng:
Dạng 1: 
1. Bài 1: Thực hiện phép tính: 
a) 
b) 
2. Bài 2: Thực hiện phép tính sau một cách nhanh nhất.
a) 
= 
= 
b) 
= 
2. Dạng 2: Tìm x biết:
1. Bài 1: Tìm x biết:
a) 
 b) 
 hoặc 
 hoặc 
 hoặc 
c) ) 
 hoặc 
 hoặc 
d) 
 hoặc 
Bài 2: Cho biểu thức 
A có thể chia hết cho 2, cho 3, cho 5 hay không ? 
A có bao nhiêu ước tự nhiên, bao nhiêu ước nguyên?
Giải:
a) Ta có: 
Vậy A = 100 
 - Vì A có chữ số tận cùng bằng 0 nên A chia hết cho 2 và cho 5.
 - Vì 1 + 0 + 0 = 1 A 
b) Tập hợp các ước tự nhiên của A là Ư
 Tập hợp các ước nguyên của A là Ư
Bải 3: Có 225 lít nước khoáng đóng vào loại chai có dung tích lít thì cần số chai là: 
 A. 150 chai B. 200 chai C. 250 chai D. 300 chai 
Giải:
 Số chai cần dùng là: 225: = 225. chai.
4. Củng cố: GV đưa ra bảng phụ ghi nội dung bài 
Bài tập 1: Tính tổng: 
5. HDHT: - Tiếp tục ôn tập về số t nguyên và các phép tính về số nguyên.
- Làm các bài tập về số nguyên và các phép tính về số nguyên.
Bài 3: Ôn tập về dãy số viết theo qui luật
 Cách đổi phân số thành số thập phân vô hạn tuần hoàn
Soạn: . . ./6/2009. Dạy: . . . /. . ./2009.
A . Mục tiêu:
- HS được củng cố lại các kiến thức cơ bản về tập tập hợp, cách viết tập hợp số theo qui luật cách tính tổng của dãy số và từ đó hình thành kĩ năng tìm qui luật của dãy số cũng như đi tìm công thức tổng quát của dãy số đó. Giúp học sinh biết cách đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn về phân số. 
- Có kĩ năng biểu diễn tập hợp số được viết theo qui luật và vận dụng tính chất đó để tính tổng của dãy số đó, Vận dụng thành thạo công thức đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn về phân số và từ đó tính toán các bài tập tổng hợp.
 - Rèn luyện kĩ năng tính toán, tính cẩn thận; linh hoạt sáng tạo của học sinh.
B. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ ghi kiến thức cơ bản về các dãy số viết theo qui luật, số thập phân vô hạn tuần hoàn, phân số.
 HS : - Ôn tập các kiến thức cơ bản về tính tổng các dãy số viết theo qui luật, số thập phân vô hạn tuần hoàn và phân số.
 - Máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy – học:
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi ôn tập
3. Bài mới: 
A. Lí thuyết: 
Lí thuyết:
1. Tính chất của số thập phân vô hạn tuần hoàn: 
 - Số thập phân vô hạn tuần hoàn gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn nếu chu kì bắt đầu ngay sau dấu phẩy. 
 Ví dụ: 0,(21)
 - Số thập phân vô hạn tuần hoàn gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp nếu chu kì bắt đầu không từ chữ số sau dấu phẩy. Phần đứng trước chu kì được gọi là phần bất thường. 
 Ví dụ : 
Công thức đổi STPVHTH (số thập phân vô hạn tuần hoàn) ra phân số:
- Đối với số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn: 
- Đối với số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp:
Ví dụ 1:
Đổi các số TPVHTH sau ra phân số:
+) +) 
+) +) 
Ví dụ 2: 
Nếu F = 0,4818181... là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kỳ là 81.
 Khi F được viết lại dưới dạng phân số thì mẫu lớn hơn tử là bao nhiêu?
Giải:
Ta có: F = 0,4818181... = 
Vậy khi đó mẫu số lớn hơn tử là: 110 - 53 = 57
Ví dụ 3: Phân số nào sinh ra số thập phân tuần hoàn 3, 15(321) 
 Ta có 
 ĐS : 
Chú ý: Khi thực hiện tính toán ta cần chú ý các phân số nào đổi ra được số thập phân ta nên nhập số thập phân cho nhanh. 
Ví dụ: 4/5 = 0,8
B. Bài tập áp dụng:
Dạng 1: Dãy số viết theo qui luật: 
1. Bài 1: Tính tổng
a) 
b) 
 c) 
Giải:
a) Ta có: với 
Với n = 1 ; n = 2 . . . . . . . . . . . ; n = 9 
 Khi đó: 
b) 
áp dụng tương tự công thức trên ta tính được B 
c) Đối với bài tập này ta áp dụng công thức trên không hợp lí vì: 
 Mà ; ; . . . . . 
 Khi đó 
 Vậy 
2. Bài 2: Tính tổng: 
a) 
b) 
Giải:
a) Ta có: 
 Vậy 
b) Ta có: 
 Vậy 
Dạng 2: 
1. Bài 1: Đổi các số TPVHTH sau ra phân số:
a) b) 
+) 
 Hay 
 +) 
2. Bài 2: Nếu F = 0,4818181... là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kỳ là 81.
 Khi F được viết lại dưới dạng phân số thì mẫu lớn hơn tử là bao nhiêu?
Giải:
Ta có: F = 0,4818181... = 
Vậy khi đó mẫu số lớn hơn tử là: 110 - 53 = 57
3. Bài 3: Phân số nào sinh ra số thập phân tuần hoàn 6,9(321) 
 Ta có 
 ĐS : 
4.Bải 4: Tính a) P = 0,3(4) + 1,(62) : 14
 b) 
4. Củng cố: GV đưa ra bảng phụ ghi nội dung bài 
5. HDHT: - Tiếp tục ôn tập về số nguyên và các tính chất, phép tính về số tự nhiên số nguyên và phân số.
- Làm các bài tập về số nguyên và phân số.
- Bài tập về nhà: 
Tính tổng: 
Bài 4: Ôn tập về So sánh phân số và các phép tính về phân số.
Soạn: . . ./7/2009. Dạy: . . . ./7/2009.
A . Mục tiêu:
- HS được củng cố lại các kiến thức cơ bản về phân số, cách viết phân số và các phép tính về phân số. 
- Có kĩ năng vận dụng tính chất và các phép toán về phân số để giải bài toán, Biết so sánh hai hay nhiều phân số về phân số và từ đó tính toán các bài tập tổng hợp.
 - Rèn luyện kĩ năng tính toán, tính cẩn thận; linh hoạt sáng tạo của học sinh.
B. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ ghi kiến thức cơ bản về phân số, hệ thống bài tập.
 HS : - Ôn tập các kiến thức cơ bản về phân số.
 - Máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy – học:
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi ôn tập
3. Bài mới: 
A. Lí thuyết: 
1. Phân số:
- Khái niệm: Người ta gọi với a; b ; là một phân số, a được gọi là tử số, b gọi là mẫu số.
- Số nguyên a có thể viết là: 
2. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số:
+) Tính chất giao hoán: ; 
+) Tính chất kết hợp: 
 +) Cộng với số 0: 
b) Các phép tính trên tập hợp số tự nhiên:
+) Phép cộng 2 phân số cùng mẫu: 
+) Phép cộng 2 phân số cùng mẫu: 
+) Phép nhân 2 phân số: 	
+) Phép chia 2 phân số: 
B. Bài tập áp dụng:
Dạng 1: Thực hiện phép tính :
1. Bài 1: Tính: 
a) 
b) 
c) 
d) 
Giải:
a) 
= 
=
b) 
=
==
c) 
 = 
d) 
2. Bài 2: Thực hiện phép tính : 
a) 
b) 
 c) 
d) 
e) 
 f) 
Dạng 2: Tìm x , biết: 
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Giải:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Bài tập tổng hợp:
1. Bài 1: Một hình chữ nhật có chiều rộng m và chiều dài hơn chiều rộng m . Tình chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó.
Giải:
- Chiều dài của hình chữ nhật là: + = (m)
- Chu vi của hình chữ nhật là: 
- Diện tích của hình chữ nhật là: 
2. Bài 2: Một hình chữ nhật có diện tích m2 và chiều dài của h ... Đường thẳng:
3.Đoạn thẳng:
4. Mặt phẳng:
5. Góc: +) Khái niệm:
 +) Cấc loại góc : Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
 +) Cách vẽ góc:
6. Số đo góc:
+) Đo góc:
+) So sánh hai góc: 
(GV yêu cầu học sinh nêu ra cấc khái niệm và bổ sung)
B. Bài tập áp dụng:
1. Bài 1: 
a) Góc vuông là góc có số đo bằng: 
 A. 600 B. 900 C. 1200 D. 1800
b) Hình vẽ bên có mấy tam giác: 
 A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
2. Bài 2: Cho hình vẽ: 
a) Hình vẽ trên có bao nhiêu góc nhọn? Hãy viết tên các góc nhọn đó.
b) Góc nhọn nào lớn nhất.
Giải:
a) Hình vẽ trên có các góc nhọn: 
 ; ; ; ; 
b) Góc nhọn lớn nhất là: 
3. Bài 3: Hình vẽ trên có bao nhiêu tam giác? Hãy viết tên các tam giác đó.
Giải:
Các tam giác trên hình vẽ là: 
; ; ; ; 
4. Bài 4: Trên nửa mặt phẳng bờ OA vẽ các tia OB; OC sao cho ; . 
Vẽ các tia OM; ON theo thứ tự là tia phân giác của và .
Tính ?
Tia OB có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Vẽ hình 
 a) OM là tia phân giác của 
 ON là tia phân giác của 
- Trên nửa mặt phẳng bờ OA có 
 nên tia OM nằm giữa 2 tia OA và ON.
 Ta có: 
 b) Trên nửa mặt phẳng bờ OA có 
 Tia OB nằm giữa 2 tia OM và ON 
 Ta có: 
 Do đó 
 Từ và OB là tia phân giác của 
5. Bài 5: Trên nửa mặt phẳng bờ OA vẽ các tia OB; OC sao cho ; . Vẽ các tia OM; ON theo thứ tự là tia phân giác của và .
Tính ?
Tia OB có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
4. Củng cố: 
- GV khắc sâu lại các kiến thức về đoạn thẳng, góc, cách tính số đo của góc.
5. HDHT: - Tiếp tục ôn tập về đoạn thẳng, góc, cách tính số đo của góc.
 - Ôn tập các bài tập đã chữa về đoạn thẳng, góc, cách tính số đo của góc.
Ôn tập về cách giải bài toán bằng phương pháp giả thiết tạm và tính chất của tia phân 
giác của một góc.
Bài 7: Ôn tập về phương pháp giả thiết tạm - tia phân giác của 1 góc
Soạn: . . ./7/2009. Dạy: . . . ./7/2009.
A . Mục tiêu:
- HS được củng cố cách giải bài toán bằng phương pháp giả thiết tạm và tính chất của tia phân giác của một góc. 
- Có kĩ năng vận dụng kiến thức cơ bản về cách giải bài toán bằng phương pháp giả thiết tạm và tính chất của tia phân giác của một góc. vào làm các bài tập thực tế, bài tập tổng hợp.
 - Rèn luyện kĩ năng tính toán, tính cẩn thận; linh hoạt sáng tạo của học sinh.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi cách giải bài toán bằng phương pháp giả thiết tạm và tính chất của 
tia phân giác của một góc. hệ thống bài tập.
 HS : - Ôn tập về cách giải bài toán bằng phương pháp giả thiết tạm và tính chất của tia phân giác của một góc.
 - Máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy – học:
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi ôn tập
3. Bài mới: 
A. Lí thuyết: GV nêu nội dung cách giải bài toán bằng phương pháp giả thiết tạm và giải thích rõ trong cách làm bài 1
B. Bài tập áp dụng:
1. Bài 1: Bài toán cổ Việt Nam
Vừa gà vừa chó 
Bó lại cho tròn 
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn
Hỏi có mấy gà, mấy chó.
Giải:
Cách 1:
Cách 2:
Giả sử 36 con đều là gà, thì tổng số chân gà là: 36.2 = 72 (chân) 
Số chân thừa là: 100 – 72 = 28 (chân)
Số chân thừa chính là số chân chó.
Để 1 con gà trở thành một con chó thì ta phải thêm mỗi con 2 chân 
 nên số con chó là: 28: 2 = 14 (con)
 Số con gà là: 36 – 14 = 22 (con) 
 Đ/S: Vậy có 22 con gà và 14 con chó:
Giả sử 36 con đều là chó, thì tổng số chân chó là: 36.4 = 144 (chân) 
Số chân thiếu là: 144 - 100 = 44 (chân)
Số chân thừa chính là số chân gà.
Để 1 con chó trở thành một con gà thì ta phải bớt mỗi con 2 chân 
 nên số con gà là: 44: 2 = 22 (con)
 Số con chó là: 36 – 22 = 14 (con) 
 Đ/S: Vậy có 22 con gà và 14 con chó:
2. Bài 2: Bài toán cổ Việt Nam
Quýt, cam mười bẩy quả tươi
Đem chia cho một trăm người cùng vui
Chia ba mỗi quả quýt rồi
Còn cam mỗi quả chia mười vừa xinh
Trăm người trăm miếng ngọt lành
Quýt, cam mỗi loại tính rành là bao?
Giải:
Giả sử 17 quả đều là cam thì số miếng cam là: 17 . 10 = 170 (miếng)
Số miếng cam thiếu là: 170 – 100 = 70 (miếng)
Số miếng cam thiéu chính là số miếng quýt.
Muốn một quả cam thành một quả quýt thì phải bớt đi 7 miếng 
nên số quả quýt là: 70 : 7 = 10 (quả)
Số quả cam là: 17 – 10 = 7 quả.
Vậy có 10 quả quýt và 7 quả cam.
3 Bài 3 Bài toán: Hòa thượng ăn bánh bao (TQ)
Có một trăm hòa thượng và một trăm cái bánh bao. Đại hòa thượng một người ăn 3 cái. Tiểu hòa thượng 3 người ăn một cái. Hỏi có bao nhiêu Đại hòa thượng, tiểu hòa thượng.
Giải:
Giả sử 100 người đều là Đại hòa thượng, 
Thì số bánh bao mà đại hòa thượng sẽ ăn là: 100. 3 = 300 (cái bánh bao)
Số bánh bao thiếu là: 300 – 100 = 200 (cái bánh bao)
 Mỗi Đại hòa thượng ăn nhiều hơi Tiểu hòa thượng số bánh là: (cái bánh bao)
Số Tiểu hòa thượng là: 
Số Đại hòa thượng là: 
 Vậy có 25 Đại hòa thượng và 75 Tiểu hòa thượng
4 Bài 4: Học sinh lớp 6A mua 32 quyển sách Ngữ Văn và Toán. Giá một quyển Ngữ Văn là 4500đ, giá một quyển Toán là 6000 đ. Tổng cộng thu được 169.500 đồng. Hỏi học sinh lớp 6A mua bao nhiêu quyển sách mỗi loại
Giải:
Đáp số: 15 quyển Ngữ Văn và 17 quyển Toán.
5 Bài 5 Có một trăm viên bi mầu xanh và mầu đỏ. Mỗi viên bi mầu xanh được 3 điểm, một viên bi mầu đỏ được 5 điểm, tổng cộng có 414 điểm . Tính số bi mỗi loại.
Giải:
Đáp số: Có 43 viên bi mầu xanh và 57 viên bi mầu đỏ.
6 Bài 6 Chứng minh rằng: Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau 
Giải:
- Vì Om là tia phân giác của , nên 
- Vì On là tia phân giác của , nên 
Mà tia Oz nằm giữa 2 tia Om và On nên 
Vậy 
- Vì Om là tia phân giác của nên 
Vì Om là tia phân giác của nên 
4. Củng cố: GV nhắc lại các kiến thức về cách giải bài toán bằng phương pháp giả thiết tạm và tính chất của tia phân giác của một góc.
5. HDHT: 
- Tiếp tục ôn tập về cách giải bài toán bằng phương pháp giả thiết tạm và tính chất của 
tia phân giác của một góc.
- Xem lại các bài tập đã chữa về phương pháp giả thiết tạm và tính chất của tia phân giác của một góc.
Bài tập về nhà: Bài toán cổ Việt Nam
Yêu nhau cau sáu bổ ba.
Ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười
Ghét yêu có một trăm người
Cau ba mốt quả tốt tươi mỡ màng
Mỗi người một miếng trầu vàng
Số người yêu ghét đố chàng tính ra.
- Ôn tập công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian và vận tốc trung bình.
Bài 8: Ôn tập về toán chuyển động - vận tốc trung bình.
Soạn: . . ./7/2009. Dạy: . . . ./7/2009.
A . Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố lại các kiến thức về vận tốc trung bình, toán chuyển động.
- Có kĩ năng vận dụng thành thạo công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian để giải bài toán, các bài tập thực tế, bài tập tổng hợp.
 - Rèn luyện kĩ năng tính toán, tính cẩn thận; phát huy khả năng linh hoạt sáng tạo của học sinh.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi công thức tính vận tốc , quãng đường , thời gian , xây dựng hệ thống bài tập.
 HS : - Ôn tập công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian vận tốc trung bình.
 - Máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy – học:
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi ôn tập
3. Bài mới: 
A. Lí thuyết: 
- Công thức tính vận tốc , quãng đường , thời gian , 
Chú ý:
+) Phải đổi đơn vị đo trong quấ trình giải bài toán.
 +) Công thức thường gặp trong chuyển động cùng chiều là: trong đó t là thời gian để hai động tử gặp nhau, S là khoảng cách lúc đầu giữa hai động tử, v1; v2 là vận tốc của chúng.
 +) Vận tốc trung bình trên quãng đường AB bằng quãng đường AB chia cho thời gian đi hết quãng đường đó.
B. Bài tập áp dụng:
Dạng 1: Bài toán cơ bản
1. Bài 1: 
 Một người đi từ A đến B với vận tốc 30 km//h. Sau đó 1 giờ 30 phút người đó đến B.
a) Tính quãng đường AB.
b) Tính thời gian để người đó đi hết quãng đường trên với vận tốc 20 km/h.
Giải:
Đổi 1 giờ 30 phút = giờ
a) Quãng đường AB dài là: (km).
b) Thời gian để người đó đI hết quãng đường AB với vận tốc 20 km/h là: 
2. Bài 2: Một người đi quãng đường AB dài 100km với vận tốc 25km//h. 
a) Tính thời gian đi hết quãng đường AB.
b) Nếu một Ô tô đi quãng đường trên với vận tốc 50 km/h thì hết thời gian bao lâu?
Dạng 2: Chuyển động cùng chiều:
+) Công thức thường gặp trong chuyển động cùng chiều là: trong đó t là thời gian để hai động tử gặp nhau, S là khoảng cách lúc đầu giữa hai động tử, v1; v2 là vận tốc 
của chúng.
1. Bài 1: Một người đi từ A đến B với vận tốc 15 km//h. Sau đó 1 giờ 30 phút người thứ 
hai cũng đi từ A dến B với vận tốc 20 km/h và đến B trước người thứ nhất là 30 phút. Tính quãng đường AB.
Giải:
Thời gian đi từ A đến B của người thứ hai ít hơn của người thứ nhất là:
 1h 30ph + 30ph = 2 h
+) Cách 1:
 Giả sử người thứ hai đi sau người thứ nhất hai giờ thì cả hai người đến B cùng một lúc.
 Trong hai giờ đi trước thì người thứ nhất đi được quãng đường là: 15 . 2 = 30 km.
 Thời gian để người thứ hai đuổi kịp người thứ nhất là: 
 Quãng đường AB dài là: 20. 6 = 120 km.
+) Cách 2:
Giả sử người thứ hai đi với thời gian như người thứ nhất thì người thứ hai đi được quãng đường dài hơn người thứ nhất là 20. 2 = 40 km.
 Vận tốc người thứ hai hơn vận tốc nguồi thứ nhất là: 20 – 15 = 5 km/h.
 Thời gian người thứ nhất đi hết quãng đường AB là: 40: 5 = 8 h
 Quãng đường AB dài là: 15. 8 = 120 km.
2. Bài 2: Một Ô tô đi từ A đến B với vận tốc 45 km//h. Sau đó 1 giờ 30 phút Ô tô thứ hai cũng đi từ A dến B với vận tốc 60 km/h và đến B trước Ô tô thứ nhất là 30 phút. Tính quãng đường AB.
Dạng 3: Vận tốc trung bình: 
+) Vận tốc trung bình trên quãng đường AB bằng quãng đường AB chia cho thời gian đi hết quãng đường đó. 
1. Bài 1: Một người đi từ A đến B với trong 2 giờ với vận tốc 25 km/h. Đi từ B đến C trong 3 giờ với vận tốc 30 km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường AC.
Giải:
+) Quãng đường AB là : (km)
+) Quãng đường BC là : (km)
+) Quãng đường AC là : (km)
+) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: (km/h)
2 Bài 2: Một người đi từ A đến B với trong 2 giờ 45 phút với vận tốc 50 km/h. Đi từ B đến C trong 3 giờ 20 phút với vận tốc 45 km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường AC.
4. Củng cố: GV củng cố bài toán và cách làm từng dạng bài tập để học sinh nắm chắc cách giải. 
5. HDHT: - Tiếp tục ôn tập các dạng toán đã học về chuyển động , giả thiết tạm.
- Xem lại các bài tập đã chữa về dạng toán đã học về chuyển động, giả thiết tạm, hình học
Bài tập về nhà: 
1. Bài 1: Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 25 km//h. Sau đó 1giờ 20 phút một Ô tô cũng đi từ A dến B với vận tốc 40 km/h và đến B trước Ô tô thứ nhất là 40 phút. Tính quãng đường AB.
2. Bài 2: Một người đi xe đạp từ A đến B , đi từ A với vận tốc 10 km/h , nhưng đi từ chính giữa quãng đường đến B người đó đI với vận tốc 15 km/h. Tính xem trên cả quãng 
đường người đó đi với vận tốc trung bình là bao nhiêu?

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an day phu dao toan 6.doc