Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 1 - Tiết 1 : Tập hợp. Tập hợp số tự nhiên

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 1 - Tiết 1 : Tập hợp. Tập hợp số tự nhiên

 1. Kiến thức:

+ Học sinh lấy được ví dụ về tập hợp, nắm chắc các kí hiệu về tập hợp, tập hợp số tự nhiên

+ Học sinh nắm được thứ tự trong tập số tự nhiên.

 2. Kỹ năng: Được rèn luyện sử dụng các kí hiệu, cách viết tập hợp, viết số tự nhiên

 3. Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết tập hợp

B. CHUẨN BỊ

 

doc 72 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1296Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 1 - Tiết 1 : Tập hợp. Tập hợp số tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	Ngày soạn: 23/8/2010
	Ngày dạy: 27/8/2010
Chủ đề 1: ÔN tập về số tự nhiên
Tiết 1	: Tập hợp. Tập hợp số tự nhiên
A. Mục TIêu
	1. Kiến thức: 
+ Học sinh lấy được ví dụ về tập hợp, nắm chắc các kí hiệu về tập hợp, tập hợp số tự nhiên
+ Học sinh nắm được thứ tự trong tập số tự nhiên.
	2. Kỹ năng: Được rèn luyện sử dụng các kí hiệu, cách viết tập hợp, viết số tự nhiên
	3. Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết tập hợp
B. CHuẩn bị
GV:
HS: Ôn tập lại các kiến thức về tập hợp, tập hợp số tự nhiên đã học.
C. tiến trình dạy học
	I. Kiểm tra bài cũ
HS1: 	- Cho một ví dụ về tập hợp.
	- Lấy một phần tử thuộc, không thuộc tập hợp trên.
HS2: 	- Viết tập hợp các số tự nhiên.
	- Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?
	- Lấy một phần tử thuộc, không thuộc tập hợp số tự nhiên.
	II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- HS làm việc cá nhân.
- Một HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS quan sát Hình 1/SBT/3.
- Tập hợp A gồm những phần tử nào?
- Một HS lên bảng viết tập hợp A.
- HS thảo luận nhóm (1 bàn = 1 nhóm).
- Một nhóm trình bày.
- Nhận xét
Bài 1/SBT/3
A = 
Bài 4/SBT/3
A = 
B = bàn
C = bàn; ghế
- HS đọc bài.
- HS làm việc theo nhóm (bàn)
- Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét.
Bài 11/SBT/5
a) A = 
b) B = 
c) C = 
- HS đọc bài.
- HS làm việc theo nhóm (bàn)
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét.
Bài 12/SBT/5
a) 1201; 1200; 1199
b) m + 2; m + 1; m
- Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà 
x N*
Bài 13/SBT/5
A = 
- HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời đúng.
- HS giải thích tại sao các câu còn lại sai.
Bài 14/SBT/5
Câu a: đúng
Bài 16/SBT/5
- HS làm bài.
- Gọi 2 HS len bảng trình bày.
a) Số: 2173
b)
Số đã cho
Số trăm
Chữ số
hàng trăm
Số chục
Chữ số
hàng chục
4258
42
2
425
5
3605
36
6
360
0
- HS thảo luận nhóm.
- 2 nhóm trình bày.
- Nhận xét
Bài 26/SBT/6
a) 368, 386, 638, 683, 836, 863
b) 320, 302, 230, 203
- Các nhóm thảo luận.
- 3 nhóm lên bảng viết kết quả.
- Nhận xét.
Bài 27/SBT/7
a) 
b) 
c) 
IV. Củng cố:
	- GV nhắc lại cáhc viết tập hợp, sử dụng kí hiệu
V. Hướng dẫn: 
	BTVN: Bài 9, 15, 17, 18, 19, 20/SBT/Tr4,5,6.
Tuần 2	Ngày soạn:
Tiết 2	Ngày dạy:	 
số phần tử của tập hợp. tập hợp con
A. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: HS nắm chắc các khái niệm số phần tử của một tập hợp, tập hợp rỗng, tập hợp con. 
	2. Kỹ năng: 
	- Biết sử dụng các kí hiệu .
	- Rèn đếm số phần tử của một tập hợp, sử dụng các kí hiệu .
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi đến số phần tử.
B. Chuẩn bị:
GV:
	HS: Ôn tập lại các kiến thức về tập số phần tử của tập hợp. tập hợp con
C.Tiến trình dạy học:
	I. Kiểm tra bài cũ:
	HS1: 	Bài 30/SBT/7
	HD:	a) A = , có 51 phần tử
	b) , không có phần tử nào.
	II. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-YC HS làm bài 29/SBT
- HS đọc bài, làm bài.
- GV gọi lần lượt 4 HS lên bảng trình bày.
- HS nhận xét, GV nhận xét
Bài 29/SBT/7
a) A = , có 1 phần tử
b) B = , có 1 phần tử
c) C = , có vô số phần tử
d) D = , không có phần tử nào
 - YC HS làm bài 32/SBT
- HS đọc bài.
- Thảo luận đưa ra câu trả lời.
Bài 31/SBT/7
A = không thể nói rằng A = vì tập hợp A có một phần tử là 0.
- HS làm việc cá nhân bài 33/SBT
- 1 HS lên bảng trình bày, HS khác làm vào vở
- HS nhận xét, GV nhận xét
Bài 33/SBT/7
Cho tập hợp A = 
a) 8 A
b) A
c) A
 HS dựa vào bài tập SGK đã làm, làm bài tập 34.
- Gọi 3 HS lần lượt lên bảng trình bày.
- HS nhận xét.
GV nhận xét
GV chốt lại cách tìm số phần tử của 1 tập hợp
Bài 34/SBT/7
Tính số phần tử của các tập hợp
a) A = 
có (100 - 40) + 1 = 61 phần tử
b) B = 
có (98 - 10):2 + 1 = 45 phần tử
c) C = 
có (105 - 35):2 + 1 = 36 phần tử.
YC HS làm Bài 38/SBT
1 HS lên bảng trình bày
Nhận xét
GV: YC HS lên bảng làm phần a,b
HS: Làm bài theo sự hướng dẫn của GV
GV: Hướng dẫn HS làm phần c
Bài 38/SBT/8
Cho tập hợp M = 
Các tập hợp con của tập hợp M có 2 phần tử là:
Bài 1: Tìm số phần tử của tập hợp sau:
a) A = { 1999; 2000; 2001; ;2005; 2006};
b) B = {5 ; 7 ; 9; ; 201; 203}
c) C = {16; 20; 24; ; 84; 88}
	IV. Củng cố
	- Số phần tử của một tập hợp
	- Cách tính số phần tử của một tập hợp.
	- Sử dụng các kí hiệu: 
	V. Hướng dẫn: 
	BTVN: Bài 35, 36, 39, 40/SBT/8
Tuần 3	Ngày soạn: 7/9/2010
Tiết 3	Ngày dạy: 11/9/2010
Phép cộng và phép nhân số tự nhiên
A. Mục tiêu
	1. Kiến thức: Ôn tập cho học sinh về phép cộng, phép nhân và các tính chất của phép cộng và phép nhân.
	2. Kỹ năng: 
+ Vận dụng tốt các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh, một số dạng toán khác.
+ Làm cho học sinh biết cách vận dụng tính nhẩm vào thực tế
	3. Thái độ: Tính toán nhanh, chính xác không phụ thuộc vào giấy nháp, máy tính.
B. Chuẩn bị
GV: Chuẩn bị tốt bài dạy.
HS: Làm tốt các bài tập, ôn lại các phép tính, tính chất đã học.
C. Tiến trình dạy học
	I. Kiểm tra bài cũ
	HS1: Nêu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên (viết công thức, phát biểu).
	HS2: Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên (viết công thức, phát biểu).
	II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Bài 1
GV đưa ra đề bài.
HS làm bài cá nhân.
2 HS cạnh nhau trao đổi bài làm của mình cho nhau.
Đại diện trình bày
HS, GV nhận xét
Bài 2
GV đưa ra đề bài.
HS làm bài theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
GV, HS nhận xét
Bài 3:
GV đưa ra đề bài.
HS làm bài cá nhân.
HD: 997 thiếu mấy đơn vị thì tròn trăm?
HS1 lên bảng tính
Tương tự HS2 lên bảng
Bài 4:
GV đưa ra đề bài.
HS làm theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
HS, GV nhận xét.
Bài 5:
GV đưa ra đề bài.
HS làm bài cá nhân.
GV gọi 3 HS lên bảng trình bày
HS, GV nhận xét
Bài 6:
GV đưa ra tính chất
Yêu cầu HS vận dụng tính chất đó làm bài
Gợi ý: 19 = 20 - 1
Bài 7(6A):
GV đưa ra đề bài.
HS làm theo nhóm
Gợi ý: 12 = 3.4
Bài 8(6A):
Tương tự bài 7 yêu cầu HS làm theo cá nhân bài 8
Bài 9(6A):
GV đưa ra đề bài.
GV hướng dẫn HS cách làm
2 HS lên bảng trình bày
HS, GV nhận xét
Bài 1: áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh.
a) 81 + 243 + 19
b) 168 + 79 + 132
c) 5.25.2.16.4
d) 32.47 + 32.53
Giải:
a) = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343
b) = (168 + 132) + 79 = 300 + 79 = 379
c) = (4.25). (5.2).16 = 100.10.16 = 16000
d) = 32. (47 + 53) = 32. 100 = 3200
Bài 2: Tính nhanh
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
Giải:
A = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29+30)
= 59 + 59 + 59 + 59 = 4.59 = 236
Bài 3: Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng:
a) 997 + 37
b) 49 + 194
Giải:
a) = 997 + (3 + 34)
= (997 + 3) + 34
= 100 + 34 = 134
b) = (43 + 6) + 194
= 43 + (6 + 194) = 4 + 200 = 204
Bài 4: Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
a) 17.4
b) 25.28
Giải:
a) = 17.(2.2) = (17.2).2 = 34.2 = 68
b) = 25.(4.7) = (25.4).7 = 100.7 = 700
Bài 5: Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a) 13.12
b) 53.11
c) 39.101
Giải:
a) = 13.(10 + 2) = 13.10 + 13.2 = 130 + 26 = 156
b) = 53.(10 + 1) = 53.10 + 53.1 = 530 + 53 = 583
c) = 39. (100 + 1) = 39. 100 + 39.1 = 
= 3900 + 39 = 3939
Bài 6: Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a.(b - c) = ab - ac
a) 8.19
b) 65.98
Giải:
a) = 8.(20 - 1) = 8.20 - 8.1 = 160 - 8 = 152
b) = 65.(100 - 2) = 65.100 - 65.2 = 
6500 - 130 = 6370
Bài 7(6A): Cho biết 37 . 3 = 111. Hãy tính nhanh: 37.12
Giải:
Ta có: 37.12 = 37.(3.4) = (37.3).4 = 111.4 = 444
Bài 8(6A): Cho biết 15 873. 7 = 111 111. Hãy tính nhanh: 15 873. 21
Giải:
Ta có: 15 873. 21 = 15 873. (7.3) 
= (15 873.7).3 = 111 111. 3 = 333 333
Bài 9(6A): Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (x - 47) - 115 = 0
b) 315 + (146 - x) = 401
Giải:
a) x - 47 = 115
 x = 115 + 47
 x = 162
b) 146 - x = 86
 x = 146 - 86
 x = 60
	III. Củng cố:	- GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất.
	- GV chốt lại các bài toán đã làm
	IV. Hướng dẫn học ở nhà: 
Bài 1: Tính nhanh:
a) 277 + 113 + 323 + 87 c) 8 . 12 .125 . 5	d) 38 . 2002
b)26 + 27 + 28 +... +31+ 33 d) 104 . 25	e) 84 . 50
Bài 2(6A): Tính tổng:
 A = 2 + 4 + 6 +...+ 96 + 98+ 100
Tuần 4	Ngày soạn: 13/9/2010
Tiết 4	Ngày dạy: 17/9/2010
Phép trừ và phép chia số tự nhiên
a. Mục tiêu
	1. Kiến thức: HS nắm vững các phép tính và các tính chất về phép trừ và phép chia số tự nhiên.
	2. Kỹ năng: Vận dụng tốt các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh, một số dạng toán khác.
	3. Thái độ: Tính toán nhanh, chính xác khi làm bài tập.
B. Chuẩn bị
	GV: Sách tham khảo
	HS: Ôn tập lại các kiến thức đã học
c. TIến trình dạy học
	I. Kiểm tra bài cũ
HS1:	- Nêu các tính chất của phép trừ các số tự nhiên (viết công thức, phát biểu).
HS2:	- Nêu các tính chất của phép chia các số tự nhiên (viết công thức, phát biểu).
	II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Bài 1:
GV đưa ra đề bài.
HS làm bài cá nhân.
2 HS cạnh nhau trao đổi bài làm của mình cho nhau.
Đại diện trình bày
HS, GV nhận xét
Bài 2:
GV đưa ra đề bài.
HS làm bài theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
GV, HS nhận xét
Bài 3:
HS nghiên cứu đề bài
HS trả lời miệng
HS khác nhận xét
Bài 4:
GV đưa ra bài toán
Gọi 2 HS lên bảng trình bày
HS nhận xét
GV nhận xét
Bài 5(6A):
GV đưa ra bài toán
HS suy nghĩ làm bài theo nhóm
GV gợi ý: Thực hiện phép chia như trên các số.
Đại diện các nhóm đọc kết quả
Bài 6(6A):
GV đưa ra bài toán
HS nghiên cứu đề bài, tìm hướng giải
GV gợi ý: giải bằng sơ đồ đoạn thẳng
Một HS trình bày
HS, GV nhận xét
Bài 1: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị:
a) 213 - 98
b) 126 - 89
Giải:
a) = (213 + 2) - (98 + 2) = 215 - 100 = 115
b) = (126 + 11) - (89 + 11) = 137 - 100
 = 37
Bài 2: Tính nhẩm bằng cách 
a) Nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số: 28 . 25
b) Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số: 600 : 25
c) áp dụng tính chất 
(a + b) : c = a : c + b : c
(trường hợp chia hết): 72 : 6
Giải:
a) = (28 : 4) . (25 . 4) = 7 . 100 = 700
b) = (600 . 4) : (25 . 4) = 2400 : 100 = 24
c) = (60 + 12) : 6 = 60 : 6 + 12 : 6 = 10 + 2 = 12
Bài 3:
a ) Cho 1538 + 3425 = S. Không làm phép tính, hãy tìm giá trị của S - 1538; S - 3425
b ) Cho 9142 - 2451 = D. Không làm phép tính, hãy tìm giá trị của D + 2451; 9142 - D
Giải:
a) S - 1538 = 3425 ; S - 3425 = 1538
b) D + 2451 = 9142 ; 9142 - D = 2451
Bài 4: Tìm x, biết:
a) x - 36 : 18 = 12
b) (x - 36) : 18 = 12	
Giải:
a) x - 2 = 12
 x = 12 + 2
 x = 14
b) x - 36 = 12.18
 x - 36 = 216
 x = 216 + 36
 x = 252	
Bài 5(6A): Tìm thương:
Giải:
Bài 6(6A): Một phép chia có tổng của số bị chia và số chia bằng 72. Biết rằng thương là 3 và số dư bằng 8. ... iác của góc
A- Mục Tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc .
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của góc, các tính chất của 2 góc kề bù, góc bẹt.
3.Thái độ: Rèn ý thức cẩn thận trong cách vẽ hình.
B. Chuẩn bị
C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong khi học bài mới)	
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Bài 1
- YC HS đọc và tóm tắt đề bài?
- YC HS lên bảng vẽ hình.
- Để tính được số đo góc yOt ta làm ntn?
- YC 1 HS lên bảng trình bày.
- HS dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét cách trình bày 
Bài 2: 
YC HS đọc và tóm tắt đề bài.
Để chứng minh một tia là phân giác của 1 góc ta phải chứng minh nó thỏa mãn những điều kiện gì?
áp dụng vào bài tập.
- YC 1 HS lên bảng vẽ hình
- YC 3 HS lên làm 3 phần
- HS dưới lớp làm và quan sát cách trình bày của bạn
- Nhận xét cách trình bày
- GV nhận xét, sửa cho HS cách trình bày
=> GV chốt lại 
Còn thời gian GV cho chép bài tập số 3 làm tại lớp. Nếu không hướng dẫn về nhà
Bài 1: 
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Oy, Ot sao cho = 1000 ; . Tính số đo góc yOt ?
Giải:
Vì hai tia Oy, Ot cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà: 
 tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot.
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho = 300 ; = 700 .
a) Tính góc yOt ? Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không ? Vì sao ?
b) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox . Tính góc mOt .
c) Gọi tia Oz là tia phân giác của góc mOt . Tính góc yOz ?
Giải: 
a) Vì 
nên 
Vậy 
Tia Ot không là tia phân giác của góc xOt vì 
b) Vì Om là tia đối của tia Ox nên tia Ot nằm giữa hai tia Om và Ox 
suy ra: 
Vậy 
c) Vì Oz là tia phân giác của nên 
mà Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy nên ta có: 
Vậy 
Bài 3: Cho hai góc kề bù AOT và BOT. Gọi OM và ON lần lượt là tia phân giác của hai góc đó. Tính ?
III. Củng cố
- GV lưu ý cho HS cách trình bày, vẽ hình
- Hướng dẫn HS cách vẽ góc chính xác
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
Bài 1: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho = 350 ; = 700 
a) Chứng minh rằng tia Oy là phân giác của 
b) Vẽ tia đối của tia Ox là tia Ox'. Vẽ tia Ot là phân giác của 
Tính 
CHủ đề 7: Ba bài toán cơ bản về phân số
Tuần	32	 	 Ngày soạn: 11/4/2011
Tiết 32	 	 Ngày dạy: 15/4/2011
Tìm giá trị phân số của một số cho trước
A- Mục Tiêu
1. Kiến thức: HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước
2. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước
3. Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn
B. Chuẩn bị
C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Tính nhanh
a) 260% của 25	b) 23,6% của 50	c) 47% của 100	
ĐS: a) 65	b) 11,8	c) 47	
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Bài 1:
- YC HS đọc đề và tóm tắt đề bài
- Vận dụng kiến thức nào vào làm bài tập này?
- YC HS lên bảng trình bày.
- HS dưới lớp làm bài vào vở
Bài 2:
YC HS đọc đề và tóm tắt đề bài
- Vận dụng kiến thức nào vào làm bài tập này?
- YC HS lên bảng trình bày.
- HS dưới lớp làm bài vào vở
- GV nhận xét
Bài 3:
YC HS tự tóm tắt đề bài. 
HS lên bảng trình bày.
HS nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét
Bài 1: Trên đĩa có 25 quả táo. Mai ăn 20% số táo. Lan ăn tiếp 25% số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn mấy quả táo.
Giải: 
Số táo Mai đã ăn là: 
(quả)
Số táo Lan đã ăn là:
(quả)
Số táo còn lại là: 25 - 10 = 15 (quả)
Bài 2: Một ô tô đã đi 110km trong ba giờ. Trong giờ thứ nhất, xe đi được quãng đường. Trong giờ thứ 2, xe đi được quãng đường còn lại. Hỏi trong giờ thứ 3 xe đi được bao nhiêu km?
Giải: 
Quãng đường giờ thứ nhất đi được là:
(Km)
Quãng đường giờ thứ 2 đi được là:
(Km)
Quãng đường giờ thứ 3 đi được là:
(km)
Bài 3: Một cửa hàng giảm giá 12% một số mặt hàng A, B và C. Mặt hàng A có giá cũ là 12000đ, mặt hàng B có giá cũ là 18000đ, mặt hàng C có giá cũ là 20000đ. Tính giá mới của mặt hàng này (dùng máy tính bỏ túi)
ĐS: A: 10560đ
 B: 15840đ
 C: 17600đ 
III. Củng cố
- GV nhắc lại các dạng bài đã chữa.
- Lưu ý những sai làm thường mắc phải
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
Bài 1: Một trường có 1200 HS. Số HS có lực học trung bình chiếm tổng số, số HS khá chiếm tổng số, còn lại là HS giỏi. Tính số HS giỏi của trường.
Bài 2: Một lớp học có 30 HS trong đó là gái. Hỏi lớp có bao nhiêu bạn nam 
Tuần 33	Ngày soạn: 18/4/2011
Tiết 33 : 	Ngày dạy:22/4/2011
Tìm một số biết giá trị một phân số của nó
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS được củng cố quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó
2. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số khi biết giá trị phân số của nó. Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn
3. Thái độ: Cẩn thận tự tin khi làm bài tập.
B. Chuẩn bị
 Bảng phụ	
C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ.
HS1: Chữa bài tập 1
ĐS: 50 HS
HS2: Chữa bài tập 2
ĐS: 18HS
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Bài 1:
- Gọi HS tóm tắt đầu bài, nêu cách làm.
- Bài toán thuộc dạng 1 hay dạng 2?
- GV hướng dẫn HS thực hiện.
- Gọi HS lên bảng làm, HS khác làm ra nháp.
- GV nhận xét bổ xung.
Bài 2: 
- HS tóm tắt đầu bài.
- Lượng nước cần cho chảy tiếp vào bể chiếm mấy phần bể ?
- Vậy tính tính lượng nước trong bể được tính như thế nào ?
- YC HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét
Bài 3: 
Gọi HS đọc đầu bài và tóm tắt.
- Muốn tìm tổng số vải đã bán ta phải làm gì?
- Muốn tìm được sô vải bán trong ngày thứ 2 ta làm như thế nào?
- 40 mét vải là giá trị của phân số nào?
- YC HS làm việc cá nhân
-HS diện lên trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa các cá nhân.
- YC HS nhận xét và thống nhất kết quả.
- GV nhận xét bổ xung.
Bài 1: Một xí nghiệp đã thực hiện được kế hoạch, còn phải sản xuất thêm 360 sản phẩm nữa mới hoàn thành. Tính số sản phẩm xí nghiệp được giao.
Giải: 
Số phần kế hoạch còn phải làm là :
1 - = 
Số sản phẩm làm theo kế hoạch là :
360 : = 840(sản phẩm)
Bài 2: Một bể nước chứa đến dung tích bể, cần cho chảy tiếp 600 lít nữa thì đầy bể. Tính dung tích bể.
Giải:
 600 lít ứng với số phần của bể là:
1 - 
Vậy bể chứa được số lít nước là:
 ( lít)
Bài 3: Một cửa hàng bán một số mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán số mét vải. Ngày thứ hai bán số mét vải còn lại. Ngày thứ ba bán nốt 40 mét vải. Tính tổng số mét vải cửa hàng đã bán.
Giải:
 Số vải còn lại sau ngày thứ nhất bán là:
1 - tổng số
Số vải bán trong ngày thứ 2 là:
	 tổng số
Số vải bán trong ngày thứ 3 là: 
 tổng số
Tổng số vải cửa hàng bán là:
 m
III. Củng cố
- GV nhắc lại các dạng bài đã chữa.
- Lưu ý những sai làm thường mắc phải
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
Bài 1: Khối 6 của một trường THCS có ba lớp gồm 120 học sinh. Số học sinh của lớp 6A bằng tổng số học sinh của lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C 6 học sinh.Tính số học sinh mỗi lớp.
Bài 2: Một người mang đi bán một sọt cam. Sau khi bán số cam và 2 quả thì số cam còn lại là 30 quả. Tính số cam người ấy mang đi bán.
Tuần 34	Ngày soạn: 26/4/2011
Tiết 34: 	Ngày dạy: 29/4/2011
Tìm tỉ số của hai số
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm chắc cách lập tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức đã được học để giải một số bài tập trong sách giáo khoa và trong sách bài tập.
3. Thái độ: Cẩn thận tự tin khi làm bài
B. Chuẩn bị
	Bảng phụ
C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ 
HS1: Tìm tỉ số của
a) m và 60 cm	b) 10kg và 0,3 tạ
ĐS: a) 5 : 4	b) 1 : 3
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Bài 1:
- áp dụng kiến thức nào để tính kết quả?
- YC HS làm việc cá nhân.
- HS lên bảng làm
- HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 2: 
- YC HS đọc đề và nêu cách làm
- HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét và hoàn thành vào vở
Bài 3: 
- YC HS đọc đề và tóm tắt
- HS nêu cách làm
- HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét và hoàn thành vào vở
- GV nhận xét
Bài 4:
- YC HS đọc và tóm tắt bài toán
- Tỉ xích được tính dựa vào công thức nào 
- Vậy đơn vị trong bài toán đã phù hợp chưa ?
- YC HS lên bảng làm
- HS dưới lớp hoàn thành và nhận xét
Bài 1: Tìm tỉ số của hai số a và b, biết:
a) a = ; b= 
b) a = ; b = 
ĐS: 
a) a : b = 39 : 28
b) a : b = 16 : 11 
Bài 2: Tỉ số của hai a và b là 3 : 5 . Tìm hai số đó biết tổng của chúng là -64.
ĐS: 
a) a = -24 và b = -40
Bài 3: Một mảnh vườn có diện tích là 375m2 được chia làm hai mảnh.Tỉ số diện tích giữa mảnh I và II là: 37,5%. Tính diện tích của mỗi mảnh.
ĐS: 
102m2 và 272 m2
Bài 4: Khoảng cách giữa hai thành phố trên bản đồ là 15 cm. Khoảng cách thực tế giữa hai thành phố ấy là 150Km. Tính tỉ lệ xích của bản đồ 
 Giải: Ta có: 150km = 15 000 000 cm
 Tỉ xích của bản đồ là :
ĐS: 1: 1 000 000.
III. Củng cố
- GV nhắc lại các dạng bài đã chữa.
- Lưu ý những sai làm thường mắc phải
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm bài137,138,139,140/SBT
Tuần	35	 Ngày soạn: 3/5/2011
Tiết 35	 Ngày dạy: 6/5/2011
ôn tập
A- Mục Tiêu
1. Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng, so sánh phân số. Các phép toán về phân số và các tính chất của chúng. 
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x. Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho học sinh
3. Thái độ: Cẩn thận tự tin khi làm bài.
B. Chuẩn bị
C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ: 
(Kết hợp trong khi học bài mới)	
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Bài 1:
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc và biểu thức không chứa dấu ngoặc
- YC 2 HS lên bảng trình bày.
- HS dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét bài bạn
Bài 2:
- Vận dụng kiến thức nào vào làm bài tập này?
- YC HS lên bảng trình bày.
- HS dưới lớp làm bài vào vở
- GV nhận xét
Bài 3:
- YC HS tự tóm tắt đề bài.
- Để tính số HS mỗi lớp ta làm ntn? 
- HS lên bảng trình bày.
- HS nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét
Bài 4:
- Để so sánh hai phân số ta làm ntn?
- Nhắc lại các bước quy đồng nhiều phân số với mẫu số dương
- HS lên bảng làm
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
Bài 2: Tìm x, biết:
Bài 3: Ba lớp 6 có 120 HS. Số HS lớp 6A chiếm 35% số HS của khối. Số HS lớp 6B bằng của số HS lớp 6A, còn lại là HS lớp 6C. Tính số HS mỗi lớp
Giải: 
Số HS lớp 6A là:
120 . 35% = 42(HS)
Số HS lớp 6B là:
42. =40 (HS)
Số HS lớp 6C là:
120 - (40 = 42) = 38(HS)
Bài 4: So sánh hai phân số: 
Ta có:
III. Củng cố
- GV nhắc lại các dạng bài tập của chủ đề 
- Lưu ý cho HS các dạng bài tập cơ bản
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại kiến thức trong chương Phân số

Tài liệu đính kèm:

  • docTC1-2.doc