Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp phần tử của tập hợp (Tiếp theo)

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp phần tử của tập hợp (Tiếp theo)

* Kiến thức: Học sinh nắm được số tự nhiên, làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. Học sinh nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước biết sử dụng kí hiệu , .

* Kĩ năng: Rèn cho học sinh tư duy linh họat khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp.

* Thái độ: Tích cực xây dựng bài

II. Chuẩn bị : Gv: Giáo án, sgk, thước thẳng, tham khảo CKT-KN.

 

doc 9 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp phần tử của tập hợp (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
 Chương I: ƠN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
 Bài 1: TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. Mục tiêu :
* Kiến thức: Học sinh nắm được số tự nhiên, làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. Học sinh nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước biết sử dụng kí hiệu Ỵ, Ï.
* Kĩ năng: Rèn cho học sinh tư duy linh họat khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp. 
* Thái độ: Tích cực xây dựng bài
II. Chuẩn bị : Gv: Giáo án, sgk, thước thẳng, tham khảo CKT-KN.
 HS:Tập, sgk, thước thẳng.
III. Phương pháp:
Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, luyện tập theo nhĩm, đặc vấn đề và giải quyết vấn đề,
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức .
2. Giới thiệu nội dung chương 
3. Bài mới 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Hoạt động 1: Các ví dụ
1 Các ví dụ 
- Tập hợp các đồ vậtrên bàn
- Tập hợp học sinh lớp 6A
- Tập hợp các chử cái a,b,c
GV: Yêu cầu hs xem hình 1 sgk, có vật gì trên bàn?
 GV: giới thiệu các đồ vật trên bàn đó gọi chung là một tập hợp
GV: Em hãy lấy một ví dụ trong thực tế về tập hợp
HS Quyển tập,viết
 HS chú ý
HS tập hợp các cây trong sân trường, Tập hợp học sinh lớp 6A,tập hợp ..
Hoạt động 2: Cách viết, các ví ví dụ
2. Cách viết. Các kí hiệu
 Người ta thường đặt tên cho tập hợp bằng chữ cái in hoa
 Gọi A là tập hợp các Số tự nhiên nhỏ hơn 4 ta sẽ viết như sau : A={0;1;2;3}
 Các số 0,1,2,3 là các phần tử của tập hợp A 
 Kí hiệu 1Ỵ A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của tập hợp A 
5ÏA đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A
Chú Ý (Sgk)
Ghi nhớ
 Để viết tập hợp ta thường có hai cách : 
- liệt kê các phần tử của tập hợp 
- Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp 
Bài tập:Điền kí hiệu Ỵ,Ï vào ô trống
 a – B 1 – B 3 – B
 2 – A a – A – Ỵ B
Bài tập 2(sgk)
A
.1 .2 .3
.0
?1 và ?2 (sgk)
GV: Từ thực tế cuộc sống có rất nhiều ví dụ về tập hợp . Vậy để viết một tập hợp ta phải viết như thế nào?
GV: Làm sao khi nhìn vào cách viết đó ta biết nó là một tập hợp ta đi tìm hiểu phần 2
GV: Người ta thường đặt tên cho tập hợp bằng chữ cái in hoa.
GV: Nếu ta gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ta sẽ viết như sau : 
 GV: Các số 0,1,2,3 là các phần tử của tập hợp A, vậy tập hợp A có các phần tử nào?
 GV: 1 là phần tử của tập hợp A ta Kí hiệu là 1Ỵ A
 GV: 5 có là phần tử của tập hợp A không?
 GV: Ta kí hiệu 5ÏA
 GV: Tương tự như trên em hãy viết tập hợp B với các phần tử a,b,c
 GV: Ta nói a?B; d?B
GV: chỉnh sửa chổ sai nếu có
 Để viết tập hợp ta viết chúng như thế nào? Cách nhau bởi dấu? Và trong tập hợp mổi phần tử được lịêt kê mấy lần? 
 GV: Giữa hai tập hợp A và B có gì khác nhau
 Giới thiệu chú ý sgk yêu cầu hs đọc bài
 Cách viết này gọi là cách liệt kê các phần tử của tập hợp .
 Gv giới thiệu cách chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp 
 Vậy để viết tập hợp ta thường có mấy cách?
 GV: Chỉnh sửa và yêu cầu hs đọc sgk
GV: Khi nào ta sử dụng kí hiệu Ỵ, Ï em hãy thực hiện bài tập sau:, 
GV: Ghi bài tập và yêu cầu hs thực hiện 
 Quan sát lớp kiểm tra chỉnh sửa
 Gọi hs nhận xét và yêu cầu hs thực hiện tiếp bài tập 2 sgk
 Kiểm tra và nhận xét.Giới thiệu về sơ đồ ven.
 Yêu cầu hs thực hiện ?1 và ?2 sgk
 Kiểm tra lại kết quả thực hiện của hs
HS tập hợp các cây trong sân trường, Tập hợp học sinh lớp 6A,tập hợp ..
 HS: Chú ý và ghi bài
HS chú ý
HS chú ý
HS Các phần tử của tập hợp A là 0;1;2;3
HS chú ý
HS 5 không làphần tửcủa tập hợp A 
HS chú ývà ghi bài
lên bàng viết
HS aỴB; dÏB
Các phần tử của tập hợp được viết trong hai dấu ngoặcnhọn,mổi phần tử được liệt kê một lần
tập hợp A có các phần tử là số, tập hợp B có các phần tử là chử
đọc chú y sgk cà ghi bàiù
chú ý
Để viết tập hợp ta thường có hai cách : liệt kê các phần tử của tập hợp ,hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp 
thực hiện bài tập 
aỴ B 1 Ï B 3 Ï B
 2 Ỵ A a Ï A aỴ B(hoặc b,c)
nhận xét
Thực hiện bài tập 2 sgk
nhận xét
chú ý
Thực hiện vài phút và lên bảng trình bày.
HS thực hiện.
Hoạt động 3: Củng cố
Bài tập 1:Viết tập hợp A các Số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng hai cách 
Bài tập 3 (Sgk)
GV: Yêu cầu hs thực hiện bài tập 1,sgk
 GV: Quan sát lớp, gọi 2 hs thực hiện trên bảng
 Kiểm tra và nhận xét
GV: Yêu cầu hs thực hiện bài tập 3 sgk
 GV: Kiểm tra lại kết quả thực hiện của hs
Thực hiện
nhận xét
Thực hiện theo yêu cầu của gv
Hoạt động 4: Dặn dị
Nắm cách viết tập hợp 
Rèn luyện cách viết tập hợp theo 2 cách
 Nắm khi nào sử dụng kí hiệu Ỵ Ï
Làm bài tập 4, 5 sgk
Tiết 2:
Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức :Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên nắm được các quy ước vềthứ tự trong tập hợp số tự nhiên trên trục số, biết biểu diễn Số tự nhiên trên trục số nắm được điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số 
2. Kĩ năng :Phân biệt được các tập hợp N và N* biết sử dụng kí hiệu £ ³, biết viết Số tự nhiên liền sau, Số tự nhiên liền trước 
3. Thái độ : Rèn luyện cho học sính tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu
II.Chuẩn bị : Gv: Giáo án, sgk, thước thẳng, tham khảo chuẩn KT-KN.
 Hs: Nắm cách viết tập hợp, rèn luyện cách viết tập hợp theo 2 cách. Nắm khi nào sử dụng kí hiệu Ỵ Ï,tìm hiểu tập hợp Số tự nhiên
III. Phương pháp:
Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, luyện tập theo nhĩm, đặc vấn đề và giải quyết vấn đề,
 IV. Tiến trình dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1.Cho ví dụ về tập hợp? 
2. Viết tập hợp A các Số tự nhiên lớn hơn 2 nhỏ hơn 10 theo hai cách?
GV: ghi câu hỏi lên bảng yêu cầu hs trả lời và gọi hs lên bảng thực hiện cách viết tập hợp 
gọi hs nhận xét vàkiểm tra 
HS đứng tại chổ trả lời
lên bảng thực hiện bài tập theo yêu cầu của gv .
Hoạt động 2:Tập hợp N và N*
1.Tập hợp N và N*
 Các số 0;1;2;3.là các số tự nhiên . Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N
 Các số 0;1;2;3 là phần tử của N
 Mỗi số tự nhiên biểu diễn bởi một điểm trên tia số
 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N* 
Bài tập
Điền vào ô vuông các kí hiệu Ỵ,hoặc Ï cho đúng 
12  N 5  N* ¾  N 
 5  N 0  N* 0  N
Gv đặt câu hỏi: Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ?
GV: giới thiệu tập hợp N là tập hợp các số tự nhiên 
GV: trong tập hợp các số tự nhiên có các phần tử nào?
GV: Nhấn mạnh : Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. Trên tia gốc O, ta đặt liên tiếp bắt đầu từ 0 các đọan thẳng có độ dài bằng nhau
giới thiệu tia số như hình 6 sgk
GV: Mổi số tự nhiên đựơc biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm 1.(điểm a)
GV: Giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N* 
GV: Vậy tập hợp N* được viết dưới dạng tập hợp như thế nào?
GV: Nó có tính chất đặc trưng gì?
GV: Giới thiệu cách viết chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp 
GV: Yêu cầu hs lên thực hiện
quan sát lớp và gọi 2 hs lên thực hiện
kiểm tra lại và cho hs ghi bài tập vào
HS Các số 0;1;2;3;4..là số tự nhiên 
HS Các số 0;1;2;3.là các số tự nhiên . Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N
HS 
có các phần tử là 0;1;2;3.
HS Chú ý vẽ tia số vào tập
 chú ý
 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N* 
chú ý
nêu cách viết
HS 
HS Là các số tự nhiên khác 0
HS trả lời
 2hsLên bảng thực hiện
12 Ỵ N 5 Ï N* ¾ N 
 5 Ỵ N 0 Ï N* 0 Ỵ N
Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 
_Với a và b là hai số tự nhiên nếu a<b thì điểm a ở bên trái điểm b
_ a£ b nghĩa là a<b và a=b
 b£ a nghĩa là b> a và b=a
_ Nếu a<b và b<c thì a<c
_Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị
_ Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất
_ Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử
? Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
28,, .,100,.
Bài tập 6 sgk 
a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số 17 ; 99 ; a(với aỴN)
b) Viết số tự nhiên liền trưôc của 35, 1000, b (với bÏN*)
GV: Em hãy quan sát tia số vừa vẽ và so sánh 2 và 4 ? nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4?
khi ta nòi 2<4 thì điểm 2 ở bên trái điểm 4, 
GV: Vậy khi nói a<b thì điểm a ở vị trí nào so với điểm b?
GV: Giới thiệu các kí hiệu £ ; ³ .
GV: Nếu ta có 3<5 và 5<7 vậy 3? 7
GV: Tổng quát nếu a<b và b<c thì?
GV: Tìm số liền sau của 6?
 Số 6 có mấy số liền sau?
GV: Em hãy cho ví dụ về số tự nhiên và cho biết nó có bao nhiêu số liền sau?
GV: Mỗi số tự nhiên có bao nhiêu số liền sau?
số liền trước của 4 là?
số 3 và số 4 là hai số tự nhiên liên tiếp. Em hãy tìm hai số tự nhiên liên tiếp mà em biết?
vậy hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
GV: Em hãy thực hiện phần ? sgk
GV: Hãy tìm số tự nhiên nhỏ nhất và số tự nhiên lớn nhất?
GV: tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ?
hãy vận dụng kiến thưc vừa học trả lời nhanh bài tập 6 sgk 
kiểm tra lại
HS 2<4. điểm 2 ở bên trái điểm 4
HS chú ý
 HS a<b điểm a ở bên trái điểm b
Với a và b là hai số tự nhiên nếu a<b thì điểm a ở bên trái điểm b
a£ b nghĩa là a<b và a=b
b£ a nghĩa là b> a và b=a
HS 3<7
HS nếu a<b và b<c thì a<c
Số liền sau của 6 là 7 số 6 có 1 số liền sau 
HS tự lấyví dụ
Mỗi số tự nhiên có một số liền sau
Duy nhất
số liền trước của 4 là 3
tự lấy ví dụ
hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị
HS thực hiện 
HS Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất
HS tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử
Số tự nhiên liền sau của 17 là 18, của 99 là 100 , của a là a+1
Số tự nhiên liền trưôc của 35là34, của 1000 là 999 , của b là b-1
Hoạt động 4: Cũng cố
Bài tập 7 Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
Bài tập 8 Sgk
GV: yêu cầu hs quan sát bài tập ,nhắc lại cách liệt kê các phần tử
gọi 3 hs lên bảng trình bày,gv quan sát các hs còn lại gv kiểm tra và yêu cầu hs ghi bài
yêu cầu hs làm tiếp bài tập 8sgk
nhắc lại cách liệt kê các phần tử
lên bảng trình bày
thực hiện bài tập 8 theo yêu cầu 
Hoạt động 5: Dặn dị
_ Nắm cách viết tập hợp N,N*,
_ Làm bài tập 9,10 sgk
_Tìm hiểu cách ghi số tự nhiên ,Trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí như thế nào?
Tiết 3
Bài 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức :Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chử số trong hệ thập phân, hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
2. Kĩ năng :Học sinh biết đọc và viết các số la mã không quá 30
3. Thái độ :Có cách nhìn được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán
II. Chuẩn bị : 
Gv:Giáo án, sgk, thước thẳng , bảng chữ số La Mã, bảng phụ ghi bài tập 11
 HS: Làm BTVN 9, 10, Nắm cách viết tập hợp N,N *
III. Phương pháp:
Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, luyện tập theo nhĩm, đặc vấn đề và giải quyết vấn đề,
IV . Tiến trình dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 Viết tập hợp N các số tự nhiên? Và cho biết tập hợp N có bao nhêu phần tử?
 Viết tập hợp N* các số tự nhiên theo hai cách?
 GV: Ghi yêu cầu lên bảng
gọi hs lên bảng thực hiện
tập hợp N có bao nhiêu phần tử?
Kiểm tra lại cách viế và chỉnh sữa chổ sai 
GV: Ta đa biết về số tự nhiên còn cách để ghi một số tự nhiên như thế nào? Ta đi tìm hiểu bài học hôm nay
 chú ý
Thực hiện
 có vô số phần tử
chú ý và ghi bài mới
Hoạt động 2: Số và chữ số
1. Số và chữ số
_ Với 10 chữ số trên ta có thể ghi được mọi số tự nhiên
_ Mỗi số tự nhiên có thể có một, hai, ba chữ số
Vd(hs tự lấy)
Chú Ý 
a)Khi viết các số tự nhiên có từ năm chữ số trở lên, người ta thương viết tách riêng thành từng nhóm ba chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc,
b) Cần phân biệt số với chữ số số chục với chữ số hàng chục.
Bài tập 11( bảng phụ)
GV: hãy lấy ví dụ về một số tự nhiên ?
GV: Chỉ rõ số tự nhiên vừa lấy có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào?
GV: giới thệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên 
GV: Với 10 chữ số trên ta có thể ghi được mọi số tự nhiên vậy mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? lấy ví dụ
 GV: Cho hs nêu chú ý phần a) sgk
GV: lấy ví dụ như phần khung sgk gọi hs lên bảng điền
Tương tự như cách làm trên em hãy thực hiện bài tập 11 trên bảng phụ 
kiểm tra lại kết quả
GV: Ta cần phân biệt số với chữ số , số chục với chữ số hàng chục
GV: Cách ghi số như trên gọi là cách ghi trong hệ thập phân.Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng làmthành một đơn vị ở hàng liền trước nó
HS 123;1456..
HS trả lời theo ví dụ vừa lấy
HS Với 10 chữ số trên ta có thể ghi được mọi số tự nhiên
HS Mỗi số tự nhiên có thể có một, hai, ba chữ số
HS đọc sgk ghi bài :
Khi viết các số tự nhiên có từ năm chữ số trở lên, người ta thương viết tách riêng thành từng nhóm ba chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc,
lên bảng thực hiện
số trăm 14:chữ số hàng trăm 4; số chục 142,chữ số hàng chục 2
HS chú ý
Hoạt động 3: Hệ thập phân
2 Hệ thập phân
_ Cách ghi số như trên gọi là cách ghi trong hệ thập phân.Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng làmthành một đơn vị ở hàng liền trước nó
_ Trong hệ thập phân các chữ số có vị trí khác nhau thì giá trị của nó cũng khác nhau
? Sgk
3 Chú ý
Ngoài cách ghi trên ta còn có cách ghi số khác đó là cách ghi số La Mã
Chữ số
I
V
X
Giá trị tương ứng trong hệ thập phân
1
5
10
Cách ghi trong hệ La Mã không thuận tiện bằng cách ghi trong hệ thập phân 
GV: Trong hệ thập phân các chữ số có vị trí khác nhau thì giá trị của nó cũng khác nhau
GV: Em hãy lấy ví dụ về số có ba chữ số, gv hướng dẩn hs biểu diễn các số,và hướng dẫn các kí hiệu yêu cầu hs thực hiện tương tự
GV: Yêu cầu hs làm bài tập củng cố ? sgk
 kiểm tra lại, Cách ghi số như trên gọi là cách ghi trong hệ thập phân Ngoài cách ghi trên ta còn có cách ghi số khác đó là cách ghi số La Mã
GV: Em hãy quan sát hình 7 sgk đó là đồng hồ có ghi các số La Mã
GV: Trên đồng hồ này dùng các chữ số nào?
GV: Chữ số I viết bên trái chữ số V Thì như thế nào? Còn bên phải?
GV: giới thiệu mỗi chữ số I,X có thể viết liền nhau không quá 3 lần
GV: Yêu cầu 3hs lên bảng viết các số La Mã từ 1®10; 11® 20; 21 ®30
cách ghi trong hệ La Mã không thuận tiện bằng cách ghi trong hệ thập phân trong số học ta sẽ sử dụng cách ghi trong hệ thập phân
HS Cách ghi số như trên gọi là cách ghi trong hệ thập phân. Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng làmthành một đơn vị ở hàng liền trước nó
135= 100+30+5
 với a¹ 0
HS số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số 999; số tự nhiên lớn nhất co 3 chữ số khác nhau 987
quan sát hình vẽ và đọc các chữ số
HS các chữ số I,V ,X
Chữ số I viết bên trái chữ số V HS Thì giảm giá trị cúa V 1 đơn vị
chú ý
3 hs lên bảng thực hiện
 ta sử dụng cách ghi trong hệ thập phân
Hoạt động 4: Củng cố
Bài tập 13 sgk
Bài tập 15 sgk
GvYêu cầu 2 hs đọc và thực hiện bt 13 
Cho hs đọc và thực hiện tiếp bài tập 15
kiểm tra lại
Số nhỏ nhất có 4 chữ số là1000 số nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhaulà 1023ø
thực hiện
Hoạt động 5: Dặn dị
_ Nắm kỉ và phân biệt số và chữ số; chữ số hàng chục và số chục
_ Tham khảo phần “có thể em chưa biết”
_ Ôn lại cách viết tập hợp, Tìm hiểu và trả lời câu hỏi: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
DUYỆT TUẦN 1
Ngày:
TTCM
Nguyễn Hồng Hảo

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 6(1).doc