Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 59 - Bài 9: Quy tắc chuyển vế, luyện tập

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 59 - Bài 9: Quy tắc chuyển vế, luyện tập

- Hiểu và vận dụng tốt tính chất dẳng thức:

 Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; nếu a = b thì b = a.

- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.

- Rèn tính cẩn thận qua việc vận dung qui tắc chuyển vế.

* Trọng tâm: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.

II. Chuẩn bị

GV: Giáo án, chiếc cân bàn, hai quả cân 1kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau

 HS: Học và làm bài, đọc bài mới.

 

doc 127 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1770Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 59 - Bài 9: Quy tắc chuyển vế, luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 59
Ngµy so¹n:..
Ngµy  th¸ng .. n¨m 2011
Ngµy d¹y:.
BGH kÝ duyÖt
§9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ, LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Hiểu và vận dụng tốt tính chất dẳng thức:
 Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; nếu a = b thì b = a.
- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
- Rèn tính cẩn thận qua việc vận dung qui tắc chuyển vế.
* Trọng tâm: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án, chiếc cân bàn, hai quả cân 1kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau
 HS: Học và làm bài, đọc bài mới.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. (7’)
- Hãy nêu quy tắc dấu ngoặc ? 
- Vận dụng tính: (-3) + (-350) + (-7) + 350
 Đáp án
* Quy tắc (SGK / 84)
* (-3) + (-350) + (-7) + 350 = [(-350) + 350] – (3 + 7) = 0 – 10 = -10
3. Bài mới. (3’)
* ĐVĐ: Ta đã biết a + b = b + a, đay là một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là biểu thức ở bên trái của dấu “=”, vế phải là biểu thức ở bên phải dấu “=”. Để biến đổi một đẳng thức thường sử dụng “ Quy tắc chuyển vế”. Vậy quy tắc chuyển vế là gì ?
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
HĐ 1: Tìm hiểu tính chất của đẳng thức
GV: Giới thiệu cho học sinh thực hiện như hình 50 - SGK/85.
HS: Hoạt động nhóm, rút ra nhận xét.
GV: Từ phần thực hành trên đĩa cân, em có thể rút ra n/x gì về tính chất của đẳng thức ?
HS nêu tính chất
GV nhắc lại và khắc sâu t/c.
HĐ2: Vận dụng vào ví dụ
GV: nêu y/c ví dụ
?: Làm thế nào để vế trái chỉ còn x ?
HS: Cộng hai vế với 4
?:Thu gọn các vế ?
HS: Thực hiện và tìm x
GV yêu cầu hs làm ?2
HS lên bảng làm bài, nx
GV chốt lại: Vậy vận dụng các tính chất của đẳng thức ta có thể biến đổi đẳng thức và vận dụng vào bài toán tìm x.
HĐ 3: Tìm hiểu qui tắc chuyển vế
GV chỉ vào các phép biến đổi trên
x – 4 = -5
 x = -5 + 4
x + 4 = -2
 x = -2 - 4
?: Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức ?
HS: thảo luận và rút ra nhận xét
GV giới thiệu quy tắc chuyển vế
HS đọc quy tắc
(Bảng phụ). Ví dụ (SGK/tr86)
Vậy để tìm x, ở phần a/, b/ người ta đã làm như thế nào ?
HS trả lời (....)
GV: Chốt dạng và cách vận dụng qui tắc chuyển vế vào tìm x
GV: Nêu y/c bài ?3, y/c hs lên bảng làm.
HS: 1 HS lên bảng trình bày
HS khác trình bày vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn.
GV: Ta đã học phép cộng và phép trừ các số nguyên. Ta xét xem hai phép toán này quan hệ với nhau như thế nào ?
- Gọi x là hiệu của a và b, vậy x = ?
? Vậy áp dụng quy tắc chuyển vế x + b = ?
- Ngược lại nếu có x + b = a thì x = ?
GV: Vậy hiệu (a – b) là một số x khi lấy x cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng
HS: Đọc nội dung nhận xét 
1. Tính chất của đẳng thức (10’) 
?1. 
* Tính chất.
 Nếu a = b thì a + c = b + c
 Nếu a + c = b + c thì a = b
 Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ (5’) 
Tìm số nguyên x, biết: x – 4 = -5
Giải
x – 4 = -5
x – 4 + 4 = -5 + 4
x = -5 + 4
x = -1
?2
 Tìm số nguyên x, biết:
x + 4 = -2
Giải
 x + 4 = -2
 x + 4 + (-4) = -2 + -4
 x = -2 – 4
 x = -6
3. Quy tắc chuyển vế (15’) 
* Quy tắc: (SGK/tr86)
* Ví dụ: (SGK/tr86)
?3. Tìm số nguyên x, biết:
 x + 8 = (-5) + 4
 x = -5 + 4 – 8
 x = -13 + 4
 x = -9 
* Nhận xét: (SGK - Tr86)
a - b = x x + b = a
4. Củng cố (6’)
- Nhắc lại tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế ?
* Bài tập 61 (SGK/tr87): Tìm số nguyên x, biết: 
a/ 7 – x = 8 – (-7)
7 – x = 8 + 7
 -x = 8
 x = -8
 b/ x – 8 = (-3) – 8
 x = -3 
* Bài tập 64 (SGK/tr87): Cho a Z, tìm số nguyên x, biết:
 a/ a + x = 5 b/ a – x = 2
 x = 5 –a a – 2 = x
 hay x = a – 2
* Bài tập “Đúng hay Sai” - (Bảng phụ):
a/ x – 12 = (-9) – 15
 x = -9 + 15 + 12
b/ 2 – x = 17 – 5
 - x = 17 – 5 + 2
	* Bài tập 66: Tìm số nguyên x, biết: 
 4 – (27 – 3) = x – (13 - 4) 
 4 - 24	= x – 9
 -20 = x – 9
	x = -20 + 9 = -11
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
	- Học thuộcquy tắc dấu ngoặc, tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế.
	- BTVN: 62, 63, 65, 67,68, 70, 71, 72 (SGK/tr87)
	* Hướng dẫn bài 63 (SGK): Quy bài toán về dạng: 
 	Tìm x, biết: 3 +(- 2) + x = 5
 	Vận dụng quy tắc chuyển vế làm bài
Bài tập 72 (SGK): Tính tổng các số của cả ba nhóm => Tổng các số của mỗi nhóm sau khi chuyển => cách chuyển
- Chuẩn bị tốt cho tiết sau thi học kì I theo lịch chung toàn trường.
D. Rót kinh nghiÖm
TiÕt 60
Ngµy so¹n:..
Ngµy .. th¸ng  n¨m 2011
Ngµy d¹y:..
BGH kÝ duyÖt
§10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
A. Môc tiªu
	- HS biÕt dù ®o¸n trªn c¬ së t×m ra quy luËt thay ®æi cña mét lo¹t c¸c hiÖn t­îng gièng nhau liªn tiÕp
	- HiÓu quy t¾c nh©n hai sè nguyªn kh¸c dÊu
	- T×m ®óng tÝch cña hai sè gnuyªn kh¸c dÊu
B. ChuÈn bÞ
	M¸y chiÕu, giÊy trong
C. Ho¹t ®äng trªn líp
	I. æn ®Þnh líp(1)
	II. KiÓm tra bai cò (6’)
? Nªu quy t¾c chuyÓn vÕ.
Lµm bµi : t×m x biÕt :
x+ 5 = 20.
 ? C¸c tÝnh chÊt cña ®¼ng thøc.
 Lµm bµi 71b.
GV: NhËn xÐt cho ®iÓm.
HS1: Nªu quy t¾c.
x = 15.
HS2: Ph¸t biÓu tÝnh chÊt.
71b.
 ( 43 – 863) – ( 137 – 57) = 43 – 867 – 137 
+ 57 = 43 + 57 – ( 867 + 137) = 100 – 1000
 = 900.
III. bai míi(32)
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG
? Hoµn thµnh bµi ?1.
? T¬ng tù h·y hßan thµnh ?2.
? NhËn xÐt g× vÒ gi¸ trÞ tuyÖt ®èi vµ vÒ dÊu cña tÝcg hai sè nguyªn kh¸c dÊu.
? Tõ nhËn xÐt rót ra quy t¾c nh©n hai sè nguyªn kh¸c dÊu.
? a . 0 = ?
? §äc VD SGK. 
? Sè s¶n phÈm sai quy c¸ch bÞ ph¹t 10000® cã nghÜa nh thÕ nµo.
HS: Tr¶ lêi.
1HS lªn b¶ng lµm bµi.
? Hoµn thµnh ?4
C2: Quy t¸c nh©n hai sè nguyªn kh¸c dÊu.
2 HS lªn b¶ng lµm bµi 73.
1 HS lªn b¶ng lµm bµi 74.
? So s¸nh. Gi¶i thÝch ?
GV NhËn xÐt.
1HS lªn b¶ng lµm bµi 76.
Gv: NhËn xÐt söa ch÷a bµi cña HS.
L­u ý : NÕu tÝch lµ 1 sè nguyªn ©m th× hai sè nguyªn ®ã tr¸i dÊu.
1. NhËn xÐt më ®Çu. (10’)
?1. 
( -3 ) . 4 = ( -3 ) + (-3) + (-3) + (-3 ) = -12.
?2.
(-5) . 3 = ( -5) +(-5) + (-5) = -15.
?3. - Gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña tÝch b»ng tÝch hai gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña hai sè nguyªn tr¸i dÊu.
- tÝch hai sè nguyªn tr¸i dÊu mang dÊu -
2.Quy t¾c nh©n hai sè nguyªn tr¸i dÊu (18’).
*/ Quy t¾c:
 SGK/ 89.
 (-a) . b = -(a.b).
*/ Chó ý: a . 0 = 0.
*/ VÝ dô.
SGK/ 89.
Gi¶i :
 Sè s¶n phÈm sai quy c¸ch bÞ ph¹t 10000® cã nghÜa lµ ®îc tr¶ - 10000®.
VËy sè tiÒn l¬ng th¸ng cña c«ng nh©n ®ã lµ:
40 . 20000 + 10 . (-10000) = 700000.(®)/
?4 TÝnh .
5 . (-14) = -60.
 (-25) . 12 = -300.
3. Luyện tập (10’)
Bµi 73. Thùc hiÖn phÐp tÝnh.
(-5 ) . 6 = - 30. 
9 . ( -3) = -27.
( -10 ). 11 = - 110.
150 . (-4) = - 900.
Bµi 74. 
TÝnh: 
125 . 4 = 500.
a. (-125) . 4 = -500.
b. ( -4) . 125 = - 500.
c. 4 .( -125) = -500.
Bµi 75. So s¸nh.
( -67) . 8 < 0.
15 . (-30 < 15.
(-7) . 2 < -7
Bµi 76. §iÒn vµo « trèng.
x
5
-18
18
-25
y
-7
 10
-10
40
x.y
-35
-180
-180
-1000
IV. Cñng cè (2’)
 	Yªu cÇu HS ph¸t biÓu l¹i quy t¾c chuyÓn vÕ . L­u ý khi chuyÓn vÕ nÕu sè h¹ng cã hai dÊu ®øng tr­íc th× ta lµm thÕ nµo ?
	Ph¸t biÓu quy t¾c bá dÊu ngoÆc	
V. H­íng dÉn häc ë nhµ (1’)
	- Häc bai theo SGK
	- Lµm bai tËp cßn l¹i trong SGK: 69, 71, 72 
D. Rót kinh nghiÖm
TiÕt 61
Ngµy so¹n:...
Ngµy .. th¸ng .. n¨m 2011
Ngµy d¹y:..
BGH kÝ duyÖt
§11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu và nắm vứng quy tắc nhân hai số nguyên 
- HS biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích của các số nguyên
* Trọng tâm: Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
II. CHUẨN BỊ 
GV: Giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung ?2, kết luận.
HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (7’)
HS1: - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 
	- Tính: 8 . (-7); (-13) . 11; 25 . (-4)
	HS2: Chữa bài tập 77 (SGK- Tr 89)
	* GV cho HS nhận xét bài làm của 2 bạn và cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
HĐ 1: Nhân 2 số nguyên dương
GV: Số như thế nào gọi là số nguyên dương?
HS: Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
GV: Vậy nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: Lên bảng thực hiện.
HĐ 2: Nhân 2 số nguyên âm
GV: Ghi sẵn đề bài ?2 trên bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài và hoạt động nhóm.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
GV: Hỏi: Em có nhận xét gì về hai thừa số ở vế trái và tích ở vế phải của bốn phép tính đầu?
HS: Hai thừa số ở vế trái có một thừa số giữ nguyên là - 4 và một thừa số giảm đi một đơn vị thì tích giảm đi một lượng bằng thừa số giữ nguyên (tức là giảm đi - 4)
GV: Giải thích thêm SGK ghi tăng 4 có nghĩa là giảm đi - 4.
- Theo qui luật trên, em hãy dự đoán kết quả của hai tích cuối?
HS: (- 1) . (- 4) = 4 (1)
 (- 2) . (- 4) = 8 
GV: Hãy cho biết tích . = 
HS: . = 4 (2)
GV: Từ (1) và (2) em có nhận xét gì?
HS: (- 1) . (- 4) = . 
GV: Từ kết luận trên, em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên âm?
HS: Đọc quy tắc (SGK)
GV: Áp dụng hãy tính: 
 (- 3).(- 7) = ?; (-9).(- 11) = ?
?: Các em có nhận xét gì về tích của hai số nguyên âm ?
GV giới thiệu nhận xét (SGK)
* Củng cố: làm ?3:
Hoạt động 3: Kết luận
GV: Cho HS nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, hai số nguyên cùng dấu.
HS: Đọc qui tắc.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. Để củng cố các kiến thức trên các em làm bài tập sau:
Điền vào dấu ...... để được câu đúng.
* a . 0 = 0 . a = ......
* Nếu a, b cùng dấu thì a . b = ......
* Nếu a, b khác dấu thì a . b = ......
HS: Lên bảng làm bài.
♦ Củng cố: Làm bài 78/tr91 SGK
GV: Cho HS thảo luận nhóm.
HS: Thảo luận nhóm
GV: Từ kết luận trên, em hãy cho biết cách nhận biết dấu của tích ở phần chú ý SGK.
HS: Trả lời tại chỗ
GV: Nhấn mạnh
+) Tích hai số nguyên cùng dấu mang dấu “+”.
+) Tích hai số nguyên khác dấu mang dấu “- ”
♦ Củng cố: Không tính, hãy so sánh:
a) 15 . (- 2) với 0 b) (- 3) . (- 7) với 0
HS: Trả lời
GV: Cho ví dụ dẫn đến 2 ý còn lại ở phần chú ý SGK.
GV: Cho HS làm ?4/SGK
HS: hoạt động nhóm giải bài tập.
I. Nhân hai số nguyên dương: (5’)
* Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0 . 
* ?1: 12 . 3 = 36
 5 . 120 = 600
II. Nhân hai số nguyên âm(12’)
* ?2: 3 . (-4) = -12
2 . (-4) = -8 tăng 4
1 . (- 4) = -4 tăng 4
0 . (- 4) = 0 tăng 4
(-1) . (- 4) = 4 tăng 4
(-2) . (- 4) = 8 tăng 4
* Qui tắc: (SGK – Tr90)
 Ví dụ:
 (- 3) . (- 7) = 3 . 7 = 21
 (-9).(- 11) = 9 . 11 = 99
* Nhận xét: SGK
* ?3: Tính: 
 a) 5 . 17 = 85
 b) (- 15) . (-6) = 15 . 6 = 90
III. Kết luận: (14’)
+) a . 0 = 0 . a = 0
+) Nếu a, b cùng dấu thì a . b = | a| . | b|
+) Nếu a, b khác dấu thì a . b = -(| a| . | b|)
* Bài tập 78 (SGK – Tr91): Tính
a) (+ 3) . (+ 9) = 3 . 9 = 27 
b) (- 3) . 7 = - (3 . 7) = - 21
c) 13 . (- 5) = - (13 . 5) = - 65 
d) (- 150) . (- 4) = 150 . 4 ... (sgk : tr 67) .
Hoạt động 2: On tập dấu hiệu chia hết (15ph)
Gv : Củng cố phần lý thuyết qua câu 7 (sgk : tr 66) .
_ Bài tập bổ sung : điền vào dấu * để :
a/ 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?
b/ *7* chia hết cho 15 ?
Gv : Hướng dẫn trình bày như phần bên .
Hs : Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9
Hs : Trả lời : số như thế nào vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9 , suy ra tìm *
_ Tương tự với câu b (chú ý số chia hết cho 3 và 5 thì chia hết cho 15 ).
BT (bổ sung)
a) 
b) Số cần tìm là : 375 ; 675 ; 975 ; 270 ; 570 ; 870 .
Hoạt động 3: Ôn tập về số nguyên tố , hợp số , ước chung, bội chung (13’)
Gv : Sử dụng các câu hỏi 8,9 (sgk : tr 66) để củng cố 
Gv : ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Cách tìm ?
_ Tương tự với BCNN
Hs : Phát biểu điểm khác nhau của định nghĩa số nguyên tố và hợp số .
_ Tích của hai số nguyên tố là số nguyên tố hay hợp số .
Hs : Phát biểu tương tự quy tắc sgk đã học .
III. Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số :
BT 161 (sgk : tr 64) .
4. Củng cố: 
5. Dặn dò : (1’)
_ Hs nắm lại phần lý thuyết đã ôn tập .
_ Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk, chuẩn bị tiết “Ôn tập cuối năm(tt)”
IV. RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 107
Ngµy so¹n:.
Ngµy.. th¸ng . n¨m 2011
Ngµy d¹y:.
BGH kÝ duyÖt
	ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập kiến thức cả năm
- HS vận dụng tính chất để giải các dạng toán có liên quan
- Kĩ năng giải toán; suy luận, logíc;
II. PHƯƠNG TIỆN:
HS: 	- Học bài và làm bài tập.
GV:
- PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
- Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
C. Tiết 108
1. Ổn định: 1’
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	 3. Tiến hành bài mới: 
HOẠT ĐỘNG G VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 4 : On tập cách rút gọn phân số (18’)
Gv : Muốn rút gọn phân số ta phải làm như thế nào ?
_ Bài tập củng cố :
1. Rút gọn các phân số sau:
a/ ; b/ ; 
_ Thế nào là phân số tối giản ?
2. So sánh các phân số :
a/ và 
b/ và 
c/ và 
Gv : Hướng dẫn áp dụng vào bài tập và kết quả như phần bên .
BT 174 (sgk : tr 67) .
Gv : Làm thế nào để so sánh hai biểu thức A và B ?
Gv : Hướng dẫn hs tách biểu thức B thành tổng của hai phân số có tử như biểu thức A
_ Thực hiện như phần bên
Hs : Phát biểu quy tắc rút gọn phân số .
Hs : Aùp dụg quy tắc rút gọn như phần bên .
Hs : Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu có ƯC là 1 và -1 
Hs : Trình bày các so sánh phân số : áp dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau, so sánh hai phân số cùng mẫu , so sánh với 0, với 1 
Hs : Vận dụng vào bài tập .
Hs : Quan sát đặc điểm hai biểu thức A và B
Hs : So sánh hai phân số có cùng tử và trình bày như phần bên .
BT 1 
a) ; b) ; c) 
BT 2 
a) ; b) 
c) .
BT 174 (sgk : tr 67)
 (1)
 (2)
Từ (1) và (2) , suy ra : A > B
Hoạt động 3: Toán dạng tìm x (10’)
Gv : Với bài tập bên vệc tìm x trước tiên ta nên thực hiện như thế nào ?
Gv : Hướng dẫn trình bày như phần bên.
Hs : Thu gọn biểu thức vế phải , rồi thực hiện như bài toán cơ bản của Tiểu học .
Bài tập (bổ sung) .
Tìm x, biết : 
Hoạt động 4: Bài toán thực tế có liên quan đến ba dạng toán cơ bản về phân số (15’) 
Gv : Theo đề bài thì “Tỉ số vàng” là như thế nào?
Gv : Đưa ra công thức tổng quát : .
Gv : Hướng hẫn từng câu dựa theo công thức , tìm một số chưa biết trong công thức .
Gv : Tiếp tục củng cố bài toán thực tế về phân số .
_ Hướng dẫn tìm hiểu bài tương tự các hoạt động trên .
Gv : Chú ý với hs :
- Vận tốc ca nô xuôi và ngược dòng quan hệ với vận tốc nước như thế nào ?
- Vậy Vxuôi – Vngược = ?
Hs : Đọc đề bài toán (sgk : tr 68) .
Hs : Trả lời theo tỉ số sgk .
Hs : Quan sát hình vẽ , xác định các HCN tuân theo tỉ số vàng .
Hs : Giải tương tự phần bên, áp dụng kiến thức tỉ số của hai số .
Hs : Hoạt động như phần trên , có thể tóm tắt như sau :
- Ca nô xuôi dòng hết 3h .
- Ca nô ngược dòng hết 5h.
Vnước = 3 km/h 
- Tính S kh sông = ?
Hs : Vxuôi = Vca nô + Vnước
Vngược = Vca nô - Vnước
Vậy: Vxuôi – Vngược= 2Vnước
BT 178 (sgk : tr 68) .
Gọi chiều dài là a(m), chiều rộng là b (m) .
 suy ra a = 5m
b) b 2,8m
c) . Kết luận : không là tỉ số vàng .
BT 173 (sgk : tr 67)
Ca nô xuôi dòng , 1 giời đi được : 
Ca nô ngược dòng : 
4. Củng cố: 
5. Dặn dò : (2’)
_ Hs nắm lại phần lý thuyết đã ôn tập .
_ Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk, chuẩn bị tiết “Ôn tập cuối năm(tt)”
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Lớp dạy:
Khối 6
Lớp dạy:
Khối 6
TIẾT 108
Ngµy so¹n:.
Ngµy.. th¸ng . n¨m 2011
Ngµy d¹y:.
BGH kÝ duyÖt
ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập kiến thức cả năm
- HS vận dụng tính chất để giải các dạng toán có liên quan
- Kĩ năng giải toán; suy luận, logíc;
II. PHƯƠNG TIỆN:
HS: 	- Học bài và làm bài tập.
GV:
- PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
- Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
C. Tiết 108
1. Ổn định: 1’
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	 3. Tiến hành bài mới: 
ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán (23’)
Gv : Củng cố câu 3, 4, 5 (sgk : tr 66) .
_ Tìm ví dụ minh họa .
Gv : Hướng dẫn giải nhanh hợp lí các biểu thức bài 171 (sgk : tr 67) .
Gv : Củng cố phần lũy thừa qua bài tập 169 (sgk : tr 66) .
Hs : So sánh các tính chất cơ bản dựa theo bảng tóm tắt (sgk : tr 63).
_Câu 4 : trả lời dựa theo điều kiện thực hiện phép trừ trong N , trong Z .
_ Tương tự với phép chia .
_ Quan sát bài toán để chọn tính chất áp dụng để tính nhanh (nếu có thể) .
_ Chuyển hỗn số , số thập phân sang phân số khi cần thiết .
_ Thực hiện theo đúng thự tự ưu tiên .
Hs :Đọc đề bài và trả lời theo định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên , công thứ nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số .
BT 171 (sgk : tr 67) 
BT 169 (sgk : tr 66) .
a) an = a.a .  a (với n 0) 
 n thừa số a
Với a 0 thì a0 = 1 .
b) am . an = .
 am : an = 
Hoạt động 2: Luyện tập thực hiện phép tính giá trị biểu thức(20’) 
Gv : Em có nhận xét gì về đặc điểm biểu thức A ?
_ Tính chất nào được áp dụng ?
Gv : Hướng dẫn tương tự như các hoạt động tính giá trị biểu thức ở tiêt trước .
Gv : Với bài tập 176 (sgk : tr 67) hs chuyển hỗn số , số thập phân , lũy thừa sang phân số và thực hiện tính theo thứ tự ưu tiên các phép tính
Hs : Phân số “xuất hiện” nhiều lần 
Hs : Tính chất phân phối .
_ Thực hiện thứ tự như phần bên .
Hs : Chia bài toán tính từng phần (tử, mẫu) sau đó kết hợp lại 
BT1 : Tính giá trị biểu thức :
.
BT 176 (sgk : 67) .
a) 1 .
b) T = 102 . M = -34 .
Vậy 
4. Củng cố: 
5. Dặn dò : (2’)
_ Hs nắm lại phần lý thuyết đã ôn tập .
- Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk, chuẩn bị tiết sau thi học kì 2
IV. RÚT KINH NGHIỆM
TiÕt 109+110
Ngµy so¹n:..
Ngµy  th¸ng .. n¨m 2011
Ngµy d¹y:.
BGH kÝ duyÖt
KIỂM TRA HỌC KÌ II (90’)
(Theo đề chung của sở giáo dục và đào tạo Ninh Bình)
TiÕt 111+112
Ngµy so¹n:..
Ngµy  th¸ng .. n¨m 2011
Ngµy d¹y:.
BGH kÝ duyÖt
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
(phần số học)
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Số học
- Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.
- Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.
* Trọng tậm: Chữa các lỗi sai của HS trong bài kiểm tra học kỳ I (phần số học)
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh.
- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập 
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới (44’) (Trả bài, chữa bài kiểm tra)
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Trả bài
- GV nhận xét kết quả làm bài của học sinh: 
Số bài đạt điểm giỏi (8->10):
Lớp 6A: 5 ; lớp 6B,C,D,E: 0
Số bài đạt điểm khá (7->7,5):
Lớp 6A: 10 ; lớp 6B,C,E: 1; lớp 6D: 0
Số bài đạt điểm trung bình (5->6,5):
Lớp 6A: 14; 6B: 10, 6C: 14, 6D: 12; 6E: 13 
Số bài bị điểm dưới 5:
Lớp 6A: 1; 6B: 20, 6C: 13, 6D: 17; 6E: 16 
Điểm thấp nhất:
Lớp 6A: 3; 6B: 2, 6C: 2, 6D: 2; 6E: 1,5 
- Lớp trưởng lên nhận bài và trả bài cho các bạn
Hoạt động 2: Chữa bài kiểm tra HK phần số học
* GV đưa ra đáp án đúng phần trắc nghiệm khách quan
- GV gọi lần lượt HS lên chữa từng bài phần tự luận
Bài 2: Thực hiện phép tính
a) 164 . 57 + 43 . 164
b) 25. (32 + 47) – 32 . (25 + 47)
?: Nêu cách làm
HS: - phân a: áp dụng tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng.
- Phần b: Thực hiện theo thứ tự các phép tính
GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày
Bài 3: Tìm x biết:
a) 2x – 35 = 15
b) 10 + 
Gợi ý phần b: Tìm => x – 1= ?
GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày
- HS lên chữa bài
- GV gọi HS # nhận xét bổ sung => Hoàn thiện lời giải từng bài
Bài 5: Tính tổng:
?: S là tổng các lũy thừa cơ số mấy ?
HS: Cơ số 3
GV: Hãy 3 nhân S
HS cùng GV hoàn thiện lời giải
GV: Nhấn mạng và chốt cách làm dạng toán này
Hoạt động 3: Chỉ ra những lỗi sai của HS
- Bài 1: Phần trắc nghiệm nhiều em làm đúng, nhưng còn một số em do chưa nắm chắc các khái niệm, các tính chất, qui tắc nên còn làm sai như: Tuấn (6A), Đạt, Vượng, Tài, Thế, Quyết(6B)
- Bài 2: 
+) phân a, nhiều em vận dụng đúng tính chất phân phối.
+) phân b, nhiều em đã sai kiến thức khi vận dụng quy tắc dấu ngoặc để làm bài. thiếu trường hợp trong bài tìm x: 
- Bài 3: Tìm x
+) phần a, một số em vẫn còn nhầm lẫn như: 15 – 35, 50 - 2
+) phần b, nhiều em thiếu trường hợp khi tìm x, hay bỏ luôn dấu GTTĐ.
- Bài 5: không có em nào tìm ra cách làm dạng bài này
- HS chữa các lỗi, sửa chỗ sai vào vở ghi.
Bài 1: (2,5 điểm) 
Mỗi câu khoanh đúng cho 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
C
B
C
A
D
A
D
Bài 2: (2 điểm) Thực hiện phép tính
a) 164 . 57 + 43 . 164
= 164 . (57 + 43)
= 164 . 100 = 16400
b) 25. (32 + 47) – 32 . (25 + 47)
= 25 . 79 – 32 . 72
= 1975 – 2304 
= - (2304 – 1975) = - 329
Bài 3: (2 điểm) Tìm x biết:
a) 2x – 35 = 15
2x = 15 + 35	(0,5đ)
2x = 50	(0,25đ)
x = 50 : 2 = 25	(0,25đ)
b) 10 + 
 - 10 = 4
=> x – 1 = 4 hoặc -4 (0,5đ)
* TH1: x – 1 = 4
	x = 4 + 1 = 5 (0,25đ)
* TH2: x – 1 = -4 
	x = -4 + 1 = -3 (0,25đ)
Bài 5: (0,5 điểm) Tính tổng:
4. Củng cố
-GV tổng kết kiến thức của phần số học đã chữa trong bài kiểm tra học kỳ I..
5. Hướng dẫn về nhà
	- Làm lại bài kiểm tra HKI phần số học vào vở bài tập. 
 - Xem lại bài kiểm tra HKI phần hình học
	- Tiết sau trả bài kiểm tra học kỳ I phần hình học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docGA dai so 6ky 2.doc