Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 4 : Số phần tử của một tập hợp - Tập hợp con (Tiếp)

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 4 : Số phần tử của một tập hợp - Tập hợp con (Tiếp)

1) Kiến thức:- HS hiểu được một tập hợp có thể hữu hạn phần tử, đặc biệt có thể

 không có phần tử nào.

- Hiểu được khái niệm tập tập con , hai tập hợp bằng nhau, biết sử dụng các kí hiệu và

2) Kĩ năng : - Vận dụng được kiến thức tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm

 một tập hợp có là tập con hay không là tập con của một tập hợp cho

 trước.

3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .

II/ Chuẩn bị của thầy và trò:

 

doc 17 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1022Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 4 : Số phần tử của một tập hợp - Tập hợp con (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng :..................... 
Tiết 4 : số phần tử của một Tập hợp - tập hợp con
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- HS hiểu được một tập hợp có thể hữu hạn phần tử, đặc biệt có thể
	 không có phần tử nào. 
- Hiểu được khái niệm tập tập con , hai tập hợp bằng nhau, biết sử dụng các kí hiệu và 
2) Kĩ năng : - Vận dụng được kiến thức tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm 
 một tập hợp có là tập con hay không là tập con của một tập hợp cho 
 trước.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
	Giáo viên : 1 bảng phụ ( phần 3 )
	Học sinh : phiếu học tập
III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học:
1) Tổ chức: ( 1') 
2) Kiểm tra bài cũ :( 5 phút) 
HS1: Viết giá trị của số trong hệ thập phân ? Giải bài tập 14- T10
( = 1000.a + 100.b + 10. c + d)
HS2: Viết các số sau bằng chữ số la mã 17	( XVII )
	 25 ( XXV )
3) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: ( 12') Số phần tử của tập hợp
GV : Nêu ví dụ SGK/ 12
HS : Hãy cho biết trong mỗi tập hợp bên có bao nhiêu phần tử ? 
HS : Thực hiện ?1 , ?2 ( HĐCN ) 
- Từ ?2 rút ra khái niệm tập hợp rỗng ?
- Chú ý : Hãy lấy thêm 1 vài ví dụ về tập hợp rỗng, từ đó rút ra kết luận ?
GV :Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
HS : Đọc phần đóng khung SGK/12
HĐ2 : ( 12') Tập hợp con
GV : Nêu 2 ví dụ hai tập hợp E và F bằng sơ đồ
HS : Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp . Kiểm tra xem mỗi phần tử của tập hợp E có thuộc tập hợp rỗng không ?
GV : Giới thiệu tập con, kí hiệu, cách đọc , minh hoạ bằng hình vẽ .
GV: Khi nào ta nói tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ?
HS: Trả lời.
HĐ3: ( 10') áp dụng:
Cho M = em hãy viết các tập con của tập M mà có một phần tử ?
- Dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa các tập hợp conđối với M 
- GV : a M và M có gì khác nhau ?
HS : Thực hiện ?3 , 1 em đại diện thực hiện HĐCN.
HS : Nhận xét , bổ khuyết hoàn thiện bài.
GV : Tổng hợp ý kiến HS và kết luận.
GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 16
 + HĐN ( 6') 
* GV: Ta đã biết số phần tử của 1 tập hợp. Hãy vân dụng làm bài 16 / SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm 
Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
* HS : Nhóm trưởng phân công
1/2 nhóm thực hiện ý a, b
1/2 nhóm thực hiện c, d
Thảo luận chung bài 16
Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT
* HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm 
GV : Chốt lại và chính xác kết quả trên bảng phụ.
1/ Số phần tử của một tập hợp :
Cho các tập hơp:
A={5} có một phần tử.
B={x,y} có hai phần tử.
C={1;2;3;.;100} có 100 phần tử
N={0;1;2;3;} có vô số phần tử.
?1:
Tập hợp D có 1 phần tử
Tập hợp E có 2 phần tử
Tập hợp H có 11 phần tử
?2 :
 Không có số tự nhiên nào mà x + 5 = 2
Chú ý : SGK/12
Tập hợp rỗng được kí hiệu : 
Kết luận : SGK/12
2/ Tập hợp con :
F = ; E = 
Kí hiệu : F E hay E F
Tập hợp F là tập hợp con của tập hợp E hoặc F được chứa trong E hoặc E chứa F .
Kết luận: SGK|13
3/ áp dụng : 
Ví dụ : M , M 
?3: 
 M A , B A 
 A B , M B 
Chú ý : SGK / 12
Bài 16 - T13:
a ) A = A có 1 phần tử
b ) B = B có 1 phần tử
c ) C = C có vô số phần tử 
d ) D = D không có phần tử
4/ Củng cố : ( 2') 
- Số phần tử của 1 tập hợp .
- Tập hợp con.
5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 3')
	- Học thuộc lý thuyết theo SGK + vở ghi
	- Bài tập : 17 ; 18 ;19 SGK/13
	* Hướng dẫn bài 17;18 /13
	Dựa vào bài tập 16- T13
*Chuẩn bị tốt bài tập về nhà
Ngày giảng : .....................
Tiết 5 : Bài tập
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- HS nắm vững các kiến thức về tập hợp . Cách viết tập hợp , cách 
	 tính phần tử của tập hợp.
2) Kĩ năng : - Viết tập hợp, tính số phần tử của tập hợp . Sử dụng kí hiệu một 
	 cách thành thạo.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
	Giáo viên : 2 bảng phụ ( bài 21; 36 )
	Học sinh : phiếu học tập
III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học:
1) Tổ chức: ( 1') 
2) Kiểm tra bài cũ :( 5 phút) 
	Bài 20 - T13
	a) 15 A 	b) A	c) = A
3) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: ( 15')Cách tính phần tử của một tập hợp
GV: Giới thiệu bài tập 21; 2 HS đọc dạng tổng quát cách tính phần tử của một tập hợp ( bảng phụ)
HS : - HĐCN, 1em đại diện lên bảng
- Tính số phần tử của tập hợp bài 34a- SBT
A = 
GV : Giới thiệu bài 22 số chẵn , lẻ
HS : - Các số chẵn ( lẻ ) liên tiếp có đặc diểm gì ? Hai số liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
HS : HĐCN , 4 HS đại diện mỗi em chữa 1 ý , HS dưới lớp cùng làm và nhận xét bổ sung (nếu có)
GV : Hướng dẫn cách tính số phần tử của tập hợp , các số chẵn (lẻ) liên tiếp bài 23 - T14
HĐ2: ( 19') Dùng kí hiệu để thể hiện các mối quan hệ
HS : Đọc tìm hiểu yêu cầu của bài 24 - T14
+ 1 HS đại diện lên trình bày
+ HS nhận xét , sửa chữa ( nếu có)
GV : Để thể hiện mối quan hệ của các tập hợp với tập hợp N , ta cần sử dụng kí hiệu nào ?
GV : Nêu bài tập 36 - T8- SBT ( Bảng phụ)
HS thực hiện tương tự bài 24
GV : Nhận xét và chính xác kết quả
I/ Chữa bài tập:
Bài 21- T14
Cách tính các phần tử của tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b có 
b- a+1(phần tử )
B = 
99 - 10 +1 = 90 (phần tử)
A = 
Số phần tử của A là :
100 - 40 + 1 = 61 ( phần tử )
* Cách tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn (lẻ) liên tiếp từ số chẵn (lẻ) a đến số chẵn (lẻ) b có
(b-a) :2+1 phần tử.
Bài 22 - T 14
a ) C = {0;2;4;6;8}
b ) L = {11;13;15;17;19} c) A = 
d ) B = 
Bài 23 - T 14
D = 
có (99 - 21) : 2 + 1 = 40 ( Phần tử )
E = 
có ( 96 - 31) : 2 + 1 = 33 ( Phần tử)
II/ Luyện tập 
Bài 24 - T14
Dùng kí hiệu để thể hiện các mối quan hệ
a) Viết các tập hợp
 A = 
B = 
N*= 
b) Quan hệ của các tập hợp với tập hợp N
A N ; B N ; N* N
Bài 36 - T8- SBT
A = 
1 A ( Đ) ; A (S )
3 A ( S) ; A ( Đ )
4) Củng cố:( 2')
	- Xem lại các bài tập đã chữa
	- Cách tính các phần tử của các số tự nhiên liên tiếp
	- Cách tính số phần tử các tập hợp các số tự nhiên chẵn ( lẻ )
5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 3')
	- Bài tập : 25 SGK/14
	29;30;31;32;33;34- SBT /7
	* Hướng dẫn bài 34
	a) Vận dụng b - a + 1
	b,c) Vận dụng ( b - a ) : 2 + 1
	* Chuẩn bị trước bài mới "Phép cộng và phép nhân"
Ngày giảng : ....................
Tiết 6 : phép cộng và phép nhân
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- HS nắm vững các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng , 
	 phép nhân các số tự nhiên.
	 - Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó
2) Kĩ năng : - Vận dụng các tính chất để tính nhẩm , tính nhanh.Vận dụng hợp lý 
	 các tính chất trên vào giải bài toán.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
	Giáo viên : 2 bảng phụ(?1; ?2 ; bài 27)
	Học sinh : phiếu học tập
III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học:
1) Tổ chức: 
2) Kiểm tra bài cũ :( 3 phút) 
	Bài tập ở nhà của HS
3)Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1:( 15') Tổng tích của hai số tự nhiên 
GV : Ngươì ta dùng dấu (+) để chỉ phép cộng, dùng dấu (x) hoặc dấu (.) để chỉ phép nhân.
GV : Giới thiệu phép cộng , phép nhân như trang 15 SGK
HS : Thực hiện ?1; ?2 HĐCN
GV : - Yêu cầu HS diễn đạt từ sau đó chỉ vào phép tính tương ứng trong ?1
HĐ2 : ( 14') Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
HS :- Phép cộng số tự nhiên có T/c nào ? phát biểu T/c ?
- Phép nhân số tự nhiên có T/c nào ? phát biểu T/c ?
- Hãy nêu T/c giống nhau của phép cộng, nhân số tự nhiên ?
Hs : Vận dụng làm ?3 HĐCN, 3 HS trìng bày 3 ý ?3 ; HS dưới lớp cùng làm và nhận xét.
GV : Chính xác kết quả.
HĐ3: ( 8') áp dụng 
+ HĐN ( 8') 
* GV: Ta đã biết tính chất của phép cộng và phép nhân 2 số tự nhiên. Hãy vận dụng làm bài 27 / SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm ( N1- ý a; N2 - ý b ; N3 - ý c ; N4- ý d ) 
Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
* HS : Nhóm trưởng phân công
Mỗi cá nhân hoạt động độc lập
Thảo luận chung theo ý đã được phân công.
Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT
* HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm 
GV : Chốt lại và chính xác kết quả trên bảng phụ.
1/ Tổng tích của hai số tự nhiên
 a + b = c
( số hạng) ( số hạng) ( Tổng)
 a . b = d
( thừa số) ( thừa số) ( tích)
?1: Điền vào chỗ trống
a
12
21
 1
 0
b
 5
 0
48
15
a + b
17
21
49
15
a . b
60
 0
48
 0
?2 : Điền vào chỗ trống
a)Tích của một số với 0 thì bằng 0.
b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0 
2/ Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
 SGK - T15
?3 : Tính nhanh
a)46 + 17 + 54 = ( 46 + 54 ) + 17 = 117
b) 4.37.25 = ( 4.25 ).37 = 3 700
c) 87.36 + 87.64 = 87(36 + 64) = 8 700
3/ áp dụng
Bài 27 - T16
áp dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh
a) 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14) + 357
 = 100 + 357 = 457
b) 72 + 69 + 128 = ( 72 + 128) + 69
 = 200 + 69 = 269
c) 25. 5. 4. 27. 2 = ( 25. 4) .(5. 2) . 27
 = 100 . 10 . 27 
 = 27 000
d) 28 . 64 + 28 . 36 = 28 ( 64 + 36)
 = 28 . 100 = 2 800
4/ Củng cố: (2') 
- T/c phép cộng, phép nhân
- T/c liên quan đến 2 t/c
5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 3')
	- Học thuộc T/c + Viết dạng tổng quát 
	- Bài tập : 28; 29; 30b SGK/17
	* Hướng dẫn bài 30b
	+ Tìm thừa số của tích x - 16 = 18 : 18
	 x = ?
	* Chuẩn bị trước máy tính 570 MS, 500A
Ngày giảng :.................. 
Tiết 7 : BàI tập 
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:
 - HS nắm vững hơn các tính chất của phép cộng và phép nhân. Bước đầu làm quen với giải toán bằng máy tính bỏ túi FX- 500A; 570 MS, nhớ được các phím cơ bản.
2) Kĩ năng : 
 - Vận dụng thành thạo các tính chất của phép cộng và phép nhân vào làm bài tập. Sử dụng được máy tính bỏ túi để hỗ trợ tính toán.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên : 1 bảng phụ ( bài 32 ) ; máy tính
Học sinh : Máy tính; phiếu học tập
III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học:
1) Tổ chức: ( 1') 	
 2) Kiểm tra bài cũ :( 5 phút)
2) Kiểm tra bài cũ :( 5 phút)
HS1: Tính nhẩm nhanh
	N = 7 + 8 +9 + 10 + 11 + 12 + 13 
 	 = (7 + 13) + ( 8 + 12) + ( 9 + 11) + 10
	 = 20 + 20 + 20 +20 = 80
HS2: M = 125 + 37 + 75 + 263 = ( 125 + 75) + ( 37 + 263) 
 = 200 + 300 = 500
3) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1 : ( 7 ) áp dụng T/c của phép cộng và phép nhân
Bài 31-T 17:
GV: Viết đầu bài lên bảng 
HS : 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở
HS : Nhận xét cáh làm và kết quả
GV : Chốt lại kết quả
HĐ2: ( 20') áp dụng T/c phân phối của phép nhân với phép ...  chia K/C
III/ Tiến trình các hoạt động dạy học:
1) Tổ chức: ( 1') 
2) Kiểm tra( 10’): 
Câu1: Cho tập hợp A={ 8,10 }.Đ iền kí hiệu : , hoặc = vào chỗ chấm: 8....A; {10}A; {8,10}.A.
Câu2: a, Tính nhẩm : 25.11	
	 b, Tính nhanh: 137+123+163+77.
Câu3: Tìm kết quả số tự nhiên nào mà : 2x= 4 ; 6+ x= 5
 3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1 : ( 17') Ôn về phép trừ hai số tự nhiên
GV :Giới thiệu phép trừ 
- Giới thiệu cách xác định hiệu bằng tia số
- HS nêu lại cách vẽ tia số
- HS biểu diễn 6 +x = 5
 x = 5 - 6 trên tia số
GV : Treo bảng phụ vẽ sẵn giải thích
 x = 5 - 6 không thực hiện được khi di chuyển mũi tên theo chiều ngược lại 6 đơn vị, bút vẽ vượt ra ngoài tia số
GV : Từ ví dụ giới thiệu phép trừ hai số tự nhiên
HS : Thực hiện ?1 ,HĐCN
GV - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp cùng làm, nhận xét
GV : Nhắc lại mối quan hệ giữa các số trong phép trừ , ĐK để có hiệu.
HĐ2:(8’) Luyện tập:
Bài tập 41-T22
GV: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài cả lớp cùng nghe.
HS: 1 em lên bảng chữa, cả lớp cùng làm rồi cho ý kiến nhận xét
GV: n/x cho đ iểm
Bài 42-T 23
GV: Yêu cầu HS đọc đề toán
HS: HĐCN rồi lên bảng trình bày 2 em mỗi em 1 ý.
HS: Dưới lớp quan sát, theo dõi n/x
GV: n/x chốt lại kết quả.
HĐ3 :(5’) Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi:
GV: Giới thiệu (phím ,nút) để thực hiện phép tính trừ.
GV: Nêu VD để HS thực hiện trên máy tính. 
HS: Thực hiện trên máy tính GV kiểm tra .
1/ Phép trừ hai số tự nhiên
 a - b = c
( Số bị trừ) ( số trừ) ( hiệu)
Ví dụ: x + 2 = 5 x = 5 - 2
* Nhận xét : SGK/ 21
x N ; b + x = a a - b = x
?1 : Điền vào chỗ trống
a) a - a = 0 ; b) a - 0 = a.
c) Điều kiện để có hiệu a - b là a b
2, Luyện tập:
Bài tập 41-T22:
Quãng đường Huế- Nha Trang:
 1278- 658 = 620 km.
Quãng đường Nha Trang- T.phố Hồ Chí Minh: 
 1710 -1278 = 432 km
Bài tập42- T23.
a, Chiều rộng mặt kênh tăng 77 m.
 Chiều rộng đáy kênh tăng 28 m.
 Độ sâu của kênh tăng 7m.
 Thời gian tàu qua kênh giảm 34 giờ.
b,Hành trình Luân Đôn-Bom –bay giảm 7300 km.
 Hành trình Mác-xây-Bom-bay giảm 8600km.
 Hành trình Ô-đét-xa-Bom –bay giảm 12 200 km.
Bài tập 50- T24.
425 -257 = 168.
652 – 46 – 46 – 46 = 514.
82 – 56 = 26.
4/củng cố :(2’)
Phép trừ hai số tự nhiên.
Điều kiện để có a – b.
5/ Hướng dẫn học ở nhà : (2’).
Học thuộc theo SGK + vở ghi.
Bài tập : 43- T23.
Đọc trước phần 2 phép chia hết và phép chia có dư.
Ngày giảng :.. 
 Tiết 9 : Phép trừ và phép chia. (Tiếp).
I/ Mục tiêu :
Kiến thức : -HS hiểu được khi nào kết quả của một phép chia là một số tự nhiên.
HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép chia hết và phép chia có dư.
2) Kĩ năng : Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép chia để giải một vài bài toán thực tế.
3) Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/Chuẩn bị của thầy và trò :
 GV : Bảng phụ ghi ?3.
 HS : Đọc trước bài.
III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học.
1.Tổ chức : 
2 ) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) 
HS1 : Điều kiện để thực hiện phép trừ hai số tự nhiên.
HS2 : Tìm số tự nhiên x biết : a, x – 13 = 8. b,17 – x = 5.
3) Các hoạt động dạy học :
HĐ1 : ( 17') Ôn tập phép chia hai số tự nhiên
HS : Tìm kết quả của phép chia để 
tìm x, giải thích ?
- Nhận xét số dư của hai phép chia ?
GV : Rút ra nhận xét .
HS :- Thực hiện ?2 ,HĐCN
- HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nghe hiểu và nhận xét.
- Xét hai phép chia 12 : 3 và 14 : 3, cho biết số dư trong hai trường hợp ?
GV : Qua VD đưa ra kết luận tổng quát.
GV : Treo bảng phụ ?3 
+ HĐN ( 7') 
* GV: Ta đã biết phép chia hết và phép chia có dư. Hãy vân dụng trả lời ?3/ SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm .
Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
* HS : Nhóm trưởng phân công
1/2 nhóm thực hiện 2 cột đầu
1/2 nhóm thực hiện 2 cột còn lại
Thảo luận chung ?3
Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT
* HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm 
GV : Chốt lại và chính xác kết quả .
HS : Đọc kết luận SGK.
HĐ2:( 14’) Luyện tập:
Bài tập 44-T24. 
 HS: Đọc đề bài.
GV: Ghi đề bài lên bảng,
HS: Nêu cách giải.
GV: Yêu cầu 3 HS lên bảng chữa, cả lơp cùng làm.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét về kết quả và cách làm.
HS : Đọc đề bài
GV: Yêu cầu HĐN
Chia lớp thành 4 nhóm, nhóm 1,3 làm ý a, nhóm 2,4 làm ý b , các nhóm trình bày vào phiếu học tập.
Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong tổ.
HS: Báo cáo kết quả trên bảng. các nhóm nhận xét chéo nhau.
GV: Kết luận .
HĐ3: (5’) Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi.
GV: Giới thiệu ( phím, nút ) để thực hiện phép tính chia
GV: Nêu VD để HS thực hiện trên máy tính.
HS thực hiên trên máy tính GV kiểm tra.
2/ Phép chia hết và phép chia có dư
a) Phép chia hết
3. x = 12 x = 4 ( vì 4.3 = 12)
5. x = 12 không có x N để 5. x = 12
* Nhận xét : SGK / 12
a : b = c
( Số bị chia) ( Số chia) ( Thương)
b) Phép chia có dư
?2: Điền vào chỗ trống
a) 0 : a = 0 ( a 0)
b) a : a = 1 ( a 0)
c) a : 1 = a
Tổng quát : SGK/ 21
 a = b.q + r ( 0 r < b )
+ r = 0 ta có phép chia hết
+ r 0 ta có phép chia có dư
?3: Điền vào chỗ trống các trường hợp có thể xảy ra
Số bị chia
600
1312
15
không xảy ra
Số chia
 17
 32
 0
13
Thương
 35
 41
không xác định
 4
Số dư
 5
 0
15
* Kết luận : SGK/ 22
Bài tập 44-T24.Tìm số tự nhiên x biết:
c, 4x :17 = 0
 4x = 0 . 17
 4x = 0
 x = 0.
 d, 7 x – 8 = 713
 7 x = 713 + 8
 7 x = 721
 x = 721 : 7
 x = 103.
e, 8( x – 3 ) = 0
 x - 3 = 0 : 8
 x - 3 = 0
 x = 3.
Bài tập 46-T 24.
a, Trong phép chia cho 2 , số dư có thể bằng 0 hoặc 1.
Trong phép chia cho 3 , số dư có thể bằng 0 , 1. 2.
Trong phép chia cho 4 , số dư có thể bằng 0 ,1 ,2 ,3.
Trong phép chia cho 5 , số dư có thể bằng 0,1 ,2 ,3 ,4.
b,Dạng TQ của số chia hết cho 3 là: 3k
Dạng TQ của số chia hết cho 3 dư 1 là: 3k + 1
Dạng TQ của số chia hết cho 3 dư 2 là: 3k + 2.
Bài tập55 –T 25:
Vận tốc của ô tô là: 288: 6 = 48 km/h.
Chiều dài miếng đất đó là: 
 1530 : 34 = 45 m.
4/ Củng cố: (2') 
- Phép chia hết , phép chia có dư.
5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 2’)
	- Học thuộc lý thuyết theo SGK + vở ghi.
	- Bài tập : 45; 46;47 -SGK/23
	* Chuẩn bị tốt bài tập về nhà,
Ngày giảng : ................
Tiết 10 : BàI tập .
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- HS nắm vững hơn kiến thức về hai phép tính trừ ( chia) hai số tự
	 nhiên.
2) Kĩ năng : - Vận dụng được các kiến thức của phép trừ và phép chia vào giải một 
	 vài bài toán thực tế. Biết sử dụng máy tính để làm tốt 4 phép tính đã 
	 học. Dùng máy tính kiểm tra lại kết quả đã thực hiện trong giờ học. 
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .
	 - Biết quy lạ về quen.
II/ Phương tiện:
	Giáo viên : Máy tính ; 1 bảng phụ ( bài 47)
	Học sinh : phiếu học tập ; máy tính
III/ Tiến trình lên lớp:
1) Tổ chức: ( 1') 
2) Kiểm tra bài cũ :( 6 phút)
HS1: Điều kiện để thực hiện phép trừ hai số tự nhiên ?
HS2: Khi nào ta nói phép chia hết ? Phép chia có dư ? cho VD ?
 3) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1 : ( 8') Phép chia hết , phép chia có dư
GV : - Đưa nội dung bài 45 ghi trên bảng phụ , gọi 1 HS lên bảng trìng bày.
HS : Dưới lớp cùng làm và nhận xét.
GV : Chốt lại cách làm từng trường hợp.
HĐ2: ( 25') Vận dụng mối quan hệ giữa các phép tính.
GV nêu bài tập 47/SGK
+ HĐN ( 7') 
* GV: Vận dụng kiến thức đã học làm bài 47/ SGK
Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm ( N1- ý a ; N2 - ý b ; N3 - ý c)
Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
I/ Chữa bài tập
Bài 45 - T24
Điền vào ô trống sao cho a = b.q + r 
( 0 r < b )
a
392
278
357
360
420
b
 28
 13
 21
 14
 35
q
 14
 21
 17
 25
 12
r
 0
 5
 0
 10
 0
II / Luyện tập
Bài 47 - T 24
Tìm số tự nhiên x
a) ( x - 35) - 120 = 0
 x - 35 = 120
 x = 120 + 35 = 155
b) 124 + ( 118 - x) = 217
 118 - x = 217 - 124
 118 - x = 93
 x = 118 - 93 = 25
* HS : Nhóm trưởng phân công
Mỗi cá nhân làm bài độc lập
Thảo luận chung ý được phân công
Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT
* HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm 
GV : Chốt lại và chính xác kết quả trên bảng phụ.
GV: - Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải bài 48 /SGK
HS dưới lớp cùng làm , nhận xét bổ khuyết hoàn thiện bài
GV : chốt lại và chính xác kết quả
GV : 1 bạn tính nhẩm rất nhanh bài 52a,b bằng hai cách như sau, Gv ghi bảng.
- Cách nào thuận lợi nhất ? 
GV : Chốt lại Vấn đề
Cách 1: Không phải là cách tính nhẩm nhanh.
Cách 2: Là cách làm đúng.
GV : Cho HS làm câu b bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng 1 số.
- 1 HS lên bảng giải câu b
- HS dưới lớp nhận xét
GV : nhận xét và chốt lại kết quả.
Lưu ý HS cơ sở tính nhẩm trong phép chia khi nhân cả số bị chia và số chia với cùng 1 số thì kết quả không đổi.
- Tính nhẩm kết quả của các phép tính sau và nêu rõ cách tính nhẩm ntn cho thích hợp ?
+ HĐN ( 7') 
* GV: Vận dụng kiến thức đã học làm bài 52c/ SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm 
Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
* HS : Nhóm trưởng phân công
1/2 nhóm thực hiện 132 : 12
1/2 nhóm thực hiện 96 : 8
Thảo luận chung trong nhóm
Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT
* HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm 
GV : Chốt lại và chính xác kết quả trên bảng phụ
GV : Chốt lại đưa ra tổng quát, chú
c) 156 - ( x + 61) = 82
 x + 61 = 156 - 82 = 74
 x = 74 - 61 = 13
Bài 48 - T 24: Tính nhẩm
a) 35 + 98 = ( 35 - 2) + (98 + 2)
 = 33 + 100 = 133
b) 46 + 29 = ( 46 -1) + ( 29 + 1) 
 = 45 + 30 = 75
IBài 52 - T25: Tính nhẩm
14 . 50 
Cách 1: 14 . 5 = 70
 50 . 14 = 700
Cách 2: 14 . 50 = ( 14:2) . ( 50 .2) 
 = 7 . 100 = 700
16 . 25 = ( 16 : 4) . ( 25 . 4)
 = 4 . 100 = 400
b) 2 100 : 50 = ( 2 100.2) : ( 50.2)
 = 4 200 : 100 = 42
1 400 : 25 = ( 1 400 . 4) : ( 25 . 4)
 = 5 600 : 100 = 56
c) 132 : 12 = ( 120 + 12) : 12 
 = 120 : 12 + 12 : 12
 = 10 + 1 = 11
96 : 8 = ( 80 + 16) : 8
 = 80 : 8 + 16 : 8
 = 10 + 2 = 12
Tổng quát cách tính 
( a+b) :c = (a : c) + ( b : c)
Chú ý : 
Khi tách số bị chia thành tổng hai số thì phải tách sao cho mỗi số hạng của tổng chia hết cho số chia.
4/ Củng cố: (2') 
- Phép trừ và phép chia hai số tự nhiên.
- Phép chia hết , phép chia có dư.
- Tập sử dụng máy tính.
5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 3')
	- Xem lại các bài tập đã chữa .
	- Bài tập :49; 53; 54 – T 24,25. 
	* Chuẩn bị trước bài mới "Luỹ thữa với số mũ . . ."
* Chuẩn bị tốt bài tập về nhà, máy tính 570 MS, 500A

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6 tiet 4-7.doc