Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 5 - Tiết 14: Thứ tự thực hiện các phép tính

Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 5 - Tiết 14: Thứ tự thực hiện các phép tính

. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

- HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính.

 2.Kỹ năng:

- HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.

II. Phương tiện dạy học:

 1. Giáo viên: sgk, bài soạn.

 2. Học sinh: ôn phép tính nâng lên luỹ thừa (nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số).

III. Tiến trình dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1012Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 5 - Tiết 14: Thứ tự thực hiện các phép tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 13/09/2011
Tuần: 5 
Tiết: 14	THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH 	
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
 2.Kỹ năng:
- HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.	
II. Phương tiện dạy học:
 1. Giáo viên: sgk, bài soạn.
 2. Học sinh: ôn phép tính nâng lên luỹ thừa (nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số).
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (12 phút)
- Phát biểu quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số, viết công thức tổng quát?
 Tính bằng hai cách: 27 : 24 ; 35 : 33 
- Viết các số sau dưới dạng tổng của các luỹ thừa của 10: 5317 ; 
- GV nhận xét và cho điểm.
- 2 HS lên bảng
Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức. (6 phút)
Viết các dãy tính: 5 + 3 – 2; 12:6.2; 42 và giới thiệu biểu thức.
Giới thiệu một số cũng được coi là một biểu thức.
Giới thiệu trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính, chẳng hạn như 60 – (13 – 2.4)
- HS theo dõi và đọc chú ý trang 31 sgk.
Hoạt động 3: Thự tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. (15 phút)
- Ở tiểu học ta đã biết thực hiện phép tính. Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính:
+ Trường hợp không có dấu ngoặc.
+ Trường hợp có dấu ngoặc.
- Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cũng vậy. Ta xét từng trường hợp:
a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.
- Nếu chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc nhân chia ta làm như thế nào?
- Hãy thực hiện phép tính sau:
 48 – 32 + 8 
 60 : 2 . 5 
- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân chia, nâng lên luỹ thừa ta làm như thế nào?
- Hãy tính giá trị của biểu thức:
 4.32 – 5.6 
 33.10 + 22.12
- GV yêu cầu HS làm ?1câu a và ?2 câu b.
GV chọn 1 số bài làm sai của HS để sửa lỗi
- Các sai lầm dễ mắc do không nắm rõ qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính như:
 2.52 = 102(!); 62:4.3 = 62:12(!); 22.3 + 7 = 22.10
- GV gọi 2 HS lên bảng giải, lưu ý cho HS khi giải bài toán tìm x không được để dấu “=” đầu dòng.
- Trong dãy tính nếu chỉ có các phép tính cộng trừ (hoặc nhân chia) ta thực hiện từ trái sang phải. Nếu có cả cộng, trừ, nhân, chia thì làm nhân chia trước cộng trừ sau.
- Nếu phép tính có dấu ngoặc thì ngoặc tròn trước rồi đến ngoặc vuông, ngoặc nhọn.
- Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Nếu chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc nhân chia ta thực hiện từ trái sang phải
- 2HS lên bảng làm:
 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24 
 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150
- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa trước rồi đến nhân chia và cuối cùng là cộng trừ.
4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6 = 36 – 30 = 6
33.10 + 22.12 = 27.10 + 4.12 
 = 270 + 48 = 318
- 2HS lên bảng làm:
a/ 62:4.3 + 2.52 = 36:4.3 + 2.25 = 9.3 + 50 
	 = 27 + 50	= 77	
 b/ 23 + 3x = 56 : 53
 23 + 3x = 53 = 125
 3x = 125 – 23 = 102
 x = 102:3 = 34
Hoạt động 4: Củng cố. (10 phút)
- GV cho HS làm bài tập 73 câu a và câu c.
- Bài tập 74 câu d.
 - HS làm:
= 78; c) = 11700
d/ 12x – 33 = 32.33 
 	 .. x = 23
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (2 phút)
- Hs học thuộc ghi nhớ / Sgk
- Hs làm các bt 73b; 74a,b,c; 75 trang 32 sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 14.doc