Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số (tiếp)

Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số (tiếp)

1. Kiến thức :

Học sinh thấy được sự giống nhau và khỏc nhau giữa khỏi niệm phõn số đó học ở Tiểu học và khỏi niệm phõn số học ở lớp 6

 2. Kĩ năng :

Viết được cỏc phõn số mà tử và mẫu là cỏc số nguyờn .

Thấy được số nguyờn cũng được coi là phõn số với mẫu là 1

3. Thái độ :

 

doc 7 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1066Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn.
Ngày giảng.
CHƯƠNG III: PHÂN SỐ
Tiết: 69
MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
Học sinh thấy được sự giống nhau và khỏc nhau giữa khỏi niệm phõn số đó học ở Tiểu học và khỏi niệm phõn số học ở lớp 6 
 2. Kĩ năng :
Viết được cỏc phõn số mà tử và mẫu là cỏc số nguyờn .
Thấy được số nguyờn cũng được coi là phõn số với mẫu là 1
3. Thái độ :
Cẩn thận trong khi tính toán và có ý thức trong học tập
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh:SGK, Bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
 Không kiểm tra
3.Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1.Khái niệm phân số.
*GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm phân số đã học ở tiểu học và lấy ví dụ minh họa.
*GV: Nhận xét
Ở tiểu học phân số để ghi lại kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số khác 0.
Ví dụ: Phân số có thể coi là thương của phép chia 1 cho 3.
Tương tự như vậy, thương của -1 chia cho 3 cũng được thể hiện dưới dạng phân số 
( đọc âm một phần ba).
Vậy : Người ta gọi với a, b Z, b0 là môt phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
Hoạt động 2. Ví dụ.
Yêu cầu học sinh quan sát các ví dụ (SGK – trang 5 ).
; ; ; ; ; 
. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. 
Cho ba ví dụ về phân số. Cho biết tử và mẫu của mỗi phân số đó.
*GV: - Yêu cầu học dưới lớp nhận xét.
 - Nhận xét.
 - Yêu cầu học sinh làm ?2.
*GV: - Nhận xét và đánh giá chung.
 - Yêu cầu học sinh làm ?3.
Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số không ? Cho ví dụ
*GV : Nhận xét :
Số nguyên a có thể viết là 
 1. Khái niệm phân số.
Ví dụ: 
Phân số có thể coi là thương của phép chia 1 cho 3.
Tương tự như vậy, thương của -1 chia cho 3 cũng được thể hiện dưới dạng phân số 
( đọc âm một phần ba).
Vậy : Người ta gọi với a, b Z, b0 là môt phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
Ví dụ : 
; ; 
2. Ví dụ .
; ; ; ; ; 
?1.
Phân số
Tử
Mẫu
11
43
231
-3
-21
7
?2.
Các phân số : a, ; c, 
?3.
Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số .
Ví dụ :
3 = ; -5 = ; -10 = 
* Nhận xét :
Số nguyên a có thể viết là 
4.Củng cố 
Bài tập 1 / 5 SGK 
Bài tập 2 / 5 SGK 
5.Hướng dẫn về nhà 
- học theo SGK.
-Bài tập về nhà 3 , 4 , 5 SGK trang 5
Ngày soạn.
Ngày giảng.
Tiết: 70
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến Thức: Học sinh hiểu được định nghĩa hai phân số bằng nhau.
2. Kĩ năng: Vận dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau để biết được hai phân số bất kì có bằng nhau không. 
3. Thái độ:Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
Tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh:SGK, Bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
Thế nào là một phân số, Chũa bài tập 4,5 sgk
3.Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1. Định nghĩa.
*GV : Ta đã biết
Vì : 1 :3 = 2 :3 = 0,333
Nhận thấy : 1 . 6 = 2 . 3
Tương tự với : có 4 . 3 = 6 . 2
Vậy thì : với hai phân số và được gọi là bằng nhau khi nào ?. Cho ví dụ minh họa ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét  và định nghĩa
Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = c . b
Hoạt động 2. Các ví dụ .
Yêu cầu học sinh đọc các ví dụ trong SGK – 
trang 8.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Các cặp phân số sau có bằng nhau không ?.
a,  ; b,  ;
 c,  ; d ,.
*HS : Hoạt động theo nhóm.
*GV : - Nhận xét.
 - Yêu cầu học sinh làm ?2.
Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau, tại sao ?.
 ;  ; 
*HS : Học sinh Hoạt động cá nhân.
*GV: - Nhận xét.
 - Yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ 2(SGK - Trang 8).
 1. Định nghĩa.
Ví dụ :
Vì : 1 :3 = 2 :3 = 0,333
Nhận thấy : 1 . 6 = 2 . 3
Tương tự với : có 4 . 3 = 6 . 2
*Định nghĩa :
Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = c . b
2. Các ví dụ .
Vì 1 . 12 = 3 . 4
 Vì : 3 . 7 = 5 . (-4) 
?1.
a, Vì : 1. 12 = 3. 4
c, Vì : (-3) . (-15) = 9 . 5
?2.
Các cặp phân số 
 ;  ; 
không bằng nhau.
 Vì:
Một bên là phân số nhỏ hơn 0, một bên thì phân số lớn hơn 0.
4.Củng cố 
Bài tậpj6,7 sgk 
5.Hướng dẫn về nhà 
Bài tập về nhà 8 ; 9 ,10 SGK.
Ngày soạn.
Ngày giảng.
Tiết: 71
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :Hiểu tính chất cơ bản của phân số
Bắt đầu có khái niệm về số hữu tỉ
 2. Kĩ năng :
Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để làm bài tập đơn giản,viết một phân số cóa mẫu âm thành phân số có mẫu dương.
3. Thái độ :
Cẩn thận trong khi thực hiện tính toán và nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh:SGK, Bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
Khi nào hai phân số bằng nhau ?
chũa bài tập 8 , 9 và 10 SGK 
3.Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1. Nhận xét.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Giải thích vì sao : 
 ;  ; 
*HS: Một học sinh lên bảng thực hiện.
*GV: Nhận xét:
 .(3) : (-4)
  ; 
 .(3) : (-4)
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
*GV: Nhận xét.
 Hoạt động 2. Tính chất cơ bản của phân số.
*GV: Nếu ta nhân hoặc chia cả tử và mẫu của phân số cho một số nguyên m 0 thì ta được điều gì?.
*GV: Nhận xét và khẳng định.
. 
*GV: Dựa vào tính chất trên, hãy chứng tỏ:
a, ; b, 
*GV: Từ tính chất của phân số, ta có thể rút ra nhận xét gì?.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. 
Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và mẫu dương :
 ;  ; (a, b Z, b < 0)
*GV: - Nhận xét.
 - Hãy cho biết một phân số có bao nhiêu phân số bằng với phân số đã cho
.
1. Nhận xét
?1.
 Vì: (-1) . (-6) = 2 . 3 
 Vì : (-4) . (-2) = 8 . 1
 Vì : 5 . 2 = (-1) . (-10)
Nhận xét :
 .(3) : (-4)
 ; 
 .(3) : (-4)
?2. 
2. Tính chất cơ bản của phân số.
*Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
 với m Z và m 0.
*Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
 với n ƯC(a, b).
 *Nhận xét :
Từ tính chất của phân số, ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành mẫu thành phân số bằng nó và mẫu có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1.
?3a, ; b, 
 =  ; = ;
 = (a, b Z, b < 0)
* Nhận xét :
Mỗi phân số có vô số bằng nó. Chẳng hạn:
Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ
4.Củng cố 
Bài tập 11,12 sgk SGK
5.Hướng dẫn về nhà 
- Học theo SGK.
-Bài tập về nhà: 13,14 SGK và các bài trong SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 6 HAI COT T69.doc