Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tuần 32 - Tiết 32: Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tuần 32 - Tiết 32: Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá

1. Kiến Thức

khái niệm di sản văn hóa bao gồm văn hóa vật thể và phi vật thể, hiểu sự khác nhau giữa văn hóa vật thể và phi vật thể. Y nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa, những qui định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hóa.

2. Thái độ

-Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tôn tạo những di sản văn hoá , ngăn ngừa những hành động vô ý thức cố ý xâm phạm đến di sản văn hoá .

3. Kỹ Năng

-Hình thành ở học sinh các hành động cụ thể về bảo vệ như không phá phách , không xâm hại , di chuyển , chiếm đoạt các di sản , tham gia vào việc ngăn ngừa những hành vi tàn phá di sản văn hoá .

TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP .

 

doc 52 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1698Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tuần 32 - Tiết 32: Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 15
BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
Kiến Thức 
khái niệm di sản văn hóa bao gồm văn hóa vật thể và phi vật thể, hiểu sự khác nhau giữa văn hóa vật thể và phi vật thể. Yù nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa, những qui định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hóa.
Thái độ 
-Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tôn tạo những di sản văn hoá , ngăn ngừa những hành động vô ý thức cố ý xâm phạm đến di sản văn hoá .
Kỹ Năng 
-Hình thành ở học sinh các hành động cụ thể về bảo vệ như không phá phách , không xâm hại , di chuyển , chiếm đoạt các di sản , tham gia vào việc ngăn ngừa những hành vi tàn phá di sản văn hoá .
TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP .
Tài Liệu 
-SGK , SGV , tranh ảnh các di sản văn hoá của địa phương và mọi miền đất nước .
Phương Pháp
-Phương pháp : thảo luận , phát vấn , giải quyết vần đề , trò chơi .
NỘI DUNG BÀI HỌC 
-GV cho học sinh liên hệ thực tế về những hành vi đúng sai của những người cố tình hoặc vô ý xâm hại đến những di sản văn hóa .
-Mỗi học sinh tự nâng cao được trách nhiệm trong học tập để có hiểu biết về lịch sử dân tộc tự hào về truyền thống , nâng cao tình yêu quê hương đất nước , biết bảo vệ môi trường tự nhiên , bảo vệ di sản văn hoá của dân tộc và của nhân loại .
-Rèn luyện cho học sinh ý thức thói quen tuyên truyền , nhắc nhở mọi người xung quanh cùng giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ 
Thế nào là môi trường ? 
Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
Môi trường và tài nguyên có tầm quan trọng như thế nào ?
Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên nhằm mục đích gì ?
3:Giảng bài mới .
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI HỌC
GV hỏi : Trong ba tháng hè vừa rồi các em có đi tham quan , nghỉ mát nơi nào với gia đình không ?
HSTL : Tham quan Vũng Tàu , Nha Trang , Cố đô Huế , Bảo tàng , Chùa Thầy ( Hà Tây )
 =>GV tóm ý -> Ngoài những nơi mà các em tham quan trên đó là disản văn hoá của nước tavà trong những di sản đó có những di sản được công nhận là di sản văn hoá của dân tộc và những di sản này phải bảo vệ , giữ giàn phát huy như thế nào Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn chuyển sang bài 15 
HOẠT ĐỘNG 2 : GV CHO HỌC SINH NHẬN XÉT BA BỨC ẢNH RÚT RA ĐẶC ĐIỂM DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THỂ
GV cho học sinh quan sát ba bức ảnh trong sách giáo khoa .
Aûnh 1 : Di sản văn hoá Mĩ Sơn là công trình kiến trúc văn hóa do ông cha ta xây dựng nên thể hiện quan điểm kiến trúc , phản ánh tư tưởng xã hội , tôn giáo , qun hệ xã hội và di sản này được UNESCO công nhận 01.12.1999.
Câu 1 : Em hãy nhận xét đặc điểm và 
phân loại những bức ảnh trên ?
Aûnh 2 : Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử vì nó đánh dấu sự kiện Chủ Tịch HCM đã đi tìm đường cứu nước .Một sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc . 
Aûnh 3 : Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh , là cảnh đẹp tự nhiên và được xếp hạng là Thắng cảnh thế giới . Danh lam thắng cảnh là cảnh đẹp của tự nhiên , không phải do con người sáng tạo nên , con người chỉ có thê bảo vệ , sử dụng hợp lí cảnh đẹp đó , không nên làm nó biến dạng .
* DSVH : Cố đô Huế , Thánh Địa Mỹ Sơn , Văn Miếu Quốc Tử Giám , Chữ Nôm , Aùo Dài , Truyền thống hát quan họ . 
* DTLSCM : Bến nhà Rồng , Bảo tàng HCM , Hoả Lò Côn đảo Pác Pó , Gò Đống Đa .
* DLTC : Vịnh hạ Long , Ngũ Hành Sơn , Đồ Sơn , Sầm Sơn , Rừng Cúc Phương , Hang Bích Động .
Câu 2 : Em hãy nêu một số danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử , di sản văn hoá ở địa phương , ở nước ta và trên thế giới ? 
Ở địa phương : địa đạo phú Thọ Hoà , nhà truyền thống 
-Ở nước ta : Địa đạo củ chi , Bến nhà rồng ,Vịnh Hạ Long , Cố Đô Huế 
-Trên thế giới : Vạn Lí Trường Thành , nhà hát opera(úc) , tháp pren
Câu 3 : Việt Nam đã có những di sản nào được UNESCO xếp loại là di sản văn hoá thế giới ?
Những di sản được UNESCO xếp loại là di sản văn hoá thế giới là :
+ Cố đô Huế 
+ Phố cổ Hội An 
+ Thánh địa Mỹ Sơn 
+ Vịnh Hạ Long .
Câu 4 : Tại sao phải giữ gìn bảo vệ những di sản văn hoá , danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử văn hoá ?
Đây là những công trình kiến trúc những những cảnh đẹp đất nước mang bản sắc dân tộc . Vì đây là những di sản có ý nghĩa lịch sử lâu dài , ý nghĩa giáo dục , văn hoá , giá trị kinh tế xã hội . Bảo vệ di sản văn hoá còn góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên , môi trường sống của con người .
-VD : Vịnh hạ Long , Động Phong Nha đây là những di sản do thiên nhiên tạo ra , nếu con người không 
biết làm cho môi trường trong sạch thì môi trường ô nhiễm ảnh hưởng đến các di sản này .
Qua phần tìm hiểu em hãy cho biết :
Di sản văn hóa là gì?
HS:DSVH bao gồm văn hóa vật thể và phi vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có ý nghĩa lịch sử, văn hóa , khoa học, được lưu truyền tè đời này sang đời khác.
Di tích lịch sử văn hóa là:
Công trình xây dựng, địa điểm và các di vật khảo cổ, bảo vật quốc gia, thuộc công trình địa điểm có giá trị lịch sử văn hóa khoa học.
Danh lam thắng cảnh:là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự két hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc
II:Nội dung bài học:
Di sản văn hóa là gì?
DSVH bao gồm văn hóa vật thể và phi vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có ý nghĩa lịch sử, văn hóa , khoa học, được lưu truyền tè đời này sang đời khác.
Di tích lịch sử văn hóa là:
Công trình xây dựng, địa điểm và các di vật khảo cổ, bảo vật quốc gia, thuộc công trình địa điểm có giá trị lịch sử văn hóa khoa học.
Danh lam thắng cảnh:là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự két hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc
4:Củng cố:
Di sản văn hóa là gì?
Di tích lịch sử văn hóa làgì?
Danh lam thắng cảnh là gì?
GV nhận xét và rút ra kết luận .
5:Dặn dò:
Về nhà học bài làm bài tập SGK.
Xem trước phần nội dung bài học còn lại cho tiết sau học tốt hơn
Tiết 2:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ 
Giảng bài mới 
Di sản văn hóa là gì?
Di tích lịch sử văn hóa làgì?
Danh lam thắng cảnh là gì?
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:tìm hiểu ý nghĩa:
GV cho HS thảo luận:
Hãy cho biết ý nghia của việc giữ gìn, baỏ vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh?
HS:
Là những cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc nói lên truyền thống của dân tộc thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Những di sản, di tích và cảnh đẹp đó cần được giữ gìn , phát huy trong sự nghiệp xây dựng, phát trieen nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn tộc và đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới.
GV nhận xét và đi đến kết luận.
2: ý nghia của việc giữ gìn, baỏ vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.
Là những cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc nói lên truyền thống của dân tộc thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Những di sản, di tích và cảnh đẹp đó cần được giữ gìn , phát huy trong sự nghiệp xây dựng, phát trieen nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn tộc và đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới.
Hoạt động 2: GV CHO HỌC SINH THẢO LUẬN RÚT RA THÁI ĐỘ VÀ TRÁCH NHIỆM TRONG VIỆC GIỮ GÌN BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC VÀ NHÂN LOẠI .
Khi được tham quan những di tích lịch sử văn hoá , danh lam thắng cảnh em có ghi nhận những điều bổ ích gì ?
Cố đô Huế , Phố cổ Hội An : Chứng tỏ là một điểm kiến trúc đô thị hoá sắc sảo của nhân dân ta qua các đời vua triều Nguyễn , đây là một kinh đô phòng thủ thể hiện quyền lực phong kiến của người Việt Nam ở một thời kì huy hoàng thế kỉ XIX . 
-Thánh địa Mĩ Sơn : Di tích này thể hiện sự độc đáo và sáng tạo của dân tộc Chăm từ những bột đất sét nặng thành đủ hình hài .
-Vịnh Hạ Long : Vịnh Hạ Long là 
danh lam thắng cảnh , là cảnh đẹp tự nhiên và được xếp hạng là Thắng cảnh thế giới . Danh lam thắng cảnh là cảnh đẹp của tự nhiên , không phải do con người sáng tạo nên , con người chỉ có thê bảo vệ , sử dụng hợp lí cảnh đẹp đó không nên làm nó biến dạng . 
-Hiểu hơn về lịch sử dân tộc ta trải qua thời kì 4000 năm dựng nước và giữ nước của ông cha ta và những di sản này minh chứng cho con người Việt Nam thông minh sáng tạo , cần cù .
-VD : Bến Nhà Rồng , Chùa một cột , Văn miếu quốc Tử Giám .
Nhà nước ta luôn coi trọng và duy trì những lễ hội mang tính chất dân tộc như "Giỗ tổ Hùng Vương"các em cho biết nhằm mục đích gì ?
-GV lấy VD như Giỗ tổ Hùng Vương mang tính chất di sản văn hoá phi vật thể nhưng thể hiện sự ra đời của dân tộc Việt Nam ( 50 con lên non , 50 con xuống biển ) Chính vì lẽ đó cứ đến hàng năm nhân dân ta tổ chức giỗ tổ 10 tháng 3 (âm lịch) là ngày kỉ niệm 
GV Chúng ta vừa tìm hiểu DSVHVT DSVH phi vật thể tất cả những di sản này đều có giá trị về mặt vật chất , lẫn tinh thần .
GV cho học sinh thảo luận :
NHÓM 1 : Luật di sản văn hoá Việt Nam ra đời ngày nào ?
Ngày 29 / 06 / 2001 
-NHÓM 2 : Em hãy cho biết ý kiến đúng về ý nghĩa của du lịch nước ta hiện nay 
Giới thiệu đất nước , con người Việt Nam .
Thể hiện tình yêu quê hương đất nước .
Phát triển kinh tế xã hội 
Thương mại hoá du lịch .
-Đáp án : a , b , c 
DSVH
 ...  nước Tư Bản.
Nhànước XHCN
Nhà nước Tư Bản
Của dân do dân và vì dân
Đảng cộng sản lãnh đạo
Đan giàu nước mạnh, công bằng văn minh
Đoàn kết hữu nghị
Một số người đại diện cho giai cấp trư bản.
Nhiều đảng chia nahu cầm quyền
Làm giàu giai cấp tư sản
Chia rẽ gây chiến tranh
3:Bộ máy nhànước gồm 4 cơ quan:
Các cơ quan quyền lực, đại biểu của nhân dân
Cácd cơ quan hành chính của nhànước
Các cơ quanh xét xử
Các cơ quan kiểm sát
4:Quyền và nghĩa vụ của công dân:
Quyền
Nghĩa vụ
Làm chủ
Giám sát
Góp ý kiến
Thực hiện chính sách pháp luật
Bảo vệ cơ quan nhà ønước
Giúp đỡ cán bộ nhànước thi hành nhiệm vụ
Hoạt động 2:giải bài tập
Tổ chức cho HS thi làm bài tập.
Câu hỏi:
Em hãy chọn câu trả lời đúng đánh dấu X vào ô vuông?
1:Chỉnh phủ biểu quyết thông qua hiến pháp và pháp luật ¨
2:Chính phủ thi hành hiến pháp pháp luật x
3:Chính phủ do nhân dân bầu ra. ¨
4:Chính phủ do quốc hội bầu ra. x
5:UBND do nhân dân bầu ra. ¨
6:UBND do HDND cùng cấp bầu ra. x
4:Củng cố:
Câu 1:
QH,HDND, UBND, Chính phủ em hãy đặt các rừ vào các ô cần thiết?
Câu2:
ND
Câu 2: Quyền và nghĩa vụ của công dân là gì?
Quyền 
 Nghĩa vụ
Học tập
Lao động
Vui chơi giải trí.
5:Dặn dò:
Về nhà học bài làm bài tapạ còn lại trong sgk
Xem trước nội dungbài 18 “BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SƠ” 
BÀI 18: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SƠ (t1)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1:Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
Bộ máy nhànước cấp cơ sở( phường xã thị trấn)
Nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan đó.
2:Thái độ:
Hình thành ở HS ý thức thực hiện chính sách của Đảng, nhà nước
Có ý thức tôn trọng giưx gìn an ninh trật tự công cộng, và an toàn xã hội ở đại phương.
3:Kĩ năng:
Xác định ddungs cơ quan nhànước địa phương
Tôn trọng ý kiến và việc làm của các cán bộ địa phương.
Phương pháp:
Thỏa luiận ,tổ chức trò chơi.
Phương tiện dạy học:
Sgv, sgk gdcd 7
Hp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở.
Hoạt động dạy và học:
1:Oån định lớp
2:Kiểm tra bài cũ:
3Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:giới thiệu bài:
GV: Bài trước chúng ta đã tìm hiểu trong bài NNCHXHCNVN là NN của dân VN. Nhưng trong NN đó hoạt động ra sao, bộ máy cơ cấu được tổ chức như thế nào. Để làm sáng tỏ vấn đề trên chúng ta tìm hiểu sang bài 18
Hoạt động 2: Tìn hiểu tình huống PL nêu trong SGK
GV treo sơ đồ BMNN cấp cơ sở lên bảng sau đó cho hs tìm hiểu.
Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu cơ cấu tổ chức phân cấp BMNN. Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu sơ đồ phân công của BMNN
? Sơ đồ phân công BMNN bao gồm những cơ quan nào?
?1997 cả nước bầu cử đại biểu vào cơ quan nào?
?Đảng lkãnh đạo NN ta bằng cách thức nào?
?Mục tiêu đó được cơ quan nào thảo luận?
?Như vậy, QH và HĐND có nhiệm vụ gì?
- Sơ đồ BMNN gồm 4 cơ quan
- QH và HĐND
- Cơ quan quyền lực đại diện cho nhân dân
- đưa ramục tiêu CM chung
- QH, cơ quan NN theo HP và PL
- Cơ quan phân công và thực hiện theo Luật. Chính vì thế, QH và HĐND được gọi là cơ quan quyền lực đại diện cho nhân dân
-(HP và PL)
?NN quản lí XH bằng gì?
? Cơ quan nào làm những công việc cụ thể đó?
GV mở rộng:VD em muốn chứng giấy tờ, đăng kí kết hôn, đăng kí nghĩa vụ quân sự thì em làm thủ tục đó ở đâu? 
- UBND phường xã.
-Cơ quan hành chính NN(Chính phủ, UBND các cấp) điều hành quản lí công việc XH
-Vậy cơ quan điều hành và quản lí XH là UBND và chính phủ (cấp trung ương ) cơ quan điều hành quản lí XH còn gọi là cơ quan hành chính
- Chúng ta biết NN quản lí XH bằng HP và Plvới những ai vi phạm PL sẽ chịu sự trừng trị của PL
?Người phạm tội bị xét xử ở đâu?
?TAND tối cao gọi là cơ quan gì?
TAND
-Cơ quan xét xử: xét xử các vụ vi phạm PL, tranh chấp PL.
- VKSND
- Kiểm tra, giám sát việc tuân theo PL
-Ta đã có cơ quan xét xử các vụ vi phạm luật, nhưng để biết các cơ quan, nhân viên, cán bộ NN của các ban ngành có vi phạm luật hay không thì cần phải có cơ quan nào?
? Nhiệm vụ cụ thể của cơ quan trên?
 - VKSND
- Kiểm tra, giám sát việc tuân theo PL
-QH
- Đây là cơ quan làm luật, đại diện cho nguyện vọng ý chí của nhân dân.
è Cô đã trình bày xong sơ đồ BMNN, như vậy các cơ quan NN đều hoạt động theo nguyên tắc chung là tôn trọng HP và PL thể hiện tính tối cao của PL.
Trong 4 cơ quan trên cơ quan nào là quan trọng nhất? 
?Vì sao?
-Đại diện cho nhân dân, mà QH là cơ quan quyền lực vậy quyền lực nào được thực hiện đúng đắn nó phải tập trung vào cơ quan đại diện do nhân dân bầu ra.(QH và HĐND)
GV đọc HP1992- Điều 82, 83
GV tóm ý: Như vậy, theo sơ đồ trên tuy vẽ các cơ quan bằng nhau nhưng phải hiểu các bộ phận quyền lực là cơ quan quan trọng nhất.
? Quốc hội đại diện cho cơ quan nào?
=> GV cho hs tìm hiểu tình huống PL nêu trong SGK.
Qua tình huống trong SGK, theo em việc cấp giấy khai sinh trở lại có được không và phải đến cơ quan nào làm lại?
Do sự sơ suất mấ giấy khai sinh, việc xin cấp lại giấy khai sinh là được, nhưng phải có đơn xác nhận mất giấy khai sinh và phải có UBND (chủ tịch) nơi mình cư trú hoặc sinh sống xác nhận, đồng thời giấy tờ kèm theo phải có giấy chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu gia đình.
- Muốn cấp giấy khai sinh phải đến cơ quan hành chính: UBND
-Được cấp giấy khai sinh
-Đến UBND nơi mình cư trú.
? Còn muốn cầp giấy khai sinh thì đến cơ quan nào?
=>GV đưa ra tình huống:
-Em Hoa đến tuổi đi học lớp 1 nhưng chưa được khai sinh và bố mẹ em chưa đăng kí kết hôn.
?Em Hoa có quyền được khai sinh không?
?Bố mẹ Hoa phải đến cơ quan nào làm giấy tờ hợp pháp cho em đi học?
-Trường em thuộc phừơng Hoà Thạnh, thuộc quận Tân Phú, TP HCM
-HĐND thành phố do nhân dân thành phố bầu ra
GV tóm ý: HĐND là đại biểu cho nhân dân , được nhân dân ở từng địa phương bầu ra và HĐND được giao cho những vấn đề quan trọng. Để thực hiện chức năng và nhiệm vụ trên HĐND tiếp tục bầu ra UBND để điều hành các công việc ở địa phương và làm việc theo đa số.
=> Như vậy các công việc ở địa phương như đất đai, nông nghiệp, cnghiệp, thủ CN, VH,YTđều có thể đến HĐND và UBND nơi mình cư trú để giải quyết.
4: Củng cố:
?NN quản lí XH bằng gì?
? Cơ quan nào làm những công việc cụ thể đó?
? Quốc hội đại diện cho cơ quan nào?
5:Dặn dị:
Về nhà học bài làm bài tập.
Về nhà ơn lại những bài dãn học ở kì 2 và cácbài tập để tuần sau ơntập và chẩn bị cho thi HK II.
I.Thông tin, sự kiện
2.Nội dung bài học:
A:Hội đồng nhân dân và Uûy ban nhân dân ( xã phường thị trấn) là cơ quan chính quyền nhà nước cấp cơ sở.
B:Hội đông nhân dân do nhân dân bầu ra và chịu trách nhhiệm trước nhân dân về viêvj phát triển kinh tế- xã hội, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, về quốc phòng và an ninh ở địa phương.
Tiết 2
1:Oån định lớp
2:Kiểm tra bài cũ:
3Bài mới
Thời
gian
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan NN cấp cơ sở.
Chúng ta đã tìm hiểu xong HĐND và UBND cấp cơ sở do nhân dân trực tiếp bầu ra. Như vậy, HĐND và UBND có quyền hạn và nhiệm vụ gì?
Cho Hs đọc phần thông tin trong SGK
?HĐND xã phường có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
HĐND xã, phường do nhân dân xã, phường đó trực tiếp bầu ra và có nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
-Quyết định những chủ trương và biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, cải thiện đời sống, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước.
-Giám sát hoạt động của thường trực HĐNDvà quản lí địa giới hành chính của xã
UBND có những nhiệm vụ và quyền hạn gì?
UBND do HĐND bầu ra có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
-Thực hiện quản lí NN ở địa phương mình trong các lĩnh vực: đất đai, nnghiệp, cnghiệp, VH,GD,Y,TDTT,báo chí, phát thanh và các lĩnh vực khác.
-Tuyên truyền giáo dục PL.của HĐND
-Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn XH.ở địa phương.
-Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của NN..và các tệ nạn XH khác.
GV cho hs phân biệt giữa nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND và UBND
p
HĐND và UBND đều do nhân dân địa phương bầu trực tiếp và hoạt động vì lợi ích của toàn thể nhân dân địa phương.
GV tóm ý: Chúng ta vừa tìm hiểu nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND và UBND tất cả những cơ quan này đều phục vụ lợi íci cho nhân dân.
=>Nhưng bên cạnh đó mỗi người công dân phải có ý thức trách nhiệm của mình và hành vi tôn trọng bảo vệ các cơ quan NN, tự giác nghiêm chỉnh chấp hành PL, những quy định của chính quyền địa phương.
B:UBND do HĐND bầu ra và là cơ quan chấp hành nghị quyết của HĐND , là cơ quan hành chnhs của nhà nước ở địa phương.
D: HĐND và UBND tất cả những cơ quan này đều phục vụ lợi íci cho nhân dân.
=>Nhưng bên cạnh đó mỗi người công dân phải có ý thức trách nhiệm của mình và hành vi tôn trọng bảo vệ các cơ quan NN, tự giác nghiêm chỉnh chấp hành PL, những quy định của chính quyền địa phương.
Hoạt động 2: Hệä thống hóa nội dung chính của bài học
GV cho hs nhắc lại từng phần đã được học như: HĐND và UBND do ai trực tiếp bầu ra và có quyền hạn , nhiệm vụ gì?
Hs trả lời SGK trang 110 phần c,d
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố
4:Củng cố:
HĐND xã phường có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
UBND có những nhiệm vụ và quyền hạn gì?
GV cho hs phân biệt giữa nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND và UBND
5:Dặn dị:
Về nhà học bài , làm bài tập trong sách giáo khoa.
Chuẩn bị cho tiết ngoại khĩa với chủ đề “vì mơi trường sống tốt đẹp hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD 7 HOANG NAM THCS PHU BINH.doc