Giáo án lớp 4 môn Tập đọc – kể chuyện: Tuần 12: Nắng phương Nam

Giáo án lớp 4 môn Tập đọc – kể chuyện: Tuần 12: Nắng phương Nam

Mục đích, yêu cầu :

A. Tập đọc :

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai: đông nghịt, bỗng sững lại, sắp nhỏ, cuồn cuộn, xoắn xuýt hỏi , sửng sốt, hớn hở

- Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ khó và từ địa phương được chú giải trong bài. Đọc thầm khá nhanh và nắm được cốt truyện.

- Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam -Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam : Gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc.

 

doc 26 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 môn Tập đọc – kể chuyện: Tuần 12: Nắng phương Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12	
KÍ DUYỆT 
Thứ hai Ngày 19/11/2007
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:
NẮNG PHƯƠNG NAM
I. Mục đích, yêu cầu :
A. Tập đọc :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai: đông nghịt, bỗng sững lại, sắp nhỏ, cuồn cuộn, xoắn xuýt hỏi , sửng sốt, hớn hở
- Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ khó và từ địa phương được chú giải trong bài. Đọc thầm khá nhanh và nắm được cốt truyện.
- Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam -Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam : Gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc.
B. Kể chuyện.
1.Rèn kĩ năng nói : Dựa vào các gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu biết diễn tả đúng lời từng nhân vật, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2.Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Tranh minh họa bài học ở SGK, hoa đào thật, ảnh hoa mai.
- Bảng phụ ghi các ý tóm tắt từng đoạn để HS kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy – học : 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ :
Họat động 1
HĐSP
 Giới thiệu :
* HĐ2 : Luyện đọc :
* : H/d HS tìm hiểu bài :
* HĐ3 : Luyện đọc lại :
* HĐ1 : GV nêu nhiệm vụ :
* HĐ2 : H/d kể từng đoạn của câu chuyện.
* Củng cố –Dặn dò :
- HS tiếp nối nhau đọc bài “Chõ bánh khúc của dì tôi”.
- Vì sao tác giả không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương ?
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm SGK/93.
- Tranh minh họa cho chủ điểm nào? 
* GV giới thiệu để HS hiểu biết sơ lược về các vùng, miền trên đất nước. Thiếu nhi VN chúng ta ở cả 3 miền đều yêu quý, thân thiết nhau như anh em một nhà. Câu chuyện “Nắng phương Nam” mà em học hôm nay sẽ nói rõ điều đó .Ghi đề SGK /94.
a.GV đọc toàn bài :
- Treo tranh minh họa.
- Tranh vẽ gì ?
b.GV H/d HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu:
- GV phát hiện, sửa phát âm cho HS, kết hợp ghi bảng các từ khó cần luyện đọc, H/d HS phát âm
+ Đọc từng đoạn trước lớp :
- GV nhắc nhở HS đọc đúng câu kể, câu hỏi và lời nhân vật, lời dẫn chuyện.
- H/d HS tìm hiểu nghĩa các từ : đường Nguyễn Huệ ? sắp nhỏ ? lòng vòng ? dân ca ? xoắn xuýt ? sửng sốt ?.
HS đặt câu với từ : Lòng vòng, sửng sốt, xoắn xuýt ?
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV nhắc, theo dõi, kiểm tra số lượt đọc được - HS nào đọc sai, Y/c Hs tự sửa phát âm cho bạn.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm cả bài, trả lời :
+ Truyện có những bạn nhỏ nào ?
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời :
+ Uyên và các bạn đi đâu ? Vào dịp nào ?
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời :
+ Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước gì ?
- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời :
+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết ?
- 1 HS đọc Y/c 5 trong SGK.
GV cho HS hỏi, đáp nhau.
- GV nhận xét, đánh giá, sau mỗi lần HS chọn tên cho truyện.
- GV chia nhóm 4 người.
- GV cho các nhóm thi đọc toàn truyện theo vai.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn CN và nhóm đọc hay nhất.
 KỂ CHUYỆN 
- Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, các em nhớ lại và kể lại từng đoạn của câu chuyện “Nắng phương Nam”.
- 1 HS đọc lại Y/c của câu chuyện.
- GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt mỗi đoạn, mời 1 HS kể mẫu đoạn 1.
- Từng cặp HS tập kể.
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện.
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- GV khen ngợi những HS đọc bài tốt, kể chuyện hấp dẫn.
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
2 HS đọc và trả lời.
HS mở sách và quan sát
 Chủ điểm Bắc – Trung- Nam.
HS nghe.
HS quan sát.
Cảnh chợ hoa và các bạn nhỏ.
HS tiếp nối nhau đọc.
HS luyện phát âm.
HS tiếp nối nhau đọc.
HS đọc.
1 số HS đọc mục chú giải.
1 số HS đặt.
HS đọc.
HS đọc, lớp theo dõi.
* HS nghỉ - Chơi trò chơi
Đọc, suy nghĩ
Uyên, Huệ, Phương cùng một số bạn ở TP Hồ Chí Minh nói chuyện về Vân ở ngoài Bắc.
Uyên và các bạn đi chơi chợ hoa vào ngày 28 Tết.
Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam.
Đọc
Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai.
HS thảo luận cặp và trả lời theo cách hiểu của mình.
Hs đọc , lớp theo dõi.
HS thực hiện.HS giải thích vì sao lại chọn tên đó .
* HS nghỉ - Hát
HS trong nhóm tự phân vai.
HS đọc.
Bình chọn
* HS nghỉ – Hát.
HS lắng nghe.
1 HS đọc, lớp lắng nghe.
Cả lớp theo dõi, lắng nghe.
HS kể.
HS thi kể.
Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nước ta.
Toáùn LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Tiếp tục thực hành nhân số có ba chữ số với một số có một chữ số.
- Aùp dụng phép nhân số có ba chữ số cới số có một chữ số để giải bài toán có liên quan.- Củng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần.
- Củng cố về tìm số bị chia.
2. Kĩõ năng: Thực hành tính bài toán một cách chính xác.
3. Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.(1’)
 2. Bài cũ: Nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số (có nhớ) (3’)
 - Gv gọi 2Hs lên bảng sửa bài 2, 4.
 - Gv nhận xét, cho điểm.
 - Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
4. Phát triển các hoạt động.(30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ1: Luyện tập.(12’)
- MT: Giúp cho Hs củng cố lại cách nhân số có ba chữ số với số có 1 chữ số. Củng cố về tìm số bị chia.
Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv kẻ bảng nội dung bài tập 1 trên bảng.
- Gv hỏi:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn tính tích chúng ta phải làm thế nào?
- Gv mời Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv chốt lại.
Bài 2:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
 + Muốn tìm x ta làm thế nào?
 - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Hai Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét . 
Gv theo dõi , giúp đỡ , lưu ý hs tính toán và trình bày cho đúng .
* HĐ2: Làm bài 3, 4.(13’)
- MT: Củng cố lại cho Hs cách giải bài toán có lời văn.
Bài 3:
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. 
Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
Mộ Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét.
Bài 4:
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. 
Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
Bài toán hỏi gì?
Muốn tính số lít dầu còn lại ta phải làm sao?
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét .
* HĐ3: Củng cố .(5’)
- MT: Củng cố cho Hs cách gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các nhóm thi làm bài.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:Cá nhân, lớp .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Yêu cầu chúng ta tìm tích.
Chúng ta thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau.
Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
234 107 160 124 108 
x 2 x 3 x 5 x 4 x 8 
468 321 800 496 864 
Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Ta lấy thương nhân với số chia.
Hs làm bài vào VBT. Hai Hs lên sửa bài.
a) x : 3 = 282 b) x : 5 = 117
 x = 282 x 3 x =117 x 5
 x = 846 x = 585
c) x : 8 = 101 
 x = 101 x 8 
 x = 808 
Hs chữa bài vào vở.
Hs nhận xét .
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận .
HT : Nhóm , cá nhân .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp làm bài vào VBT.
Giải 
Ba đội trồng được tất cả : 
205 x 3 = 615 (cây) 
Đáp số : 615 cây 
Một Hs lên bảng làm.
Cả lớp nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Tính số lít dầu còn lại.
Ta phải biết lúc đầu có bao nhiêu lít.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Giải 
Khối lượng dầu cửa hàng có : 
150 x 5 = 750 (l) 
Cửa hàng còn lại : 
750 – 345 = 405 (l) 
Đáp số : 405l dầu .
Một Hs lên bảng làm bài.
Hs sửa bài vào VBT.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT:Nhóm , lớp .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trả lời.
Hai nhóm thi đua làm bài.
24 gấp 8 lần rồi giảm đi 8 lần .
96 gấp 8 lần rồi giảm đi 8 lần .
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.(1’)
Tập làm lại bài. 3, 4.
Chuẩn bị : So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
Nhận xét tiết học.
Thứ ba Ngày 20 /11/2007
Tiết 23 ÔN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I.Mục tiêu:
- Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Y/c thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi: “Kết bạn”. Y/c biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
II.Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch mát, an toàn.
- Còi, kẻ sẵn vạch cho trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp:
Phần
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
mở đầu:
cơ bản:
kết thúc:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.
- Chạy chậm thành vòng tròn rộng xung quanh sân.
* Chơi trò chơi:”Chẵn lẻ”
1.Ôn 6 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài bài thể dục phát triển chung.
2.Chia tổ luyện tập 6 động tác đã học:
- GV cho HS xếp hình chữ U.
- Lớp trưởng, tổ trưởng điều khiển từng tổ ( lần 1 + 2)
- GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, kết hợp sửa động tác sai cho HS.
- Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạ ... V kết luận : 
Hướng dẫn thực hành : Tìm hiểu các gương tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
- Tham gia tốt việc lớp, việc trường.
1 số HS trả lời.
2 HS trả lời.
Cả lớp hát.
HS lắng nghe.
HS mở VBT.
HS quan sát.
HS nêu.
HS giơ tay đứng theo từng nhóm ý kiến.
HS thảo luận, phân vai, lời thoại và giải thích.
HS trình bày và thảo luận.
* HS nghỉ –Hát.
HS lắng nghe.
HS làm bài.
HS nêu.
c, d là đúng. 
Thể hiện biết tích cực tham gia việc lớp.
HS bày tỏ thái độ bằng các tấm thẻ màu.
Thứ sáu Ngày 23/11/2007
Toán.
Tiết 60: Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Củng cố về phép chia trong bảng chia 8.
- Tìm một phần tám của một số.
- Aùp dụng để giải toán có lời văn bằng một phép tính chia.
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu .
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Bảng chia 8.
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.
Ba em đọc bảng chia 8.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
 -Mục tiêu Giúp Hs làm các phép chia trong bảng chia 8 đúng.
Cho học sinh mở vở bài tập: 
Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Phần a).
- Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a)
Gv hỏi: Khi đã biết 8 x 6 = 48, có thể ghi ngay kết quả của 48 : 8 được không? Vì sao?
- Yêu cầu 4 Hs lên bảng làm
 - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
 + Phần b).
- Yêu cầu 12 Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b).
- Sau đó yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 8 Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại:
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Củng cố cách giải toán có lời văn, biết tìm 1/8 của một số.
Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Người đó có bao nhiêu con thỏ?
+ Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con thỏ?
+ Người đó làm gì với số thỏ còn lại?
+ Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ?
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Số nhóm chia đựợc là:
 35 : 7 = 5 (nhóm).
 Đáp số : 5 nhóm.
Bài 4:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
- Muốn tìm một phần tám số ô vuông có trong hình a) ta phải làm thế nào?
- Hướng dẫn Hs tô màu (đánh dấu) vào 2 ô vuông trong hình a).
- Gv yêu cầu Hs làm phần b) vào VBT.
- Gv chốt lại.
Một phần tám số ô vuông trong hình a) là:
 16 : 8 = 2 (ô vuông)
Một phần tám số ô vuông trong hình b) là:
 24 : 8 = 3 (ô vuông). 
* Hoạt động 3: Làm bài 5.
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại phép chia 8.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : “Tiếp sức”. 
Yêu cầu: Thực hiện nhanh, chính xác.
 24 : 8 ; 64 : 8 ; 48 : 8 ; 72 : 8 ; 40 : 8 ; 16 : 8.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Có thể ghi ngay được vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
Bốn hs lên làm phần a).
Cả lớp làm bài.
Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phần b).
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Tám Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Có 42 con thỏ.
Con lại 42 – 10 = 32 con thỏ..
Nhóm đều vào 8 chuồng.
Mỗi chuồng có 32 : 8 = 2 con thỏ.
Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có tất cả 16 ô vuông.
Ta lấy 16 : 8 = 2 . 
Hs đánh dấu và tô màu vào hình.
Hs làm phần b).
Hs nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Từng nhóm tiến hành thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 3, 4.
Chuẩn bị bài: So sánh số bé bằng mấy phần số lớn. 
Nhận xét tiết học.	
TẬP LÀM VĂN
Tiết 12 NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I. Mục đích – yêu cầu :
1.Rèn kĩ năng nói : Dựa vào 1 bức tranh (ảnh) về 1 cảnh đẹp ở nước ta, HS nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó. Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên.
2.Rèn kĩ năng viết : HS viết những điều vừa nói thành 1 đoạn văn ( Từ 5 – 7 câu ). Dùng từ, đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tranh ( ảnh ).
II. Đồ dùng dạy- học :
- Aûnh biển Phan Thiết phóng to ( ở SGK). Tranh, ảnh về cảnh đẹp đất nước.
- Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý ở BT1.
III. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
HĐ1:
B. 
* Giới thiệu :
*Bài mới :
* HĐ2: H/d HS làm bài tập:
Củng cố- Dặn dò : 
- Cho học sinh xung phong kể chuyện “Tôi có đọc đâu!”.
- Y/c 2 HS nêu miệng BT2.
- Nhận xét, đánh giá.
* Hôm nay, các em nói và viết về cảnh đẹp đất nước . Ghi đề . 
Bài 1 : 
- 1 HS đọc Y/c và các câu hỏi gợi ý :
- GV kiểm tra tranh , ảnh HS mang theo.
- Cảnh trong tranh ở SGK ( trong tranh em mang đến ) là cảnh gì ?
- GV H/d HS nói về cảnh đẹp trong ảnh biển Phan Thiết theo gợi ý .
- Cho 1 HS giỏi nói mẫu.
- HS tập nói theo cặp.
- Vài HS thi nói, lớp nhận xét.
Bài 2 :
 -HS viết những điều vừa nói vào vở . GV nhắc HS về dùng từ , đặt câu, chính tả, cách trình bày
- 4 HS đọc bài viết.
- Cả lớp và GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Về nhà làm tiếp nếu chưa xong.
- Nhận xét tiết học .
1 HS kể.
2 HS nêu.
Lắng nghe.
HS đọc .
HS để ảnh, tranh lên bàn.
HS nói.
HS nói, lớp nghe.
HS nói.
HS thi nói.
HS viết bài.
4 HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 24 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng :
- Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của các môn học đó.
- Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường.
II. Đồ dùng dạy – học :
Các hình trong SGK/46,47.
III. Hoạt động dạy – học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
HĐ 1
B. Bài mới :
* HĐ2 : Quan sát theo cặp :
* Mục tiêu : Biết một số hoạt động diễn ra trong các giờ học, mối quan hệ giữa GV – HS giữa HS - HS trong các hoạt động.
* HĐ 3: Làm việc theo tổ học tập:
* Mục tiêu: Biết kể tên những môn học HS học ở trường. Biết nhận xét, thái độ, kết quả học tập của bản thân và của bạn, biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với bạn.
* Củng cố, dặn dò
- Nêu các vật dễ cháy ? Kể một số thiệt hại do cháy gây ra ?
- Cần làm gì để phòng cháy khi đun nấu ở nhà ?
- Khi xảy ra cháy, em cần phải làm gì ?
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá .
Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu một số hoạt động ở trường .
* Cách tiến hành :
Bước 1 : GV H/d HS quan sát hình và TLCH của bạn:
+ Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học ?
+ Trong từng hoạt động đó, HS làm gì ? GV làm gì ?
Bước 2 : Cho từng cặp lên hỏi – đáp :
+ H1 thể hiện hoạt động gì ? các bạn đang làm gì 
+ H2 hoạt động gì ?
+ GV đang làm gì ?
+ HS đang làm gì ?
+ H3 đang làm gì ?
+ H4 thể hiện hoạt động gì ?
+ H5 thể hiện hoạt độnggì ?
+ H6 thể hiện hoạt động gì ?
Bước 3 : GV nêu câu hỏi :
- Em thường làm gì trong giờ học?
- Em có thích học nhóm không?
- Em thường học nhóm trong giờ học nào?
- Em thường làm gì khi học nhóm?
* GV kết luận: ở trường trong giờ học, em cần tham gia các hoạt động: Tất cả các hoạt động đó đều giúp các em học tập có hiệu quả hơn.
* Cách tiến hành:
Bước 1: HS thảo luận theo gợi ý:
- Ở trường công việc chính của HS là gì
- Kể tên các môn bạn được học ở trường?
- Bạn thích nhất môn học nào?
- Bạn đã làm gì để giúp bạn mình trong học tập?
Bước 2:
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV khen ngợi những HS chăm ngoan, động viên những HS chưa chăm.
-Nhận xét tiết học.
1 số HS trả lời, lớp theo dõi.
 HS lắng nghe.
 HS quan sát và hỏi – đáp theo cặp.
HS quan sát cây hoa trong giờ TNXH.
- Kể chuyện theo tranh trong giờ đạo đức.
GV đang hỏi.
HS phát biểu.
Các bạn HS đang thảo luận nhóm
Trình bày SP trong giờ thủ công .
HS đang làm toán.
HS tập thể dục.
HS trả lời.
Nghe
* HS nghỉ –hát.
HS thảo luận.
HS nêu
Các nhóm báo cáo
THỦ CÔNG:
 CẮT, DÁN CHỮ I, T ( TIẾT 12).
I.Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kỹ thuật.
- HS thích cắt, dán chữ.
II.GV chuẩn bị:
- Mẫu chữ I, T đã cắt, dán và mẫu chữ cắt chưa dán đủ lớn để rời.
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Giấy thủ công, thước kẻ, chì, kéo , hồ.
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
HĐ 1:
B.Bài mới:
* HĐ 2: HS thực hành cắt, dán chữ I, T.
* HĐ 3: Đánh giá sản phẩm
* Nhận xét, dặn dò.
- Nêu cách kẻ chữ I, T ?
- Nêu cách cắt và dán chữ I, T ?
Cả lớp và GV nhâïn xét.
- HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt, dán chữ I, T theo quy trình:
+ Bước 1: Kẻ chữ I, T.
+ Bước 2: Cắt chữ T.
+ Bước 3: Dán chữ I, T.
-Y/c HS thực hiện.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ các em còn lúng túng.
- HS trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của HS.
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị dụng cụ để cắt, dán chữ H, U.
2 HS nêu
2 HS nêu
HS thực hành.
HS dán chữ I, T vào tờ giấy rồi dán lên bảng.
Lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12 ngat.doc