Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương II: Góc - Năm học 2010-2011 - Trần Duy Chung

Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương II: Góc - Năm học 2010-2011 - Trần Duy Chung

I/MỤC TIÊU: + HS biết được góc là gì? thế nào là góc bẹt?

+ Biết vẽ góc, biết đọc tên của một góc, viết kí hiệu góc.

+ Nhận biết điểm nằm trong góc.

II/PHƯƠNG TIỆN:

1/HS: -Thước kẽ, thước đo góc.

 - Xem trước bài mới.

2/GV: - PP: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ.

- Phương tiện: Giáo án trình chiếu, thước thẳng, thước đo góc, mô hình về góc.

- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, toán nâng cao, sách bài tập hình 6.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:

1/Ổn định lớp: (1’) Điểm danh.

2/Kiểm tra bài củ: (5’) + Khi nào tia tia Op nằm giữa hai tia Ox và Oy?

+Bài tập 5 trang 73 SGK.

3/Tiến trình bài mới:

ĐVĐ: GV vẽ hai tia Ox,Oy giới thiệu góc xOy, vậy góc xOy là gì?(2’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Góc là gì?(10’)

 

H: Vẽ hai tia Ox và Oy?

GV vừa đọc vừa vẽ trên bảng

GV giới thiệu hình vừa vẽ gọi là góc xOy

Gv giới thiệu cách kí hiệu một góc GV giới thiệu đỉnh, cạnh ( viết lên bảng)

H: Qua nhận xét cho biết góc là một hình như thế nào?

GV giới thiệu cách gọi khác của góc xOy.

H: Nếu nói góc MON thì cạnh là gì?

H: Hãy đọc tên góc sau chỉ ra đâu là cạnh? Đâu là đỉnh? Cả lớp vẽ vào vở

HS lắng nghe cùng ghi tóm tắt theo GV

1 HS đứng tại chỗ trả lời

Đỉnh O, cạnh OM và cạnh ON 1. Góc.

góc xOy; góc yOx; góc MON

Kí hiệu:

 có điểm O là đỉnh

 Ox; Oy là hai cạnh.

 

doc 26 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương II: Góc - Năm học 2010-2011 - Trần Duy Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy:
Khối 6
Ngày soạn: 26/12/2011
Ngày dạy : . 	
 Chương II – GÓC 	
 Tiết: 16 : NỬA MẶT PHẲNG 	
I/MỤC TIÊU: -Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng
-Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng
-Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.
-Làm quen với việc phủ định một khái niệm.
II/PHƯƠNG TIỆN:
1/HS: -Thước kẽ, thước đo góc.
	- Xem trước bài mới.
2/GV: - PP: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ.
Phương tiện: Giáo án trình chiếu, thước thẳng,thước đo góc, mô hình về góc.
Tài liệu tham khảo:SGK, SGV, toán nâng cao, sách bài tập hình 6.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
1/Ổn định lớp: (1’) Điểm danh.
2/Kiểm tra bài củ: (5’) 
3/Tiến trình bài mới:
ĐVĐ: GV vẽ đường thẳng a, lấy hai điểm A,B về hai nửa MP và giới thiệu về hai nửa MP có bờ a.(2’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Nửa mặt lhẳng bờ a (12’)
H: Vẽ một đường thẳng a trên mặt giấy hoặc mặt bảng?
GV coi mặt giấy hoặc mặt bảng là mặt phẳng và mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía.
H: Hình ảnh vừa vẽ cho ta thấy đường thẳng a chia mặt phẳng làm mấy phần?
H: Vậy khi vẽ một đường thẳng trên mặt phẳng ta được mấy nửa mặt phẳng?
H: Hai nửa mặt phẳng có gì chung?
GV giới thiệu hai nửa mặt phẳng đối nhau
H: Để có hai nửa mặt phẳng đối nhau ta phải làm gì?
H: Trên nừa mặt phăng I lấy hai điểm M; N ( M; N )?
H: Trên nửa mặt phẳng II lấy điểm P 
GV giới thiệu điểm nằm cùng phía, khác phía đối với đường thẳng. 
Gv cho HS làm ?1
GV vẽ hình 3a lên bảng
1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở
Mặt phẳng được đường thẳng a chia làm hai phần.
Hai nửa mặt phẳng vừa vẽ có chung bờ a
1 HS lên bảng lấy hai điểm M; N
1 HS lên bảng lấy điểm P
cả lớp làm ?1
Hai HS đứng tại chỗ trả lời hai câu a, b
1/ Nửa mặt phẳng bờ a
a
a) Khái niệm ( SGK)
b) Hai nửa mặt phẳng đối nhau.
a
M
N
P
* Hai điểm M; N nằm cùng phía đối với a
* hai điểm P; M nằm khác phía đối với a
Hoạt động 2: Tia nằm giữa hai tia (15’)
GV vẽ hình 3a lên bảng
H: Vẽ hai tia Ox và Oy lấy ?
H: Vẽ đoạn thẳng AB?
H: Vẽ tia Oz cát đoạn thẳng AB?
GV giới thiệu Oz là tia nằm giữa hai tia Ox; Oy.
H: Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau?
vẽ tia Om bất kì?
H: Om có nằm giữa hai tia Ox; Oy không? Tai sao?
Nếu HS không trả lời được GV cho lấy hai điểm M; N lần lượt thuộc Ox và Oy
H: Om có cắt MN không?
vậy ta có kết luận gì?
GV vẽ hình lên bảng
H: Op có cắt M; N không?
GV giới thiệu Op không nằm giữa Ox và Oy.
H: muốn biết một tia có nằ giữa hai tia không ta làm thế nào?
HS vẽ theo yêu cầu của giáo viên.
HS cả lớp cùng vẽ vào vở
1 HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
HS lắng nghe
HS nêu cách xác định tia nằm giữa.
HS nêu 1 số ví dụ
x
2) Tia nằm giữa hai tia.
* tia nằm giữa hai tia
z
A
O
y
B
Oz nằm giữa Ox và Oy
O
x
m
y
M
N
O
x
y
p
M
N
4/Củng cố:(7’) + Khi nào có nửa mặt phẳng?	
+ Làm thế nào để biết tia nằm giữa hai tia?
+Bài tập 1 / 73;2/73;3/73
.5/Hướng dẫn về nhà: (3’) + Về nhà học bài theo vở ghi và SGK.
+ Làm bài tập 4;5 trang 73 SGK.	 
Ngày soạn: 09/01/2011
Ngày dạy : . 
	Tiết 17 - GÓC	
I/MỤC TIÊU: + HS biết được góc là gì? thế nào là góc bẹt?
+ Biết vẽ góc, biết đọc tên của một góc, viết kí hiệu góc.
+ Nhận biết điểm nằm trong góc.
II/PHƯƠNG TIỆN:
1/HS: -Thước kẽ, thước đo góc.
	- Xem trước bài mới.
2/GV: - PP: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ.
Phương tiện: Giáo án trình chiếu, thước thẳng, thước đo góc, mô hình về góc.
Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, toán nâng cao, sách bài tập hình 6.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
1/Ổn định lớp: (1’) Điểm danh.
2/Kiểm tra bài củ: (5’) + Khi nào tia tia Op nằm giữa hai tia Ox và Oy?
+Bài tập 5 trang 73 SGK.
3/Tiến trình bài mới:
ĐVĐ: GV vẽ hai tia Ox,Oy giới thiệu góc xOy, vậy góc xOy là gì?(2’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
x
Hoạt động 1: Góc là gì?(10’)
H: Vẽ hai tia Ox và Oy?
GV vừa đọc vừa vẽ trên bảng
GV giới thiệu hình vừa vẽ gọi là góc xOy 
Gv giới thiệu cách kí hiệu một góc GV giới thiệu đỉnh, cạnh ( viết lên bảng)
H: Qua nhận xét cho biết góc là một hình như thế nào?
GV giới thiệu cách gọi khác của góc xOy.
H: Nếu nói góc MON thì cạnh là gì?
H: Hãy đọc tên góc sau chỉ ra đâu là cạnh? Đâu là đỉnh?
Cả lớp vẽ vào vở
HS lắng nghe cùng ghi tóm tắt theo GV
M
1 HS đứng tại chỗ trả lời
O
N
Đỉnh O, cạnh OM và cạnh ON
1. Góc.
O
M
N
y
góc xOy; góc yOx; góc MON
Kí hiệu: 
 có điểm O là đỉnh
 Ox; Oy là hai cạnh.
Hoạt động 2: tìm hiểu góc bẹt (5’)
H: Vẽ hai tia đối nhau Om và On?
H: Hình vừa vẽ có được gọi là góc không?
GV giới thiệu: đây là góc bẹt.
H: Vậy thế nào là góc bẹt?
GV cho HS làm ?1
Cả lớp vẽ vào tập
1 HS đứng tại chỗ trả lời
1 HS đứng tại chỗ trả lời
Cả lớp làm ?1
HS cho một số ví dụ về góc; góc bẹt
2. Góc bẹt.
x
y
O
 là góc bẹt
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Hoạt động 3: Vẽ góc(10’)
H: Từ khái niệm góc để vẽ một góc ta làm thế nào?
GV giới thiệu cách kí hiệu góc khi một hình có nhiều góc.
H: Hình vẽ bên cho ta biết mấy góc? Hãy đọc tên các góc đó?
1 HS đứng tại chỗ trả lời
HS lắng nghe
1 HS đứng tại chỗ trả lời HS khác bổ sung nếu thiếu.
3 Vẽ góc.
a) Cách vẽ góc:+ Vẽ đỉnh
y
 + Vẽ cạnh.
b) Cách kí hiệu khi hình có nhiều góc.
O
x
2
x
Hoạt động 4: Điểm nằm bên tring góc(5’)
Vẽ góc xOy vẽ một tia Ot nằm giữa hai tia Ox; Oy?
H: Trên tia Ot lấy điểm M ta có thể đọc tia Ot với tên khác ntn?
GV giới thiệu điểm M vừa vẽ nằm trong góc xOy.
H: Khi nào nói điểm M nằm trong góc xOy?
cả lớp vẽ vào vở
HS trả lời được tia OM
4. Điểm nằm bên trong góc.
O
M
y
t
MOt
Ot nằm giữa Ox và Oy
 M nằm trong góc xOy.
4/Củng cố: (5’) + Thế nào là một góc ? lấy ví dụ về góc và đọc tên? viết kí hiệu?
+Thế nào là góc bẹt? vẽ góc bẹt aOb?
+GV cho HS làm bài tập 6 trang 75 SGK .Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài gọi HS lên bảng làm.
+GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 7 trang 75 SGK cho HS quan sát hình và điền vào bảng.
5/Hướng dẫn về nhà: (3’) +Học bài theo tập ghi và SGK 
+Về nhà là các bài tập 8; 9; 10.
+Mua mỗi em một thước đo góc.
soạn: 09/01/2011
Ngày dạy : . 
Tiết: 18	Bài 3 - SỐ ĐO GÓC	
I/MỤC TIÊU: Công nhận mỗi góc có một số đo nhất định, số đo góc bẹt là 1800.
Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
Biết đo góc bằng thước đo góc.
Biết so sánh hai góc.
Rèn tính cẩn thận chính xác trong khi đo góc.
II/PHƯƠNG TIỆN:
1/HS: -Thước kẽ, thước đo góc.
	- Xem trước bài mới.
2/GV: - PP: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ.
Phương tiện: Giáo án trình chiếu, thước thẳng,thước đo góc, mô hình về góc.
Tài liệu tham khảo:SGK, SGV, toán nâng cao, sách bài tập hình 6.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
1/Ổn định lớp: (1’) Điểm danh.
2/Kiểm tra bài củ: (5’) H: Hình thế nào được gọi là một góc?
Hãy vẽ góc xOy, vẽ tia Oz nằm trong góc xOy? Nói rõ cách xác định điểm nằm trong góc?
3/Tiến trình bài mới:
ĐVĐ: Góc củng có số đo, vậy ta đo góc như thế nào(2’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Đo góc (15’)
GV: góc cũng có số đo, để đo góc ta dung thước đo góc ( Gv giới thiệu thước đo góc)
GV vẽ góc xOy lên bảng hướng dẫn HS cách đo góc như SGK
H: Hãy đọc số đo của góc xOy?
H: Qua nhiều lần đo ta thấy số đo của góc xOy ntn?
H: Hãy đo góc bẹt và cho biết góc bẹt có số đo bằng bao nhiêu độ?
GV cho HS làm ?1
GV hướng dẫn HS kiểm tra lại để thống nhất kết quả.
GV nêu rõ chú ý về hai chiều ngược nhau của cách ghi trên hai cung của thước.
HS lắng nghe
HS cả lớp dung thước đo góc thực hiện theo hướng dẫn của GV
1 HS lên bảng đo lại góc xOy
Góc xOy chỉ có một số đo.
HS thực hiện đo góc bẹt và trả lời được góc bẹt có số đo bằng 1800
HS lắng nghe và ghi vào vở
Đo góc
a) cách đo góc
O
x
y
b) Nhận xét.
+ Mỗi góc có một số đo
+ Góc bẹt có số đo là 1800
+ Số đo một góc không quá 1800
Chú ý:
* Cách dung thước theo hai chiều.
* Các đơn vị nhỏ hơn độ 
Phút kí hiệu “,”
Giây: “,,”
Hoạt động 2:So sánh hai góc (5’)
Cho ba góc có số đo như sau:
H: nói rằng Vậy thế nào là hai góc bằng nhau?
H: Nói vậy khi nào góc này lớn hơn góc kia?
H: Hãy so sánh các góc sau? ( Gv ghi ghi lên bảng chính)
GV vẽ hình 16 lên bảng 
GV treo bảng phụ vẽ các góc vhưa ghi số đo.
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
HS làm ?2
1 HS lên bảng làm.
2) So sánh hai góc
+ Hai góc bằng nhau nếu hai góc có cùng số đo
+ Góc lớn hơn khi có số đo lớn hơn
Ví dụ: 
Hoạt động 3:Góc vuông, góc nhọn, góc tù (10’)
H: Đo góc thứ nhất của hình 17 và cho biết số đo góc này?
GV: Góc xOy có số đo 900 gọi là góc vuông vậy thế nào là góc vuông?
H: Đo góc ở hình thứ hai và so sang với góc xOy?
GV: vậy góc lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 là góc nhọn
H: Hãy đo góc t Oz và so sánh góc này với góc xOy và góc bẹt?
Vậy góc tOz gọi là góc tù
HS lên bảng đo và nói được 
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đo và so sánh được 
HS lắng nghe và ghi vào vở
HS đo và so sánh được
x
3) Góc vuông, góc nhọn, góc tù.
Góc vuông 
y
O
m
A
n
Góc nhọn 
t
z
O
Góc tù 
4/Củng cố:(5’) Nói rõ cách đo góc?
Muốn so sánh hai góc ta dựa vào đâu?
Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù?
Gv cho HS làm bài tập 11gọi HS đọc số đo của góc xOy, GV treo bảng phụ vẽ hình 19 gọi HS lên bảng đo
5/Hướng dẫn về nhà: (3’) Bài tập về nhà: 13;14;15; 16; 17 trang 80 SGK
Lớp dạy:
Khối 6
Ngày soạn:18/01/2011
Ngày dạy : . 
Tiết: 19 	 KHI NÀO THÌ 	
I/MỤC TIÊU:
+ Kiến thức cơ bản:-Nếu tia Oy nằm giữa Ox và Oz thì 
-Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
+ Kĩ năng cơ bản:- Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau , kề bù
- Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai góc còn lại.
+ Thái độ: - Vẽ đo cẩn thận chính xác.
II/PHƯƠNG TIỆN:
1/HS: -Thước kẽ, thước đo góc.
	- Xem trước bài mới.
2/GV: - PP: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ.
Phương tiện: Giáo án trình chiếu, thước thẳng,thước đo góc, mô hình về góc.
Tài liệu tham khảo:SGK, SGV, toán nâng cao, sách bài tập hình 6.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
1/Ổn định lớp: (1’) Điểm danh.
2/Kiểm tra bài củ: (5’) a) vẽ góc xOy và tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy
b) Đo các góc xOy, xOt, tOy? So sánh với 
3/Tiến trình bài mới:
ĐVĐ: Dựa vào kiểm tra bài củ (2’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:(15’)
H: Qua phần b của bài kiểm tra có nhận xét gì về tổng số đo của hai góc và 
H: Cho biết vì sao ta có hệ thức trên?
H: Vậy nếu có Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì có tổng hai góc nào bằng góc nào?
GV treo bảng phụ vẽ hình baøi 18/82 cho cả lớp quan sát 
1 HS đứng tại ... dì 2 đoạn thẳng
GV hướng dẫn HS thứ tự làm theo SGK
HS đọc ví dụ
HS nhìn vào hình vẽ dùng Com Pa đo và so sánh được
AB < MN
1 HS đứng tại chỗ đọc ví dụ 2 và cách làm
O
2) Một công dụng khác của Com Pa
A
B
N
M
AB < MN
N
M
D
C
B
A
ON = OM + MN = AB + CD = 6,5
4/Củng cố:(5’) Bài tập 38 trang 91 ( GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 48 gọi 1 HS lên bảng là)
Bài 40 trang 91 ( GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 50 gọi HS lên bảng dùng com Pa đo và so sánh)
5/Hướng dẫn về nhà: (3’) Về nhà học bài theo vở ghi và SGK
Bài tập 39; 41; 42 trang 92 SGK
Lớp dạy:
Khối 6
Ngày soạn:12/03/2011
Ngày dạy : . 
Tiết:26 	TAM GIÁC 	
I/MỤC TIÊU: HS nắm được khái niệm tam giác, kí hiệu một tam giác, nắm được trong tam giác có ba cạnh, ba góc, ba đỉnh.
HS biết cách vẽ thành thạo một tam giác khi biết độ dài ba cạnh.
Sử dụng thành thạo com Pa và thước thẳng để vẽ tam giác.
II/PHƯƠNG TIỆN:
1/HS: -Thước kẽ, Com – Pa, thước thẳng.
	- Xem trước bài mới.
2/GV: - PP: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ.
Phương tiện: Giáo án trình chiếu, thước thẳng,thước đo góc, mô hình về góc. phấn màu. 
Tài liệu tham khảo:SGK, SGV, toán nâng cao, sách bài tập hình 6.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
1/Ổn định lớp: (1’) Điểm danh.
2/Kiểm tra bài củ: (5’) Vẽ ba điểm A;B;C không thẳng hàng?
Từ hình trên vẽ các đoạn thẳng AB; BC; AC?
3/Tiến trình bài mới:
ĐVĐ: (2’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Thế nào là tam giác?()
Từ hình vẽ ở bài tập kiểm tra GV lần lượt hỏi
H: Trong hình trên có bao nhiêu đoạn thẳng?
H: Ba điểm A;B;C như thế nào?
GV giới thiệu hình như vậy gọi là tam giác ABC
H: vậy thế nào là tam giác ABC?
GV giới thiệu kí hiệu và các cách đọc khác.
Gv giới thiệu đỉnh; cạnh; góc của tam giác.
GV lấy điểm M; N như hình vẽ
H: Em có nhận xét gì về điểm M; N?
GV treo bảng phụ bài tập 43 trang 94
Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống
Ba đoạn thẳng AB; BC; CA
A;B;C không thẳng hàng
HS phát biểu
HS lắng nghe và ghi vào vở
Điểm M nằm trong ba góc của tam giác.
Điểm N không nằm trong tam giác không nằm trên cạnh của tam giác.
HS lên bảng điền được
a) Ba đoạn thẳng MN; NP; PM khi ba điểm M; N; P không thẳng hàng
b) tạo bởi ba đoạn thẳng TU; UV; VT khi ba điểm T; U; V không thẳng hàng
1) Thế nào là tam giác?
A
C
B
Định nghĩa: SGK
Tam giác ABC kí hiệu: 
Hoặc 
Trong 
+ AB;BC;CA là ba cạnh
+ S; B; C là ba đỉnh
+ là ba góc của tam giác.
+ Điểm M nằm trong tam giác
+ Điểm N nằm ngoài tam giác
Hoạt động 2: Vẽ tam giác ()
Liệu ta có thể vẽ được một tam giác khi biết số đo ba cạnh của nó không? Chúng ta sang phần 2
GV gọi HS đọc ví dụ
GV hướng dẫn HS vẽ như hướng dẫn của SGK
H: vẽ đoạn thẳng BC = 4cm?
H: Vẽ cung tròn cung B bán kính bằng 3cm?
H: Vẽ cung tròn cung C bán kính bằng 2cm?
H: Lấy một giao điểm của hai cung tròn đặt tên là điểm A? nối A với B, nối A với C? 
H: Qua bài tập trên em hãy nêu cách vẽ tam giác khi biết ba cạnh của nó?
HS đọc ví dụ
HS làm theo hướng dẫn của GV
HS đứng tại chõ trả lời
2) Vẽ tam giác
A
3cm
2cm
4cm
C
B
Cách vẽ SGK
4/Củng cố:(5’) Bài tập 44 trang 95 ( GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng và hình 55 gọi HS lên bảng điền vào)
Bài tập 45 trang 95 (GV cho HS nhìn hình 55 và trả lời các câu hỏi)
Thế nào là tam giác?
Để vẽ một tam giác khi biết độ dài ba cạnh ta dùng dụng cụ nào và cách vẽ ra sao?
5/Hướng dẫn về nhà: (3’) Về nhà học bài theo vở ghi và SGK
Làm các bài tập 46; 47 trang 95 SGK
Lớp dạy:
Khối 6
 Ngày soạn:27/03/2011
Ngày dạy : . 
Tiết: 27 	ÔN TẬP CHƯƠNG II	
I/MỤC TIÊU: – Heä thoáng hoaù caùc kieán thöùc veà goùc .
– Söû duïng thaønh thaïo caùc coâng cuï ñeå ño , veõ goùc , ñöôøng troøn, tam giaùc .
– Böôùc ñaàu taäp suy luaän ñôn giaûn .
II/PHƯƠNG TIỆN:
1/HS: -Thước kẽ, thước đo góc.
	- Xem trước bài mới.
2/GV: - PP: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ.
Phương tiện: Giáo án trình chiếu, thước thẳng,thước đo góc, mô hình về góc.
Tài liệu tham khảo:SGK, SGV, toán nâng cao, sách bài tập hình 6.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
1/Ổn định lớp: (1’) Điểm danh.
2/Kiểm tra bài củ: (5’) – Ñònh nghóa tam giaùc , xaùc ñònh ñieåm naèm trong , ngoaøi tam giaùc .
– Ñieåm naèm treân caïnh cuûa tam giaùc .
– Veõ tam giaùc, BT 8 (sgk : tr 96) .
3/Tiến trình bài mới:
ĐVĐ: (’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Ñoïc hình :(12)
GV : Söû duïng baûng phuï (SGV : tr 72) . Moãi hình trong baûng phuï cho bieát kieán thöùc gì ?
GV : Cuûng coá nhaän daïng tính chaát döïa theo caùc hình
Nhö phaàn beân .
HS : Quan saùt baûng phuï vaø giaûi thích yù nghóa cuûa töøng hình döïa theo caùc kieán thöùc veà : Maët phaúng , goùc , ñöôøng troøn , tam giaùc , goùc vuoâng , nhoïn, tuø , beït . Hai goùc phuï nhau , hai goùc buø nhau , hai goùc keà nhau , keà buø , tia phaân giaùc cuûa goùc .
I. Caùc hình :
Hoạt động 2: Caùc tính chaát (10)
Ñieàn vaøo choã troáng cuûng coá caùc tính chaát baèng caùc caâu hoûi :
a/ Baát kyø ñöôøng thaúng naøo treân maët phaúng cuõng laø .. cuûa hai nöûa maët phaúng ..
b/ Soá ño cuûa goùc beït laø 
c/ Neáu .. thì = .
d/ Tia phaân giaùc cuûa moät goùc laø tia ..
HS : a/ bôø chung .
b/ 1800 .
c/ tia Oy naèm giöõa hai tia Ox, Oz .
d/ naèm giöõa hai caïnh cuûa goùc vaø taïo vôùi hai caïnh aáy hai goùc baèng nhau .
II. Caùc tính chaát : (sgk : tr 96)
Hoạt động 3: III. Caâu hoûi , baøi taäp : (15)
Traû lôøi caùc caâu hoûi .
GV : Söû duïng caùc caâu 1, 2,5,7 trong heä thoáng caâu hoûi (sgk : tr 96) .
Veõ hình :
GV : Höôùng daãn cuûng coá caùch veõ vaø caùc tính chaát coù lieân quan vôùi caùc baøi taäp 3, 4 , 6 , 8 (sgk : tr 96) .
– Veõ hai goùc phuï nhau, keà nhau, buø nhau .
–Veõ goùc cho bieát soá ño 
– Veõtam giaùc, tia phaân giaùc cuûa goùc ..
GV : Chuù yù caùch söû duïng duïng cuï cuûa HS .
HS : Traû lôøi caùc caâu hoûi töông töï phaàn ghi nhôù sgk .
HS : Veõ hình theo yeâu caàu töøng baøi taäp vôùi caùc duïng cuï ño veõ (thöôùc keû , compa, thöôùc ño goùc) .
III. Caâu hoûi , baøi taäp :
1. Caâu hoûi : traû lôøi caùc caâu hoûi töong töï (sgk : tr 96) .
2. Baøi taäp :
– Caùc baøi taäp 3, 4, 6, 8 (sgk : tr 96) .
4/Củng cố:(’) – Ngay moãi phaàn baøi taäp coù lieân quan .
5/Hướng dẫn về nhà: (3’) – Hoaøn thaønh phaàn baøi taäp coøn laïi ôû sgk töông töï .
– Xem laïi lyù thuyeát vaø baøi taäp chöông II , chuaån bò :
Lớp dạy:
Khối 6
Ngày soạn: 22/02/2010
Ngày dạy : . 
Tiết: 22 	LUYỆN TẬP	 
I/MỤC TIÊU:
 – Heä thoáng hoaù caùc kieán thöùc veà goùc .
– Söû duïng thaønh thaïo caùc coâng cuï ñeå ño , veõ goùc , ñöôøng troøn, tam giaùc .
– Böôùc ñaàu taäp suy luaän ñôn giaûn .
II/PHƯƠNG TIỆN:
1/HS: -Thước kẽ, thước đo góc.
	- Xem trước bài mới.
2/GV: - PP: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ.
Phương tiện: Giáo án trình chiếu, thước thẳng,thước đo góc, mô hình về góc.
Tài liệu tham khảo:SGK, SGV, toán nâng cao, sách bài tập hình 6.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
1/Ổn định lớp: (1’) Điểm danh.
2/Kiểm tra bài củ: (5’) 
3/Tiến trình bài mới:
ĐVĐ: (0’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: củng cố kiến thức về vẽ góc(10’)
Bài 1 : Vẽ :
góc xOy bằng 750
góc ABC bằng 1450
 c) góc MNP bằng 250
HS hoạt động vẽ hình
Đại diện HS lên bảng trình bày
Hoạt động 2: củng cố kiến thức về vẽ tam giác (10’)
Bài 2:
 Vẽ tam giác ABC, biết: AB = 4,5cm, AC =4cm, BC = 3,5cm.
HS vẽ hình
 Đại diện HS lên bảng trình bày
Bài 2: 
 C
 A B 
-vẽ đoạn thẳng AB = 4,5cm
-vẽ cung tròn tâm A, bán kính 4cm
-vẽ cung tròn tâm B, bán kính,5 cm
-giao điểm hai cung tròn là C
- nối CA, CB ta được tam giác ABC cần vẽ.
Hoạt động 3: bài tập phát triển tư duy(15’)
Bài 3: Trên cùng nữa mặt phẳng có bờ là tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho .
trong ba tia Ox, Ot, Oy. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
so sánh góc xOt với tOy?
Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao?
HS hoạt động vẽ hình
Đại diện HS lên bảng trình bày
Bài 3: 
 t
O x
a) tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. 
b) vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ta có:
c) tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì 
4/Củng cố:(0’)
5/Hướng dẫn về nhà: (4’):
Học kỉ các kiến thức đã ôn, và xem các bài tập đã chửa
Tiết sau kiểm tra một tiết
Lớp dạy:
Khối 6
Tuần: 34 	Chương II – GÓC 	 Ngày soạn:
Tiết: 29 	Bài - 	KIỂM TRA MỘT TIẾT	Ngày dạy:
I/MỤC TIÊU: 
- Kiểm tra kiến thức HS qua chương 2
-Kỉ năng làm bài của HS
-Thai độ cẩn thận, chính xác
I/TR ẮC NGHI ỆM:(4đ)
 Em hãy khoanh tròn chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất trong các câu sau:
 Câu 1: Góc là hình gồm hai tia:
A. song song	 B. khác gốc	 C. chung gốc	 D. cả A,B,C đúng
 Câu 2: Số đo của góc vuông là:
	A. 450	 B. 300	 C. 1800	 D. 900
 Câu 3: Tia Ot nằm giữa góc xOy, biết . hỏi góc tOy bằng bao nhiêu độ?
A. 200	 B.300	 C. 400	 D. 500
 Câu 4: Dây cung đi qua tâm gọi là gì? 
A đường kính	 	 B.bán kính	 C. cung	 	 D. cả A, B đúng
 Câu 5: Góc có số đo bằng 1200 gọi là góc gì? 
A góc nhọn 	 B. góc vuông 	 C. góc tù	 D. góc bẹt
 Câu 6: Tam giác ABC có:
A. ba góc 	 B. ba cạnh	 C. ba đỉmh	 	 D. cả A,B,C đúng
 Câu 7: Cho và là hai góc kề bù, biết ,hỏi 
 A. 300	 	 B. 400	 C. 500	 	 D. 600
 Câu 8: Cho và là hai góc phụ nhau. Biết , 
A. 200	 	 B. 300	 C. 400	 	 D. 500
II/T Ự LU ẬN:(6đ)
 Câu 1: vẽ tam giác ABC, biết BC = 4cm, BA = 3,5cm, CA = 3cm?(2đ)
 Câu 2(4 đ):Trên cùng nừa mặt phẳng có bờ là tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho.
trong ba tia Ox,Ot,Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
so sánh với 
Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao?	
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 TÊN BÀI
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
 TỔNG
 TN 
 TL
 TN
 TL
 TN
 TL
 TN
 TL
Góc
1(0.5)
1(0.5)
Số đo góc
2(1)
2(1)
Khi nào thì tổng số đo góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz
1(0.5)
2(1)
3(1.5)
Tia phân giác của góc
1(2)
1(2)
Đường tròn
1(0.5
1(0.5)
Tam giác
1(0.5)
1(4)
1(0.5)
1(4)
TỔNG 
5(2.5)
3(1.5)
2(4)
8(4)
2(6)
ĐÁP ÁN
I.TRẮC NGHIỆM (4Đ) 
1.C 	2. D	3.B	4. A
5. C	6. D	7. D	8. A
II.TỰ LUẬN (6Đ):
Câu 1: -Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm A
	-Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3,5cm
	-Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3 cm
	-Giao điểm hai cung tròn là điểm C
	-Nối CA, CB ta được tam giác ABC cần vẽ. B C
Câu 2: a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vì góc xOt nhỏ hơn xOy
b) Ta có: y
 t
c) tia ot là tia phân giác của góc xOy . vì O x
THỐNG KÊ
Lớp
0-1
Trên 2- 3
Trên 3- 4
Trên 4- 5
Trên 5- 6
Trên 6- 7
Trên 7- 8
Trên 8- 9
Trên 9- 10
6/1
6/2
6/3
IV/RÚT KINH NGHIỆM:
*Nhận xét:	
*Bổ sung: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 6 HKII.doc