Giáo án Hình học 9 - Tiết 60: Luyện tập

Giáo án Hình học 9 - Tiết 60: Luyện tập

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Thông qua bài tập, học sinh hiểu kỹ hơn các khái niệm về hình trụ. Hiểu các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ.

- Kỹ năng: Biết phân tích đề bài, biết áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ, cùng công thức suy diễn của nó.

- Thái độ: Tích cực tự giác, chính xác, tinh thần hợp tác.

II. Đồ dùng dạy học:

G/v: Bảng phụ: Bài 8 SGK.

 H/s:

III. Tổ chức giờ học:

 

doc 3 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tiết 60: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/04/2010
Giảng: 15/04/2010.
Tiết 60: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: Thông qua bài tập, học sinh hiểu kỹ hơn các khái niệm về hình trụ. Hiểu các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ...
- Kỹ năng: Biết phân tích đề bài, biết áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ, cùng công thức suy diễn của nó.
- Thái độ: Tích cực tự giác, chính xác, tinh thần hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
G/v: Bảng phụ: Bài 8 SGK.
 H/s: 
III. Tổ chức giờ học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Khởi động: Kiểm tra (16’).
HS1: bài tập 4
Viết công thức tính Sxq, diện tích toàn phần hình trụ, bài tập 4(SGK)
Bài tập 4 (SGK-110)
Hình trụ
R = 7 cm
Sxq = 352 cm2
H = ?
Đáp án đúng : E = 8,01 (cm)
Vì: Sxq = 2pRh
=> h
=
Sxq
ằ
352
ằ 8,01(cm)
2pr
2.p.7
HS2: Viết công thức tính thể tích hình trụ.
Bài tập 8 (SGK)
- GV vẽ hình sẵn bảng phụ
Chọn đẳng thức đúng
(A) V1 = V2
(C) V2 = 2V1 (B) V1 = 2V2
(E) V1 = 3V2 (D) V2 = 3V1
Gọi h/s nhận xét bài làm 2 bạn
GV hướng dẫn thảo luận thống nhất kiến thức.
Bài tập 8 (SGK-110)
Quanh hình CN quanh AB được hình trụ có r = BC = a
H = AB = 2a
=> V1 = p.R=2.h = pa2.2a = 4pa3
Quay hình CN xung quanh cạnh ABC được hình trụ có r = AB = 2a
h = BC = a
=> V2 = pr2.h = p(2a)2.a = 4pa3
Vậy V2 = 2V1 => chọn C
HĐ: Luyện tập (26’).
- Mục tiêu: Biết khái niệm, các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ.
- Đồ dùng:
- Cách tiến hành: 
+ Bước 1: Cá nhân.
GV yêu cầu 2 h/s lên bảng làm bài 10.
HS1 : a
HS2 : b
- GV kiểm tra vở bài tập của HS dưới lớp
Bước 2: Nhóm làm bài 13.
- GV treo bảng phụ đề bài
- Yêu cầu h/s đọc bài
Thảo luận nhóm ngang tìm cách giải
? Muốn tính thể tích phần còn lại của tấm kim loại ta làm thế nào ?
Hãy tính cụ thể .
Bài tập 10 (SGK-112)
a. C = 13 cm ; h = 3 cm ; Sxq = ?
Diện tích xq của hình trụ là:
Sxq = C.h = 13.3 = 39 (cm2)
b. r = 5 mm ; h = 8 mm ; V = ?
Thể tích của hình trụ là:
V = pr2.h = p.52..8 = 200p ằ 628 (mm3)
Bài tập 13 (SGK-113)
Thể tích của tấm kim loại là:
5.5.2 = 50 (cm2)
Thể tích của lỗ khoan hình trụ là:
D = 8mm => r = 4mm = 0,4 cm
V = pr2.h = p. 0,42. 2 ằ 1,005 (cm2)
Thể tích phầncòn lại của tấm kim loại là:
50 - 4. 1,005 = 45,98 (cm3)
Bài tập trắc nghiệm:
+ Bước 3: Cá nhân.
GV điền đề bài bảng phụ
a. So sánh lượng nước chứa trong đáy 2 bể.
A. Lượng nước ở B1 nhỏ hơn B2
B. “ B1 lớn hơn B2
C. Bằng nhau
D. Không so sánh được vì 2 bể có kích thước khác nhau.
b. So sánh diện tích tôn dùng để đóng 2 thùng đựng nước trên (có nắp không kể tôn làm nếp gấp).
A. Diện tích tôn T1 < T2
B. Diện tích tôn T4 = T2
C. Diện tích tôn T1 > T2
D. Không so sánh được 
- GV cho h/s làm bài trong 3’
- thu bài của học sinh 
- Cho học sinh kiểm tra kết quả
a. V1 = 160p (m3) 
 V2 = 200p (m3)
=> V1 chọn A
b. Bể 1: Stp = 112p (m2)
 Bể 2: Stp = 130p (m3)
=> S1 Chọn A
Tổng kết hướng dẫn về nhà (3’).
- Nắm chắc các công thức về hình trụ
- Bài tập : 14 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docRecovered_Word_118.doc