Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Chí công vô tư

Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Chí công vô tư

- Thế nào là chí công vô tư

 - Những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư

 Vì sao phải chí công vô tư

 2. Kĩ năng :

 - Học sinh biết phân biệt hành vi chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống

 hằng ngày

 - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người chí công vô tư

 3. Thái độ:

 - Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi chí công vô tư

 

doc 84 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Chí công vô tư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ng ày soạn :	 Tuần :1
Ngày dạy :	 Tiết :1
Bài 1. CHÍ CÔNG VÔ TƯ
 I.Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu
	- Thế nào là chí công vô tư 
	- Những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư
	 Vì sao phải chí công vô tư
 2. Kĩ năng :
	- Học sinh biết phân biệt hành vi chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống 
	 hằng ngày
	- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người chí công vô tư 
	3. Thái độ:
	- Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi chí công vô tư
	- Phê phán , phản đối những hành vi thể hiện tính tư lợi , thiếu công bằng trong giải quyết
	 công việc
 II. Tư liệu và phương tiện:
 1. Giáo viên:
 - SGK , SGV GDCD 9
- Tranh ảnh thể hiện phẩm chất chí công vô tư
- Ca dao , tục ngữ , danh ngôn thể hiện phẩm chất chí công vô tư 
 2. Học sinh:
 - SGK , GDCD 9
 - Sưu tầm ca dao , tục ngữ
III.Tiến trình dạy - học :
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
- Giới thiệu bài : 2’
Trong cuộc sống hằng ngày giải quyết công việc nào đó. Cần phải có sự công bằng
 Xuất phát từ lợi ích chung của tập thể , công bằng. Đó là biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư , 
 Nếu xã hội đều như thế thì mọi người sẽ có niềm tin , tôn trọng lẫn nhau 
	 Vậy chí công vô tư là gì ? Để hiểu vấn đề của đức tính trên . Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học 
 hôm nay.
TG
Hoạt động Thầy
Hoạt động trò
Nội dung
10’
5’
17’
5’
«Hoạt động 1. PHÂN TÍCH TRUYỆN
a. Mục tiêu: HS hiểu thế nào là chí công vô tư
b. Cách tiến hành:
T/C thảo luận ( 3’ )
H.a/ Tô Hiến Thành có những suy nghĩ như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc? Qua đó em hiểu gì về Tô Hiến Thành ?
H. b/ Em suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh? Theo em, điều đó tác động như thế nào đến
tình cảm của nhân dân ta đối với Bác 
H. c/ Việc làm của THT và CT Hồ Chí Minh có chung 1 phẩm chất của đức tính gì ?
H.d/ Qua 2 câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân ?
GV kết luận : Trong XH mọi người đều có phẩm chất chí công vô tư thì XH sẽ phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh, tiến bộ
«Hoạt động 2. LIÊN HỆ THỰC TẾ
a. Mục tiêu: Tìm biểu hiện chí công vô tư 
b. Cách tiến hành: 
- T/C trò chơi ( 5’ )
+ Nêu biểu hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư
à GV nhận xét , biểu dương
H: Phẩm chất chí công vô tư được xuất phát từ đâu?
«Hoạt động 3. RÚT RA BÀI HỌC
a.Mục tiêu: HS hiểu thế nào là chí công vô tư , các biểu hiện và ý nghĩa của chí công vô tư
b. Cách tiếnï hành:
H: Thế nào là chí công vô tư?
H: Nêu biểu hiện của chí công vô tư ? cho VD ?
H: Người có phẩm chất chí công vô tư có lợi ích gì ?
«Hoạt động 4. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
a. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện phẩm chất chí công vô tư
b. Cách tiến hành:
-Gọi HS đọc BT 1, 2 ( SGK – 5 )
GV kết luận : Để rèn luyện đức tính chí công vô tư mỗi chúng ta cần có nhận thức đúng để phân biệt hành vi chí công vô tư và không chí công vô tư. Cần có thái độ ủng hộ người chí công vô tư
- HS đọc truyện ( SGK – 3,4 )
- Chia 4 nhóm TL ( 3’)à 
Đ d nhóm TL , BS
a/. Tô Hiến Thành dùng người có khả năng gánh vác việc chung của đất nước chứ không nể tình thân à Ông là người thực sự công bằng không thiên vị , giải quyết công việc theo lẽ phải.
b/. Đối với Bác dù làm bất cứ công việc gì , bất kì ở đâu. Điều mong ước của BácL “ Làm cho ích quốc lợi dân”. Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ Tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng tuyệt vời. Người đã giành trọn đời mình cho quyền lợi của dân tộc , đất nước , nd à Tình cảm của ND ta đối với Bác: Sự kính trọng , tin yêu , khâm phục , tự hào . Song vô cùng gần gũi và thân thiết
c/. Phẩm chất chí công vô tư
d/. Học tập tu dưỡng theo gương Bác Hồ
- Chia 2 nhóm : A - B
A/. Giải quyết công việc công bằng
B/. Chiếm đoạt tài sản Nhà Nước
Dựa vào ND ( SGK - 4 )
à TL cá nhân
Phát biểu , cho VD cụ thể
Dựa vào ND ( SGK – 5 ) TL
Đọc BT 1, 2 à TL cá nhân , NX
I. Tìm hiểu bài:
1. Chuyện “ Tô Hiến Thành 
Một tấm gương về chí công vô tư ”.
2. “ Điều mong ước của Bác”.
II. Bài học:
1/. Thế nào là chí công vô tư:
 Là sự công bằng vô tư . Xuất phát từ lợi ích chung trong giải quyết công việc
2/. Biểu hiện:
 Ở mọi lúc mọi nơi , qua lời nói , thái độ , hành động.
3/. Ý nghĩa:
 - Đem lại lợi ích cho tập thể , cộng đồng , làm cho đất nước giàu mạnh , cuộc sống ND được đảm bảo.
 - Được mọi người kính trọng , tin yêu.
III. Bài tập:
ªBT 1 ( SGK -5 )
- Chí công vô tư : 4 , 6
Vì Lan và bà Nga giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung.
- Không chí công vô tư : 1 , 2 , 3 , 5
ª BT 2 ( SGK – 5 ) 
- Tán thành : 4 , 5
- Không tán thành : 1 , 2 , 3
 3.Đánh giá: 5’ 
 	-Em hiểu thế nào là chí công vô tư ? Ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư ?
	- Tìm biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư ?
 4. Hoạt động nối tiếp : 1’
-Làm bt 3 ,4 sgk tr.6
- Xem bài 2 : Đọc truyện tìm hiểu tính tự của “ Một người Mẹ ’’
5. Nhận xét – Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :	 Tuần :2
Ngày dạy :	 Tiết :2
	Bài 2. TỰ CHỦ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	1. Kiến thức : Giúp HS hiểu
	 - Thế nào là tự chủ , ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống
	 - sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành người có tính tự chủ.
	2. Kĩ năng :
	 - Học sinh nhận biết những biểu hiện của tính tự chủ, đánh giá bản thân của người khác về tính tự 
	 Giác, có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người và trong công việc
	3. Thái độ:
	 HS thích sống tự chủ và t6n trọng những người biết sống tự chủ 
II. TƯ LIỆU và PHƯƠNG TIỆN:
 1. Giáo viên:
 - SGK – SGV , GDCD 9
- sưu tầm những gương tự chủ 
- VD thực tế về tính tự chủ
- PP thảo luận , đàm thoại , ĐVđ .
 2. Học sinh:
 - SGK – GDCD 9 
- Sưu tầm ca dao , tục ngữ
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1.Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nêu biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư.
- Vì sao phải có phẩm chất chí công vô tư.
 2.Bài mới:
« Giới thiệu bài ( 2’ )
	Cho HS xem tranh ( nếu có ) em có nhận xét gì về bức tranh nầy?
	Những tấm gương hs nghèo vượt khó.Đây là biểu hiện của tính tự chủ.
	 Vậy tính tự chủ là gì ? Có tác dụng như thế nào trong cuộc sống ? Muốn có được đức tính nầy
 em Phải làm gì ?chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
TG
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Nội dung
5’
10’
12’
5’
«Hoạt động 1. TÌM HIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ
a.Mục tiêu: HS nhận biết được các biểu hiện của tính tự chủ 
b. Cách tiến hành: Đàm thoại
Gọi Hs đọc truyện ( SGK – 6,7 )
- Cho HS trao đổi (2’)
H: Bà Tâm làm gì trước nỗi đau bất hạnh của gia đình?
H:Theo em , Bà Tâm và N là người như thế nào ?
GV kết luận: Bà Tâm làngười biết tự chủ, làm chủ được suy nghĩ , tình cảm và hành vi của bản thân . N không kiềm chế , không tự chủ bản thân và thiếu tự tin.
«Hoạt động 2.HỌC SINH HIỂU THẾ NÀO LÀ TỰ CHỦ, SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ TÍNH TỰ CHỦ
a.Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là tự chủ,vì sao phải tự chủ
b. Cách tiến hành:Đàm thoại 
H: Thế nào là người biết tự chủ ? cho VD ?
H: Vì sao phải tự chủ?
H: Muốn có tính tự chủ bản thân phải làm gì?
GV kết luận: Người có tính tự chủ luôn bình tĩnh , không nóng nảy vội vàng khi gặp khó khăn, không sợ hãi
Cư xử với mọi người ôn tồn , mềm mỏng.
«LƯU Ý: Giúp con người tránh những sai lầm, lựa chọn cách ứng xử đúng đắn , phù hợp.
H: Theo em, trái với tính tự chủ là gì?
H: Nêu biểu hiện tính tự chủ ?
«Hoạt động 3. TÌM HIỂU Ý NGHĨA
VÀ CÁCH RÈN LUYỆN TÍNH TỰ CHỦ
a. Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tính tự chủ
B. Cách tiến hành: Đàm thoại
H: Tính tự chủ có tác dụng gì trong cuộc sống?
Hiện nay, trong TK cơ chế thị trường tính tự chủ có còn quan trọng không?
 VD ?
H: Muốn có tính tự chủ em phải làm gì? 
TH1: Khi có bạn bè rủ rê làm việc gì không đúng , em sẽ làm gì ?
TH2: Khi có người làm điều gì khiến em không hài lòng , em sẽ xử sự như 
thế nào?
GV Kết luận cho HS nghi à
«Hoạt động 4. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
a. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học
b. Cách tiến hành:
Gọi HS đọc BT 1 ( SGK – 8 )
Gọi HS đọc ca dao ( SGK )
GV kết luận:Tự chủ là một đức tính quí giá . Nếu mỗi chúng ta ai cũng có đức tính tự chủ thì mọi công việc sẽ hoàn thành tốt đẹp, xã hội văn minh , 
hạnh phúc.
- Đọc truyện 
- Trao đổi (2’)
- TL theo y/c câu hỏi à NX BS
+ Dựa vào ND ( SGK – 5,7 )
+ Làm chủ được tình cảm, hành vi của mình vượt qua được đau khổ. Sống có ích cho những người xung quanh
+ N la 1 HS ngoan học kha.ù Bị bạn bè xấu rủ rê tập hút thuốc lá, uống bia , đua xe máy , bố mẹ cưng chiều.
N không làm chủ được tình cảm , hành vi của bản thân
à Gây hậu quả cho bản thân , gia đình và xã hội.
-HS TL cá nhân
+ Làm chủ suy nghĩ , tình cảm và hành vi của bản thân
+ Làm chủ được bản thân
+ Luôn bình tĩnh tự tin
+ Nóng nảy , thiếu cân nhắc
+ Hoang mang , sợ hãi 
+Bị lợi dụng , cám dỗ
Phát biểu
- HS dựa vào ND( SGK – 7) 
TL , BS
- Rèn luyện
- HS suy nghĩ TL à NX , BS
- Đọc BT 1 ( SGK – 8 )à TL theo Y/C 
- GT
I. Tìm hiểu bài:
 1. Chuyện “ Một người Mẹ”.
 2. Chuyện “ chuyện của N”.
II. Bài học:
1/. Thế nào là tính tự chủ:
 - Tự chủ là làm chủ bản thân.
 - Người biết tự chủ là biết làm chủ bản thân, làm chủ suy nghĩ , tình cảm và hành vi của mình
à bình tĩnh tự tin.
2/. Biểu hiện:
_ Bình tĩnh , tự tin.
_ Biết tự kiểm tra , đánh giá bản thân.
3/. Ý nghĩa:
- Tự chủ là một đức tính quí giá.
- Giúp  ... ắng nghe
3.
- Việc làm thể hiện chí công vô tư 
   Không thiên vị
- Việc bảo vệ hoà bình
   Uûng hộ những nước bị chiến tranh
- phải bảo vệ hoà bình
   Hoà bình là khát vọng
   Hiện nay, các thế lực thù địch vẫn đang còn âm mưu phá hoại nền hoà bình.
- Hợp tác quốc tế:
 + Giúp phát triển
 + Giải quyết khó khăn mà 1 nước, dân tộc không thể đối phó được
- Biểu hiện TN sống có lí tưởng ngày nay
 + Xác định mục đích rõ ràng để phấn đấu
- Năng động sáng tạo:
 + Chịu khó 
 + Biết vươn lên 
 + Sống vì mọi người
- Đa số HS thông hiểu qua phần thảo luận nhóm
3.Đánh giá:5’ 
	GV cho HS giải quyết một tình huống:
 - Tình huống: 
	Minh thường mang bài tập của môn khác ra làm trong lúc Cô giáo đang giảng bài môn mà bạn ấy cho là không quan trọng.
	Có bạn khen đó là cách làm việc có năng suất
	a/. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
	b/. Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ ứng xử như thế nào?
4. Hoạt động nối tiếp: 2’
 - Ôn lại các bài đã học .Từ bài 1 -> 10
 - Xem lại các BT TN và bài tập tỉnh huống -> chuẩn bị bài học tốt để thi học kìI tốt
5. Nhận xét – Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:	 Tuần:
Ngày dạy:	 Tiết:
Bài 11. TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP
CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức: Giúp HS
	 - Định hướng cơ bản của thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố 
	 - Mục tiêu, vị trí của cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
	 - Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nạy
	2.Kĩ năng:
	 - Rèn kĩ năng đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay.
	 - Xác định cho tương lai của bản thân. chuẩn bị hành trang tham gia lao động, học tập, lập thân, lập nghiệp.
	3. Thái độ:
	 - Tin tưởng vào đường lối, mục tiêu xây dựng đất nước.
	 - Cĩ ý thức rèn luyện, học tập để thực hiện đúng trách nhiệm của bản thân, gia đình, xã hội.
II.Phương tiện dạy học:
	1. Giáo viên:
	 - SGK – SGV, GDCD9
	 - Tư liệu về sự nghiệp CNH – H ĐH
	2. Học sinh:
	 - SGK – GDCD9
	 - Tìm hiểu ĐVđ ( SGK )
	 - Tìm tấm gương tốt
III. Tiến trình dạy- học:
	1.Kiểm tra bài cũ: Khơng
	2. Bài mới:
«Giới thiệu bài: ( 2’)
Trong thư gởi Bác Hồ từng nĩi với thanh niên và nhi đồng: “ Thanh niên là người tiếp sức Cách Mạng cho thế hệ trẻ, Thanh niên già. Đồng thời là người phụ trách, dùi dắt thế hệ thanh niên tương lai, Nước Nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các Thanh niên”.
à Câu nĩi của Bác nhắn nhủ TN ta điều gì? Để thấy rõ vị trí, vai trị và trách nhiệm của TN trong sự nghiệp cách Mạng. Chúng ta tìm hiểu qua bài học hơm nay.
- Bài học 2 tiết: Tiết 1 tìm hiểu phần đặt vấn đề -> CNH – HĐH là gì? , ý nghĩa CNH – HĐH đất nước?
TG
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trị
Nội dung
10’
16’
10’
«Hoạt động 1. TÌM HIỂU PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ -> HS hiểu được mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
- Gọi HS đọc ND bức thư ( GSK – 37,38 ).
- T/C HS thảo luận ( 3’)
1. Trong thư Đ/C Tổng Bí thư nĩi đến nhiệm vụ Cách Mạng mà Đảng đề ra như thế nào?
2. Nêu vai trị, vị trí của TN trong sự nghiệp CNH – HĐH qua bài phát biểu của Tổng Bí thư?
3. Tại sao Tổng Bí thư cho rằng thực hiện mục tiêu CNH – HĐH là trách nhiệm vẻ vang và là thời cơ to lớn của TN? 
4. Em cĩ suy nghĩ gì khi thảo luận về ND của TBt gởi cho TN?
GV kết luận:Từ xưa -> nay TN luơn là vị trí quan trọng trong XH, hiện nay Đảng và dân tộc ta luơn đặt niềm tin, hi vọng vào TN 
- Nhận xét: Tuyên dương nhĩm làm tốt
? Em hiểu thế nào là CNH – HĐH?
- Y/C HS dẫn chứng: 
 + CN
 + NN
 + Chế biến
GVKL: Nhấn mạnh yếu tố con người trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước . vì vậy Đảng xác định con người là trung tâm và giáo dục con người là quốc sách hàng đầu
«Hoạt động 2.TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ -> HS hiểu được ý nghĩa CNH – HĐH đất nước
- Cho HS trao đổi ( 2’ )
GV chốt lại
GV kết luận:
 Thực hiện CNH – HĐH là quá trình khĩ khăn phức tạp. Nĩ địi hỏi sự đĩng gĩp tích cự của nhân dân cả nước nĩi chung và thanh niên nĩi riêng, đây cũng là thách thức và cơ hội đối với TN.
- Đọc ND ( SGK )
- Thảo luận ( 3’) -> Đại diện trả lời , NX
1. Phát huy sức mạnh tồn dân tộc, tiếp tục đổi mới đẩy mạnh CNH – HĐH, xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc VN.Vì mục tiêu: 
“ Dân giàu, nước mạnh, .” 
-> nước CN theo hướng hiện đại.
2. Vai trị, vị trí của TN đảm đương trách nhiệm:
+ Là lực lượng nồng cốt.
+Quyết tâm xố tình trạng nghèo và kém phát triển
+ Thực hiện thắng lợi CNH – HĐH.
3. Là mục tiêu phấn đấu của thế hệ trẻ ; cống hiến tuổi trẻ cho đất nước
4. Hiểu được nhiệm vụ đất nước trong giai đoạn hiện nay:
+ Vai trị của TN trong sự nghiệp CNH – HĐH.
+ Việc làm cụ thể của TN nĩi chung và HS nĩi riêng.
- HS phát biểu, BS
- Trao đổi (2’) -> Cá nhân PB, BS
I. Tìm hiểu bài:
- Đặt vấn đề ( SGK – 37, 38 )
II. Bài học:
1. Cơng nghiệp hố - hiện đại hố là gì?
- Là quá trình chuyển từ nền văn minh nơng nghiệp -> nền văn minh hậu cơng nghiệp, xây dựng phát triển nền kinh tế trí thức.
- Ứng dụng nền cơng nghệ mới, cơng nghệ hiện đại vào mọi lĩnh vực.
à Nâng cao năng suất lao động, đời sống vật chất và tinh thần cho tồn dân
2. Ý nghĩa:
- Là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ
- Tạo tiền đề về mọi mặt ( kinh tế, xã hội, con người). 
- Để thực hiện lí tưởng: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn mimh”.
3. Đánh giá:5’
	- HS làm bài tập 3,4 ( SGK – 39)
4. Hoạt động nối tiếp: 2’
	- Học bài và xem lại BT 3,4
	- Xem phần bài học cịn lại ( SGK )
5. Nhận xét – Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:	 Tuần: 21
Ngày dạy:	 Tiết: 21
Bài 11. TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP
CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƯỚC ( TT )
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức: Giúp HS
	 - Định hướng cơ bản của thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố 
	 - Mục tiêu, vị trí của cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
	 - Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nạy
	2.Kĩ năng:
	 - Rèn kĩ năng đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay.
	 - Xác định cho tương lai của bản thân. chuẩn bị hành trang tham gia lao động, học tập, lập thân, lập nghiệp.
	3. Thái độ:
	 - Tin tưởng vào đường lối, mục tiêu xây dựng đất nước.
	 - Cĩ ý thức rèn luyện, học tập để thực hiện đúng trách nhiệm của bản thân, gia đình, xã hội.
II.Phương tiện dạy học:
	1. Giáo viên:
	 - SGK – SGV, GDCD9
	 - Tư liệu về sự nghiệp CNH – H ĐH
	2. Học sinh:
	 - SGK – GDCD9
	 - Tìm hiểu ĐVđ ( SGK )
	 - Tìm tấm gương tốt
III. Tiến trình dạy- học:
	1.Kiểm tra bài cũ: 5’
 H1: Trước và sau khi thực hiện CNH, HĐH đất nước kinh tế, xã hội đất nước ta như thế nào?
 H2: Em hãy nêu một vài tấm gương về thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc trước đây cũng như hiện nay. Em học được những gì ở họ?
 - Đáp án:
	 H1:
 + Trước kinh tế xã hội PT chủ yếu bằng: Nơng, lâm, ngư nghiệp
 + Trong cuộc sống XH và SX vật chất lạc hậu, manh mún nhỏ lẻ
 + Năng suất LĐ thấp, đời sống VC- TT thấp kém, nghèo nàn, lạc hậu
 H2:
 + Tấm gương thanh niên trước: VTS, LTT, Đặng Thuỳ Trâm, NV Thạc với tình yêu TQ, sự hi sinh cao cả cho đất nước.
 + Ngày nay: Nguyễn Thị Nhẫn ( 1981 )quê ở Hồng Giang - Lục Ngạn - Bắc Giang: Làm vệ sinh mơi trường – làm sạch đẹp quê hương
 2. Bài mới:
«Giới thiệu bài: ( 2’) Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việ thực hiện mục tiêu CNH, HĐH đất nước. ( Vì tuổi trẻ , cĩ sức khoẻ, năng động sáng tạo, trí tuệ giàu nghị lực đảm bảo các yêu cầu, hồn thành được nhiệm vụ CNH, HĐH đất nước. -> Vào bài phần tiếp theo
TG
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trị
Nội dung
12’
8’
11’
« Hoạt động 1. TÌM HIỂU TRÁCH
NHI ỆM NHẬN TH ỨC CỦA THANH 
NIÊN
- Đàm thoại:
H: Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước thì thanh niên cần phải cĩ trách nhiệm như thế nào?
- Gọi HS nêu 1 vài việc làm tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động chính trị xã hội
- Cho HS làm BT 4 ( SGK/39 )
GV chốt lại -> Cho HS ghi
H: Nhiệm vụ của thanh niên – HS?
- Cho HS làm BT6 ( SGK/39 )
GV chốt lại
«Hoạt động 2.TÌM PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU CỦA CÁ NHÂN,TẬP THỂ -> Giúp HS thấy được trách nhiệm của HS đang ngồi trên ghế nhà trường.
- Là HS em cần phải làm gì để thực hiện nhiệm vụ của thanh niên?
GV kết luận:Trách nhiệm của thanh niên nĩi chung và HS nĩi riêng trong sự nghiệp CNH, HĐH là gĩp phần xây dựng nước ta thành một nước cơng nghiệp hiện đại, nâng cao đời sống vật chất , tinh thần cho tồn dân đưa đất nước sánh vai với các nước Thanh niên là lực nồng cốt đi đầu trong mọi lĩnh vực.
- HS nêu:
+ Ủng hộ người nghèo.
+ Trồng cây gây rừng.
+ Bảo vệ Tổ Quốc
- HS tự nêu -> Nhận xét
- Trả lời cá nhân:
* Biểu hiện cĩ trách nhiệm: a, b, d, đ, g, h.
- Thảo luận: ( 3’ ) -> Đại diện nhĩm trả lời, BS
1. Trách nhiệm của thanh 
 ni ên trong sự nghiệp cơng nghiệp Hố, hiện đại hố đất nước?
- Ra sức học tập văn hố, khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị.
- Rèn luyện sức khoẻ và các kĩ năng, phát triển năng lực
- Tham gia lao động sản xuất, hoạt động chính trị xã hội để bảo vệ và phát triển đất nước.
- Thanh niên là lực lượng nồng cốt, là lực lượng xung kích trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
2. Nhiệm vụ của thanh niên – HS:
- Ra sức học tập rèn luyện tồn diện.
- Xác định lí tưởng sống đúng đắn.
- Cĩ kế hoạch học tập, rèn luyện 
lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân của đất nước thời kì đổi mới.
3. Phương hướng phấn đấu của cá nhân , tập thể:
- Thực hiện nhiệm vụ Đội, Đồn tốt.
- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xây dựng tập thể lớp vững mạnh, khơng ngừng bồi dưỡng đạo đức , lối sống
- Thường xuyên trao đổi về lí tưởng sống của thanh niên trong thời hiện đại.
3. Đánh giá:5’ 
 GV cho HS làm BT 5 ( SGK/39 )
 - Đáp án:
	+ Là thanh niên trong thời đại ngày nay phải thấy được trách nhiệm của mình phải làm gì để cĩ thể cống hiến cho TQ hơm nay
	+ Hưởng thụ thì phải nhìn lại xem mình đã làm được những gì cho TQ
4. Hoạt động nối tiếp: 2’ 
	- Học bài . Xem lại các BT
	- Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề ở bài 12: “ Quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong hơn nhân”.
5. Nhận xét – Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:	 Tuần:
Ngày dạy:	 Tiết:
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức:
2.Kĩ năng:
	3. Thái độ:
II.Phương tiện dạy học:
	1. Giáo viên:
	2. Học sinh:
III. Tiến trình dạy- học:
	1.Kiểm tra bài cũ:
	2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
TG
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trị
Nội dung
3. Đánh giá:
4. Hoạt động nối tiếp:
5. Nhận xét – Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgacongdan9.doc