Giáo án Giáo dục công dân 9 - Lê Thị Ngọc Tuyền

Giáo án Giáo dục công dân 9 - Lê Thị Ngọc Tuyền

I/ Mục tiêu bài học .

1. Kiến thức : Định hướng cơ bản của thời ky công nghiệp hoá , hiện đại hoá . Mục tiêu , vị trí của công nghiệp hoá , hiện đại hoá . Trách nhiệm của thanh niên .

2. Kỹ năng : đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong giai đoạn này , xác định tương lai của bản thân .

3. Tư tưởng : Tin vào đường lối xây dựng đất nước .Có ý thức học tập , rèn luyện bản thân .

II/ Phương pháp :

- Diễn giảng , thảo luận , đối thoại.

III/ Tài liệu :

- SGK , SGV , tư liệu về sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá .

IV/ Hoạt động dạy học :

1. On định .

2. Kiểm tra bài cũ : : Tại sao Đảng và Nhà nước tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp háo , hiện đại hoá đất nước?

 

doc 101 trang Người đăng vanady Lượt xem 1443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 9 - Lê Thị Ngọc Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 11 : TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ , HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC .(tiết 2)
I/ Mục tiêu bài học .
1. Kiến thức : Định hướng cơ bản của thời ky công nghiệp hoá , hiện đại hoá . Mục tiêu , vị trí của công nghiệp hoá , hiện đại hoá . Trách nhiệm của thanh niên .
2. Kỹ năng : đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong giai đoạn này , xác định tương lai của bản thân .
3. Tư tưởng : Tin vào đường lối xây dựng đất nước .Có ý thức học tập , rèn luyện bản thân .
II/ Phương pháp : 
- Diễn giảng , thảo luận , đối thoại.
III/ Tài liệu : 
- SGK , SGV , tư liệu về sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá .
IV/ Hoạt động dạy học :
1. Oån định .
2. Kiểm tra bài cũ : : Tại sao Đảng và Nhà nước tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp háo , hiện đại hoá đất nước?
3. Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung bài học trao đổi về nhận thức trách nhiệm của thanh niên.
GV tổ chức cho HS thảo luận.
Nhiệm vụ của thanh niên , học sinh trong sự nghiệp côn nghiệp hoá , hiện đại hoá?
HS:
- Học tập , rèn luyện toàn dân .
- Xác định lý tưởng đứng đắn.
- Có kế hoạch học tập , rèn luyện.
 Hướng phấn đấu của bản thân ?
- Thảo luận chung .
+ Ưu khuyết điểm của lớp.
+ Những biểu hiện tiêu cực , những thành tích của lớp.
+ Nguyên nhân , phương hướng rèn luyện.
HS còn lại nhận xét
GV nhận xét và rút ra nội dung bài học.
II:Bài học:
2: Nhiệm vụ của thanh niên , học sinh trong sự nghiệp côn nghiệp hoá , hiện đại hoá.
Ra sức học tập rèn luyện toàn diện.
Xác định lí tưởng đúng đắn.
Có kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân của đất nước thời kì đổi mới.
3:Phương hướng phấn đấu của lớp và của bản thân.
Thực hiện tốt nhiệm vụ đoàn thanh niên, nhà trường giao phó.
Tích cực tham gia hoạt động tập thể xã hội.
Xây dựng tập thể lớp vững mạnh, về học tập phải rèn luyện tu dưỡng.
Thường xuyên tổ chức tham gia trao đổi về lí tưởng, tráhc nhiệm của thanh niên troing sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Cùng với thầy cô giáo phụ tráhc lớp.
Hoạt động 2:Hướng dẫn bài tập sách giáo khoa.
GV cho HS liên hệ thực tế, rèn luyện kĩ năng và làm bài tập sách giáo khoa.
Bài tập 6 SGK trang 39.
GV ghi bài tập lên bảng phụ.
Trong những việc làm dưới đây, việc làm nào biểu hiện trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm của thanh niên. Vì sao?
A:Nổ lực học tập rèn luyện toàn diện.
B:Tích cực tham gia các hoạt động tập thể hoạt động xã hội.
C:Chưa có ý thức vận dụng những điều đã học vào thực tế.
D:Có ý thức giúp đỡ bạn bè xung quanh.
Đ:Sống học tập làm việc luôm suy nghĩ đến bổn phận đối với gia đình và xã hội.
E:Học tập vì quyền lợi bản thân.
F:Học tập vì sự phát triển của đất nước.
G:Vượt qua khó khăn để thực hiện kế hoạch đề ra.
H:Ngại tham gia các phong trào đoàn và trường tổ chức.
I:Dồn sức vào việc học tập.
Hs:trả lời nhanh bài tập.
Học sinh còn lại cùng đóng góp ý kiến.
GV nhận xét đưa ra kết luận đúng.
III:Baòi tập
Biểu hiện có trách nhiệm là:a,b,d,đ,f,g.
Biểu hiện thiếu trách nhiệm:c, e,h,i.
4. Củng cố: bài tập.
- Nêu một số gương tốt trong công tác lớp , trường .
- Trao đổi những vấn đề:
+ Em đồng ý những ý kiến nào ?
Trẻ không ăn chơi , già sẽ thiệt thòi .
Được đến đâu , biết đến đấy.
Nước đến chân mới nhảy.
Há miệng chờ sung .
Trẻ uống nước trà , già tập thể dục.
Cống hiến thì nhìn về phía trước , hưởng thụ nhìn phía sau .
* Kết luận : Công nghiệp hoá , hiện đại hoá là một thách thức , một cơ hội đối với thanh niên. Vì họ là lực lượng nồng cốt , kực lượng xung kích góp phần to lớn vào mụv đích phấn đấu của toàn dân tộc . Trên cơ sở đó , thanh niên phải có ý chí , nghị lực cố gắng học tập , rèn luyện vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao của văm hoá , khoa học.
5. Dặn dò : 
Về nhà học bài làm bài tập còn lại trong sách giáo khoa 2,3,4,5,7 trang 33, 40 / SGK.
Sưu tầm thêm những tấm gương nói về việc thanh niên sống có lí tưởng .
Xem trước bài 12 “Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân”
Xem trước và trả lời các câu hỏi gợi ý a,b gsk trang 40.
Bài 11 : TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ , HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC .
I/ Mục tiêu bài học .
1. Kiến thức : Định hướng cơ bản của thời ky công nghiệp hoá , hiện đại hoá . Mục tiêu , vị trí của công nghiệp hoá , hiện đại hoá . Trách nhiệm của thanh niên .
2. Kỹ năng : đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong giai đoạn này , xác định tương lai của bản thân .
3. Tư tưởng : Tin vào đường lối xây dựng đất nước .Có ý thức học tập , rèn luyện bản thân .
II/ Phương pháp : 
- Diễn giảng , thảo luận , đối thoại.
III/ Tài liệu : 
- SGK , SGV , tư liệu về sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá .
IV/ Hoạt động dạy học :
1. Oån định .
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS phải rèn luyện như thế nào để thực hiện lý tưởng sống của thanh niên ?
- Hành vi nào cần phê phán đối với một số thanh niên học sinh sống thiếu lý tưởng .
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung can đạt
HOẠT ĐỘNG 1:TÌM HIỂU ĐVĐ
GV cho hs thảo luận .
- Gọi một học sinh đọc bức thư của đồng chí Nông Đức Mạnh gởi thanh niên .
-> Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước chính là sự nghiệp của thanh niên, do đó cần hiểu rõ trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá .
+ Nhóm 1: Trong thư đồng chí, tổng bí thư có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đã đề ra như thế nào ? 
Hs: - Phát huy sức mạnh của dân tộc tiếp tục đổi mới đây mạnh côn nghiệp hoá , hiện đại hoá , xây dựng và bảo vệ tổ quốc .
- Vì mục tiêu : dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh .
- Chiến lược phát` triển kinh tế 10 năm đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển nâng cao đời sống vật chất, tinh thần
+ Nhóm 2: Nêu vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá qua bài phát biểu của Tổng bí thư.?
HS: Thanh niên đảm đương trách nhiệm của lịch sử, mỗi người vươn lên tự rèn luyện .
- Là lực lượng nồng cốt khơi dạy hào khí VN và lòng tự hào dân tộc .
- Quyết tâm xoá tình trạng nước nghèo kém phát triển 
- Thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá , hiện đại hoá .
-> Ý nghĩa cuộc đời của mỗi người là tự vươm lên , gắn với xã hội , quan tâm đến mọi người.
- Là mục tiêu phấn đấu của thế hệ trẻ – vai trò cống hiến của tuổi trẻ cho đất nước .
+ Nhóm 3 : Tại sao Tổng bí thư cho rằng thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá , hiện đại hoá là trách nhiệm vẻ vang và là thời cơ to lớn cua thanh niên .?
HS:
Hiểu nhiệm vụ xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay .
- Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiêp hoa, hiện đại hoá. 
- Việc làm của thanh niên nói chung và hs nói riêng . 
+ Nhóm 4: Em có suy nghĩ gì khi thảo luận về nội dung bức thư của Tổng bí thư ? 
Hs:trả lời tự do.
HS khác nhận xét.
GV nhận xét và kết luận.. 
I Đặt vấn đề.
HOẠT ĐỘNG 2:TÌM HIỂU MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ?
GV:Mục tiêu của công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước là gì?
1. Công nghiệp hoá , hiện đại hoá là : Quá trình chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp , xây dựng phát triển nền kinh tế trí thức.
- Ứng dụng công nghệ hiện đại vào mọi lĩnh vực .
- Nâng cao năng suất lao động , , nâng cao đời sống vật chất , tinh thần cho toàn dân.
GVý nghĩa của công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước ?
HS. Ý nghĩa : 
- Đây là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ .
- Để thực hiện lý tưởng “ Dân giàu nước mạnh , xã hội công bằng , dân chủ văn minh .”
- Trong sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá cần chú ý yếu tố con người.
- Đảng xác định con người là trung tâm và giáo dục con người là quốc sách hàng đầu.
Gv hỏi:
Qua phần thảo luận trên hãy cho biết trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước là gì?
HS trtả lời:
- Học tập văn hoá , khoa học kỹ thuật , tu dưỡng đạo đức .
- Có lối sống lành mạnh , rèn luyện kỹ năng , phát triển năng lực .
- Rèn luyện sức khoẻ .
- Tham gia lao độn và các hoạt động xã hội. 
* GV kết luận : Nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp nghèo nàn . Công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ .
Thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá là quá trình khó khăn , phức tạp . Nó đòi hỏi sự đóng góp của nhân dân cả nước nói chung và thanh niên nói riêng . Đây là một thách thức và là cơ hội đối với thanh niên
II/ Nội dung bài học .
1. Trách nhiệm của hs 
- Học tập văn hoá , khoa học kỹ thuật , tu dưỡng đạo đức .
- Có lối sống lành mạnh , rèn luyện kỹ năng , phát triển năng lực .
- Rèn luyện sức khoẻ .
- Tham gia lao độn và các hoạt động xã hội. 
4:Củng cố
Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước là gì?
HS nhắc lại 
GV nhận xét tiết học.
5:Dặn dò:
Về nhà học bài xem phần bài học còn lại để chuẩn bị cho tiết 2
Tìm những tấm gương nói về lí tưởng sống và trách nhiệm của thanh niện trong giai đoạn ngày nay.
Xem trước hệ thống bài tập SGK trang 39 , 40
Rút kinh nghiệm tiết dạy
..
Bài 10 : LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN .
I/ Mục tiêu bài học .
1. Kiến thức 
- Lý tưởng là mục đích sống to ... hà học bài làm bài tập cịn lại trong SGK.
Về nhà xem trước bài “nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc”
Xem trước phần đặt vấn đề và các câu hỏi gợi ý của phần đặt vấn đề.
Bài 17:NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỎ QUỐC.
I Mục tiêu bài học.
1 :Kiến thức:
HS hiểu được:
Vì sao cần phải bảo vệ tổ quốc?
Nghĩa vụ bảo vệ tỏ quốc của công dân.
Trách nhiệm của công dân.
2: Kĩ năng:
Thường xuyên rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vẹ trật tự, an ninh ở nơi cư trú và trong trường học.
Tuyên truyền vận động bạn bè người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
3: Thái độ:
Tích cực tham gia các nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
Sẵn sàn làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc khi đến tuổi nghĩa vụ quân sự.
II: Phương pháp:Thảo luận nhóm, đóng vai.
III:Tài liệu và phương tiện:
SGK, GV GDCD lớp 9 HP năm 1992, Luật nghĩa vụ quân sự, Bộ luật hình sự năm 1999.
IV hoạt động dạy và học:
1 Ổn định lớp.
2: Kiễm tra bài cũ:
HS lớp 9 được quyền tham gia góp ý về quyền trẻ em không?
Nêu ví dụ về việc làm trực tiếp, gián tiếp của bố mẹ em trong viẹc tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội.?
3: Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của htầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Tìm hiểu phần ĐVĐ:
GV cho HS quan sát ảnh và thảo luận.
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi sau?
Câu 1:Hãy cho biết nội dung các bức ảnh trên?
HS:Bức ảnh 1 chiến sĩ hải quân bảo vệ vùng biển tổ quốc.
Bức ảnh 2 dân quân nữ cũng là lực lượng bảo vệ tổ quốc. Tình cảm của thế hệ trẻ với người mẹ có công bảo vệ tổ quốc.
Câu 2:Em có suy nghĩ gì khi xem các bức ảnh đó?
Giúp em hiểu được trách nhiệm bảo vệ tổ quốc của mọi công dân trong chiến tranh cũng như trong thời bình.
Câu 3: Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm của ai?
Là sự nghiệp của toàn dân, là nghĩa vụ thiêng liêng và cao qiú của công dân.
I:ĐVĐ.
Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học 
GV tổ chức cho HS thảo luận.
Hỏi:
Bảo vệ tổ quốc là như thế nào?
HS :trsr lời cá nhân.
Câu 2: Vì sao phải bảo vệ Tổ Quốc ?
Câu 3:Bảo vệ Tổ quốc bao gồm nội dung ?
Câu 4:HS chúng ta cần phải làm gì để góp phần bảo vệ tổ quốc ?
HS thảo luận nhóm.
Cả lớp trao đổi góp ý.
GV chốt lại ý chính.
HS ghi bài vào vở.
II Nội dung bài học.
1:Bảo vệ Tổ Quốc là:Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thỗ, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam .
2:Vì sao phải bảo vệ Tổ Quốc:
Non sông nước ta là do ông cha ta đã bao đời đổ mồ hôi, sương máu khai phá, bồi đắp mới có được.
Hiện nay, vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang âm mưu thôn tính nước ta.
3:Bảo vệ Tổ quốc bao gồm nội dung:
Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân.
Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
Bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
4: Trách nhiệm của họ sinh:
Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức.
Rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự.
Tích cực tham gia phong trào,bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú.
Sẵn sàn làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tổ chức, vận động người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Hoạt động 3:Tìm hiểu pháp luật Việt Nam có liên quan đến bảo vệ tổ quốc.
GV cho HS đọc tài liệu tham khảo SGK trang 64.
HS đọc GV nói rõ nội dung các điều của HP, pháp luật việt Nam có liên quan đến nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc.
GV cho HS làm bài tập.
BT 1/SGK trang 65
HS :Đáp án:Đáp án đúng:a, c, d , đ, e, h, i.
GV kết luận cho điểm HS có ý tốt.
4: Củng cố:
GV đưa ra tình huống:
Bác An có con trai 18 tuổi có giấy gọi đi bộ đội. Bác tìm cách chạy cho con không phải đi bộ đội
HS giải quyết tình huống:
GV nhận xét cho điểm.
GV :Kết luận.
Kinh nghiệm lịch sử ngàn đời của dân tộc ta là dựng nước phải đi đôi với giữ nước. Ngày nay trên đất nước ta đã hoàn toàn sạch bóng quân thù, nhưng ta không thể lơi lỏng công việc giữ nước. Chúng ta phải luôn luôn cảnh giác chống lại kẻ thù. Học sinh chúng ta rèn luyện sức khỏe, tham gia học tập quân sự , tham gia các hoạt động bảo vệ tổ quốc, tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện nghĩa vụ quân sự.
5:Dặn dò:
Về nhà học bài, làm bài tập 2, 3, 4 SGK trang 65 
Xem trước bài 18 “Sống Có Đạo Đức Và Tuân Theo Pháp Luật” 
Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về bảo vệ tổ quốc.
CA DAO TỤC NGỮ:
Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
Anh hùng nào, giang sơn ấy.
Danh ngôn :còn cái lai quần cũng đánh 
( Chị Uùt Tịch)
BÀI 18:SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT
I:Mục tiêu:
1:Kiến thức:
Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật .
2: Kĩ năng:
Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa có đạo đức và tuân theo pháp luật.
Biết phân tích đánh giá những hành vi đúng, sai về đạo đức, pháp luật của bản thân và của mọi người xung quanh.
3: Thái độ:
Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi người xung quanh, trứớc hết là những người trong gia đình, thầy cô , bạn bè.
II Phương pháp:thảo luận nhóm, phương pháp tình huống .
III: Tài liêu và phương tiện.
SGK, SGV GDCD 9.
Tấm gương về danh nhân của đât nước của địa phương.
IV:hoạt động dạy và học.
1:Ổn định lớp:
2:Kiểm tra bài cũ:
Bảo vệ tổ quốc là gì ?. vì sao phải bảo vệ tổ quốc?
3: BaØi mới :
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Tìm hiểu ĐVĐ:
GV tổ chức cho HS thảo luận đôi.
Hỏi:
Câu 1: Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức?
HS:Biết tự trọng tự tin, có tâm trung thực.
Chăm lo đời sống tinh thần cho mọi người.
Trchs nhiệm năng động sáng tạo, nâng cao uy tíh của đơn vị công ty.
Làm theo pháp luật.
Giáo dục cho mọi người ý thức pháp luật và kỉ luật lao động.
Thực hiện qui đọnh nộp thuế, đóng bảo hiểm xã hội.
Câu 2: Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống và làm việc theo pháp luật?
Câu 3:Động cơ nàp thôi thúc anh làm được việc đó?. Động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh?
Xây dựng công ty ngang tầm với sự nghiệp đổi mới đất nước.
Động cơ đó thể hiện đức tính “Sống có đạo đức và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
Câu 4:Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân?
I :ĐVĐ.
Hoạt động 2:liên hệ thực tế hành vi sống và làm việc theo đạo đức và pháp luật.
GV cho HS liên hệ thực tế, tìm những ví dụ minh hoạnhững gương tốt, sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật và việc làm thẻ hiện như thế nào?
HS :bác sĩ Lê Thế Trung, họ sinh Lê Hoàng Thái, người nông dan Nguỹên Cẩm Lũy.
HS liên hệ thực tế những người có hành vi trái pháp luật.
Tội buôn bán matúy – Vũ Xuân Trường.
Giết người cướp của , cờ bạc – Trương Văn Cam.
Lã Thị Kim Oanh tham ô tài sản nhà nước.
Học sinh đi thi quay cóp ,thi hộ.
Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung bài học.
Câu 1:Thế nào là sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật?
Suy nghĩ hành động theo chuẩn mực đạo đức .
Chăm lo việc chung, lo cho mọi người.
Giải quyết hợp lí giữa quyền và nghĩa vụ.
Lấy lợi ích xã hội, dân tộc là mục tiêu sống.
Kiên trì hoạt động để thực hiện mục đích.
Sống và hành động theo những qui định của pháp luật.
Câu 2:Quan hệ giữa sống có đạo đức và là việc theo pháp luật?
Là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ hành vi tự nguyện thực hiện pháp luật
Câu 3:Ý nghĩa?
Câu 4:Liên hệ trách nhiệm bản thân?
Là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ hành vi tự nguyện thực hiện pháp luật
HS cả lớp thảo luận .
GV nhận xét và bổ xung.
GV gợi ý những chuẩn mực đạo đức :hiếu , trung .lễ trí, tín, nghĩa.
4: Củng cố:
GV cho HS làm bài tập:
Những hành vi nào sau đây mà học sinh chúng ta cần phải rèn luyện?
Có hiếu với cha mẹ ¨
Kính trong lễ phép thầy cô giáo ¨
Hòa thuận thương yêu anh chị em trong gia đình ¨
Thực hiêïn an toàn giao thông ¨
Ngăn ngừa tệ nạ xã hội ¨
.5: Dặn dò:
Về nhà học bài làm các bài tập còn lại.
Tìm những câu ca dao nói về đạo đức pháp luật
Học bài chuẩn bị thi học kì 2
II Bài học:
1: Sống có đạo đức:
Suy nghĩ hành động theo chuẩn mực đạo đức .
Chăm lo việc chung, lo cho mọi người.
Giải quyết hợp lí giữa quyền và nghĩa vụ.
Lấy lợi ích xã hội, dân tộc là mục tiêu sống.
Kiên trì hoạt động để thực hiện mục đích.
2:Tuân theo pháp luật là:
Sống và hành động theo những qui định của pháp luật.
3:Quan hệ sống có đạo đức với thực hiện pháp luật
Là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ hành vi tự nguyện thực hiện pháp luật
4:Trách nhiệm của bản thân:
Là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ hành vi tự nguyện thực hiện pháp luật
Tiết 2
1:Oån định lớp.
2:Kiểm tra bài cũ.
Lao động là gì?
Quyền lao động của công dân là gì?
3:Bài mới.
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Haọt động 1: Thảo luận tình huống:
GV hỏi:
Câu 1:Bản cam kết giữa chị Ba và giám đốc công ty TNHH Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động không?
HS :là hợp đồng Lao động. Vì chị Ba là nguời lao động và giám đốc công ty TNHH Hoàng Long là người sử dụng lao động.
Câu 2:chị Ba tự ý thôi việc là đúng hay sai?Có vi phạm hợp đồng lao động không?
HS sai:vì chị BA đã vi phạm hợp đồng lao động.
GV hỏi tiếp.
Vậy theo em hợp đồng lao động là gì?. Nội dung, hình thức của hợp đồng lao động?

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN GDCD6.doc