Giáo án Địa lý Lớp 6 - Tiết 31, Bài 25: Thực hành Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương - Năm học 2009-2010 - Võ Thanh Khiết

Giáo án Địa lý Lớp 6 - Tiết 31, Bài 25: Thực hành Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương - Năm học 2009-2010 - Võ Thanh Khiết

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm được vị trí, hướng chảy của các dòng biển.

- Hiểu được ảnh hưởng của dòng biển đến khí hậu nơi chúng chảy qua.

2. Kỹ năng:

- Xác định được các dòng biển trên hình vẽ

- So sánh nhiệt độ do ảnh hưởng của dòng biển

3. Thái độ:

Ý thức hoạt động nhóm tích cực

B. Phương pháp:

- Thảo luận

- Đàm thoại vấn đáp.

C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Hình 64, 65 phóng to

Bản đồ tự nhiên thế giới

2. Học sinh:

Soạn bài

D. Tiến trình lên lớp

I. Ổn định:

II. Bài cũ: (5p)

Nêu đặc điểm các vận động của nước biển: sóng, thủy triều, dòng biển

III. Bài mới:

Các đại dương trên thế giới thông với nhau và các dòng biển trong đại dương có mối liên hệ chặt chẻ với nhau và ảnh hưởng đến khí hậu nơi chúng đi qua,.

III. Triển khai bài:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 6 - Tiết 31, Bài 25: Thực hành Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương - Năm học 2009-2010 - Võ Thanh Khiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31. Bài 25 Thực hành: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG. 
NS : 09/4/2010	ND : 12/4/2010
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được vị trí, hướng chảy của các dòng biển.
- Hiểu được ảnh hưởng của dòng biển đến khí hậu nơi chúng chảy qua.
2. Kỹ năng:
- Xác định được các dòng biển trên hình vẽ
- So sánh nhiệt độ do ảnh hưởng của dòng biển
3. Thái độ: 
Ý thức hoạt động nhóm tích cực
B. Phương pháp :
- Thảo luận
- Đàm thoại vấn đáp.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
Hình 64, 65 phóng to
Bản đồ tự nhiên thế giới
2. Học sinh: 
Soạn bài
D. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định: 
II. Bài cũ: (5p)
Nêu đặc điểm các vận động của nước biển: sóng, thủy triều, dòng biển
III. Bài mới:
Các đại dương trên thế giới thông với nhau và các dòng biển trong đại dương có mối liên hệ chặt chẻ với nhau và ảnh hưởng đến khí hậu nơi chúng đi qua,....
III. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS.
TG
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1. Nhóm
GV: Hướng dẫn Hs đocï bản đồ thế giới, lược đồ ở tập bản đồ.
HS: Thảo luận nhóm theo gợi ý:
- Xác định vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nữa cầu bắc , trong ĐTD và trong TBD.
- Xác định vị trí và hướng chảy của các dòng biển ở nữa cầu Nam.
- So sánh vị trí, hướng chảy, nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển.
-> Trình bày kết quả, nhận xét , bổ sung
GV: Chuẩn xác.
* Hoạt động 2. Cả lớp
GV: Hướng dẫn HS đọc Hình 65
? So sánh nhiệt độ của các vị trí A, B, C, D.
HS: 
? Nêu ảnh hưởng của dòng biển nóng, lạnh đến khí hậu?
HS: Dòng biển nóng làm nhiệt độ cao,...
25
12
1. Các dòng biển nóng và lạnh.
- Dòng biển nóng: Gơn xtrim, Curosio, Bắc đại tây dương, Đông Úc, Braxin,...xuất phát từ những vùng có vĩ độ thấp.
- Dòng biển lạnh: Ben ghe la, Califocnia, Peru, Gronlen,...xuất phát từ những vùng có vĩ độ cao.
2. Ảnh hưởng của các dòng biển đến khí hậu.
- Dòng biển nóng-> nhiệt độ cao
- Dòng biển lạnh-> nhiệt độ thấp
IV. Củng cố ø: (3p)
Hãy xác định các dòng biển nóng và lạnh ở lược đồ
5. Dặn dò: (1p)
Soạn bài: Đất và các nhân tố hình thành đất

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 31-DIA 6.doc