Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 91: Nhân hóa

Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 91: Nhân hóa

NHÂN HÓA

A:Mục đích yêu cầu

Giúp hs

- Nắm được khái niệm nhân hóa , các kiểu nhân hóa

- Nắm được tác dụng chính của nhân hóa

- Biết dùng các kiểu nhân hóa

B: Chuẩn bị

Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài

Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn

Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập

 

doc 4 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 91: Nhân hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n: 09/02/2009
Gi¶ng:6A.	
 6B.	
TiÕt 91
NHÂN HÓA
A:Mục đích yêu cầu 
Giúp hs 
- Nắm được khái niệm nhân hóa , các kiểu nhân hóa
- Nắm được tác dụng chính của nhân hóa 
- Biết dùng các kiểu nhân hóa
B: Chuẩn bị 
Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài 
Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn 
Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập 
C- TiÕn tr×nh tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y häc:
* H§ 1: Khëi ®éng
	1. Tỉ chøc líp:	6A.. 
	6B..
2. KiĨm tra: 	 Kiểm tra 15 phút
*Câu hỏi:
C©u 1 : Trong kiĨu so s¸nh ngang b»ng th­êng sư dơng c¸c tõ, cơm tõ so s¸nh sau ®©y :
A - Lµ, nh­, y nh­, gièng nh­, h¬n, kÐm, ch¼ng b»ng.
B - Lµ, nh­, y nh­, gièng nh­, tùa, tùa nh­, h¬n lµ, kh«ng b»ng.
C - Lµ, nh­, y nh­, gièng nh­, tùa, tùa nh­, tùa nh­ lµ, bao nhiªu... bÊy nhiªu.
D - Lµ, nh­, gièng nh­, h¬n, h¬n lµ, kÐm, bao nhiªu ... bÊy nhiªu.
C©u 2 : 	Bãng B¸c cao lång léng
	Êm h¬n ngän lưa hång.
	( Minh HuƯ )
Trong c©u th¬ trªn t¸c gi¶ dïng kiĨu so s¸nh nµo ?
A - So s¸nh ngang b»ng.	B - So s¸nh kh«ng ngang b»ng.
C - So s¸nh ®ång lo¹i.	D - So s¸nh c¸i cơ thĨ víi c¸i tr×u t­ỵng.
*Đáp án: 	Câu1: C
Câu 2: B
*Nhận xét:	6A... 
	6B...
3. Bµi míi(Giíi thiƯu bµi: )
* H§ 2: H×nh thµnh kiÕn thøc míi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
*Đọc N.Liệu 1 /sgk 56
? Em hãy tìm phép nhân hóa trong khổ thơ của Trần Đăng Khoa? (Ông trời, mía, kiến) bầu trời được gọi là gì? Cách gọi này được dùng để gọi ai? Sao lại dùng để gọi trời cách gọi như vậy có tác dụng gì? 
?Cây mía và con kiến được diễn tả hành động ra sao? Những việc ấy thông thường là ai làm? Vậy cách gán ghép đó gọi là phép tu từ gì? 
?So với cách diễn đạt sau, cách miêu tả sự vật, hiện tượng ở khổ trên hay hơn ở chỗ nào? 
?Vậy ntn gọi là phép nhân hóa và nêu tác dụng của nó, cho ví dụ ? 
? Trong các câu dưới đây, những sự vật nào được nhân hóa ? 
(miệng, tai, mắt, tay, chân, tre và trâu) 
?Dựa vào các từ in đậm, hãy cho biết mỗi sự vật trên được nhân hóa bằng cách nào? 
(dùng từ gọi người để gọi vật; dùng từ vốn chỉ hành động; tính chất của người để chỉ hành động, tính chất của vật; trò chuyện xưng hô với vật như với người) 
?Trong ba cách đó , cách nào thường gặp nhiều hơn ? (trường hợp thứ hai) vậy có mấy kiểu nhân hóa ? Cho ví dụ 
*HĐ3- Hướng dẫn luyện tập
? Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn ? 
? Hãy so sánh cách diễn đạt trong đoạn văn trên với đoạn văn dưới đây 
? Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho vănbiểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh? 
? Tìm các phép nhân hóa trong các câu sau và cho biết tác dụng ? 
I: Bài học
 1-Nhân hóa là gì ? 
*Ngữ liệụ 
a/ “Ông” trời mặt áo giáp đen ra trận
 Cây mía mùa gươm 
 Kiến hành quân 
è Gọi là phép tu từ nhân hóa 
b/ So sánh cách diễn đạt 
- Cách diễn đạt trên hay hơn vì có dùng phép nhân hóa 
à Nhân hóa có tính gợi hình ảnh, làm cho các sự vật, sự việc được miêu tả gần gủi hơn với con người 
* Ghi nhớ 1
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,Bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của cong người.
2. Các kiểu nhân hóa 
*Ngữ liệu
a/ Phép nhân hóa 
- Miệng, tai, mắt, chân, tay 
- Tre 
- Trâu 
b/ Nhân hóa bằng cách nào ?
- Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi sự vật (câu A)
- Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật (câu B)
- Trò chuyện, xưng hô với vật như với người (câu C)
* Ghi nhớ 2
Có ba kiểu nhân hoá thường gặp:
+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
+ Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt độngt ính chất của vật.
+ Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
II: Luyện tập 
Số 1(58)
 đông vui, mẹ, con, anh, em tíu tít  bận rộn 
à Làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp bận rộn 
Số 2(58)
Đoạn 1
Đông vui 
Tàu mẹ, tàu con 
Xe anh, xe em 
Tíu tít  hàng ra bận rộn 
à Nhân hóa , sinh động gợi cảm hơn 
Đoạn 2
Rất nhiều tàu xe 
Tàu lớn, tàu bé 
Xe to, xe nhỏ 
Nhận hàng  hàng ra hoạt động liên tục 
à Không nhân hóa 
Số 3(58)
- Cách 1 : Tác giả dùng phép nhân hóa từ “Rơm” được viết hơn như tên riêng của người làm cho việc miêu tả chổi gần với cách miêu tả người 
Cách 1: Văn bản biểu cảm 
Cách 2: Văn bản thuyết minh 
Số 4(59)
a/ Núi ơi (con người) 
b/ (cua cá) tấp nập; (cò, vạc, sấu, le, sâm cầm) cải nhau om sò chỉ tính chất hoạt động của con người họ (cò, vạc, sấu, le ) anh (cò) gọi người để gọi vật 
è Bộc lộ tâm tình, tâm sự của con người 
Số 5(59)
Hs viết-đọc trước lớp-hs và gv nhận xét, sửa cho điểm 
*HĐ4- Hoạt động nối tiếp
1. Bài tập củng cố:
Câu 1: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa ? 
	A: Cây dừa sải tay bơi 
	B: Cỏ gà rung tai 
	C: Kiến hành quân đầy đường 
	D: Bố em đi cày về 
Câu 2: Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào ? 
	“Vì mây cho núi lên trời 
	Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng” 
	A: Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật 
	B: Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật 
	C: Trò chuyện , xưng hô với vật như đối với người
2. HDVN:
. Học bài kĩ, làm bài tập 5 sgk 59
. Soạn “Phương pháp tả người” 

Tài liệu đính kèm:

  • docT91.doc