Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 114: Lao xao - Duy Khản

Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 114: Lao xao - Duy Khản

 LAO XAO

 Duy Khản

A: Mục đích yêu cầu

- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên qua hình ảnh các loài chim , thấy được tâm hồn nhạy cảm và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả

- Nắm vững nghệ thuật quan sát và miêu tả và làm hiện lên những hình ảnh cụ thể , sinh động và phong phú về các loài chim ở làng quê

B: Chuẩn bị

Học sinh: Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài

Giáo viên: Sách giáo viên , học sinh , bài soạn

Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập

 

doc 3 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 1105Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 114: Lao xao - Duy Khản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n: 20/03/2009 
Gi¶ng:6A.	
 6B.	
TiÕt 114
LAO XAO
 Duy Khán
A: Mục đích yêu cầu 
- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên qua hình ảnh các loài chim , thấy được tâm hồn nhạy cảm và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả 
- Nắm vững nghệ thuật quan sát và miêu tả và làm hiện lên những hình ảnh cụ thể , sinh động và phong phú về các loài chim ở làng quê 
B: Chuẩn bị 
Học sinh: Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài 
Giáo viên: Sách giáo viên , học sinh , bài soạn 
Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập 
C- TiÕn tr×nh tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y häc:
* H§ 1: Khëi ®éng
	1. Tỉ chøc líp:	6A.. 
	6B..
2. KiĨm tra: 	 
	*Câu hỏi:
	*Nhận xét:	6A 
	6B
3. Bµi míi(Giíi thiƯu bµi: )
* H§ 2: H×nh thµnh kiÕn thøc míi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
*HS đọc lại văn bản
? Theo em, bài văn tả và kể về các loài chim ở làng quê có theo trình tự nào không? Em có thể chia các loài chim tác giả tả và kể theo mấy nhóm ? Căn cứ vào đâ?
(theo trình tự 2 nhóm : chim hiền 
 chim ác (dữ) )
? Loài chim hiền có những loài nào ?
? Tác giả giới thiệu ra sao? Nêu đặc điểm của mỗi loài ?
(bồ các, sáo nâu, sáo đen, chim ri, tu hú )
? Em hãy tìm những loài chim mà tác giả xếp vào loại chim dữ?
? hãy cho biết những đặc tính của từng loại ?
(bìm bịp, diều hâu, chim cắt, chèo bẻo )
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả các loài chim của tác giả. Từ đó em có cảm nhận ntn về thế giới loài chim ở đồng quê?
?Trong bài sử dụng nhiều chất văn hóa dân gian như đồng giao , thành ngữ , kể chuyện. Em hãy tìm dẫn chứng ?
? Bài văn đã cho em biết những hiểu biết gì mới và những tình cảm ntn về thiên nhiên, làng quê qua hình ảnh các loài chim?
*HĐ3- Hướng dẫn luyện tập
? Cho hs miêu tả loài chim mà em biết 
I: Tiếp xúc văn bản 
1: Tác gỉa 
2: Tác phẩm 
II- Phân tích văn bản
1.
2: Giới thiệu miêu tả các loài chim 
a/ Loài chim hiền 
- Bồ các có tiếng kêu “các các”
- Sáo nâu, sáo đen hót “tọ tọc” mừng được mùa 
- Tu hú kêu “tu hú” là mùa tu hú chín 
à Các loài chim gần gủi với con người vì nó thường xuyên mang niềm vui đến cho người nông dân, cho thiên nhiên, đất trời 
b/ Loài chim dữ (ác)
- Bìm bịp kêu vào nửa buổi “bìm bịp” à Các chim ác khác xuất hiện 
- Diều hâu có mũi khoằm, đánh hơi tinh, khi nghe tiếng nó rú “chéo chéo”àgà con chui vào cánh mẹ 
- Chim cắt chánh nhọn như dao bầu chọc tiết lợn  ăn thịt bồ câu 
- Cuộc giao chiến giữa chèo bẻo với diều hâu và chim cắt diễn ra rất dữ 
à Miêu tả, đặc sắc, cụ thể, vốn hiểu biết phong phú. Các loài chim hiện lên rất sinh động à Chúng ta cảm nhận được tình cảm yêu mến , gắn bó với thiên nhiên của tác giả 
3/ Chất văn hóa dân gian 
- Đồng giao : Bồ các là bác chim ri  là chú bồ các 
- Thành ngữ: Dây mơ, rễ má, kẻ cắp gặp bà già , lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn 
- Truyện cổ tích: Sự tích chim Bìm Bịp 
 Sự tích chim Chèo Bẻo 
à Màu sắc văn hóa dân gian thấm đượm trong cái nhìn và cảm xúc của người kể về các loài chim và cuộc sống ở làng quê 
III: Tổng kết : Ghi nhớ (Học sgk 113)
IV: Luyện tập 
Em hãy quan sát và miêu tả một loài chim quen thuộc ở quê em 
*HĐ4- hoạt động nối tiếp
1-Bài tập củng cố 
Câu 1: Theo lời kể của tác giả (bài Lao Xao) , loài chim nào không cùng họ trong các loài sau ?
	A: Bồ các 	C: Sáo nâu 
	B: Bìm bịp 	D: Tu hú 
Câu 2: Trong những dòng sau , dòng nào không phải là thành ngữ ?
	A: Kẻ cắp gặp bà già 
	B: Lia lia , lác lác như quạ dòm chuồng lợn 
	C: Dây mơ rễ má 
	D: Cụ bão cũng không giám đến 
2-HDVN
	- Học bài kĩ 
	- Ôn các bài Tiếng Việt chuẩn bị kiểm tra 1 tiết 

Tài liệu đính kèm:

  • docT114.doc