Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2009-2010

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương I như: PTĐTTNT,nhân chia đa thức, các hằng đẳng thức, tìm giá trị biểu thức, CM đẳng thức.

2. Kỹ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.

3. Thái độ: GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Đề bài + Đáp án.

HS: Ôn bài

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định: 8A: 8B: 8C:

2. Mức độ nhận thức:

 Mức độ

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Nhân đơn thức,đa thức

 Học sinh biết được quy tắc về các phép tính: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức Học sinh biết nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức Biết vận dụng quy tắc vào làm các bài tập

Các hằng đẳng thức đáng nhớ

 Học sinh biết được các hằng đẳng thức đáng nhớ Biết áp dụng hằng đẳng thức vào giải các bài tập đơngiản Biết vận dụng các hằng đẳng thức vào giải toán

Chia đa thức cho đơn thức, cho đa thức. Học sinh biết được quy tắc về các phép tính: Chia đa thức cho đơn thức, cho đa thức. Học sinh biết áp dụng quy tắc về các phép tính: Chia đa thức cho đơn thức, cho đa thức đối với bài tập đơn giản. Học sinh biết vận dụng quy tắc về các phép tính:Chia đa thức cho đơn thức, cho đa thức. Biết thuật toán chia đa thức đã sắp xếp.

Phân tích đa thức thành nhân tử

 Học sinh biết được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử . Biết áp dụng các phương pháp phân tích vào bài tập đơn giản. Biết vận dụng các phương pháp phân tích vào các bài tập.

 

doc 15 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25: 
Ngày soạn: 20/11/09 
Ngày giảng: 8A:
8B:	
8C: Kiểm tra 1 tiết hình học
 I. MụcTiêu: 
1.Kiến thức: Kiểm tra các khái niệm về tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông và các tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình đó. 
2. Kĩ năng: Vẽ hình đúng, chính xác, biết giải BT dựng hình, chứng minh hình. 
3. Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động, tích cực tự giác trong làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
GV: Đề bài + Đáp án
HS: Ôn kĩ bài
III.Tiến trình bài dạy
1. ổn định : 8A 8B: 8C:
2.Mức độ yêu cầu:
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tứ giác-hình thang
đườnh trung bình của hình thang
HS hiểu tính chất của tứ giác để tính tổng các góc.
Dựng hình
đối xứng trục
Từ khái niệm đối sứng trục hs hiểu tam giác có trục đối xứng.
Hình bình hành
đối xứng tâm,h.c.n
đt // với đt cho trước
HS hiểu khái niệm hbh,hcn và các dấu hiệu nhận biết của chúng
Hiểu các tính chất hbh,hcn để làm bài tập đúng yêu cầu
Hình thoi -hình vuông
HS biết khái niện hình thoi vàhình vuông để tính đường chéo hình vuông.
HS hiểu t/c của hình thoi và hình vuông để ghép đôi.
Biết vận dụng các t/c
Và dấu hiệu để cm tứ giác là hình thoi,là hình vuông.
3. Thiết kế ma trận 2 chiều: 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tứ giác, hình thang 
1
 0,25
1
 0,5
1
 2
3
 3,5
Hình bình hành
1
 0,5
1
 0,25
1
 5
3
 5,75
Hình chữ nhật 
1
 1
1
 1
Hình thoi, hình vuông
1
 0,5
1
 0,5
1
 2
5
 4
Tổng
3
 1,25
4
 3,75
1
 5 
8
 10
Đề kiểm tra: 
Phần trắc nghiệm khách quan: ( 3đ) Chọn câu đúng: 
Câu 1:Nhận xét tính đúng sai của mệnh đề: “ Một tứ giác có 4 góc đều nhọn” 
a. Đúng 	c. Tuỳ theo từng trường hợp có thể đúng 	
b. Sai 	d. Tuỳ theo từng trường hợp có thể sai 
Câu2: Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta chứng minh: 
a. Hai cạnh đối bằng nhau 	
b. Hai cạnh đối song song 
c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
d. Hai đường chéo bằng nhau.
Câu 3: Cho hình bình hành MNPQ biết góc N = 600. Khi đó: 
a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 4: Những tứ giác đặc biệt nào có hai đường chéo bằng nhau:
a. Hình chữ nhật 	b. Hình bình hành 
c. Hình thang cân 	d. Hình thang cân và hình chữ nhật
Câu 5. Đường chộo của một hỡnh vuụng bằng 2 dm. Cạnh của hỡnh vuụng đú cú giỏ trị là: A. 1 dm	B. dm	C. dm	D. dm
Câu 6. Dựng bỳt chỡ nối cỏc biểu thức sao cho chỳng tạo thành định nghĩa đỳng.
1.Hỡnh thang cú hai cạnh bờn song song là
a,hỡnh thoi
2.Hỡnh thang cõn cú một gúc vuụng là
b,hỡnh chữ nhật
3.Hỡnh bỡnh hành cú một đường chộo là đường phõn giỏc của một gúc là
c,hỡnh bỡnh hành
d. Hình vuông
Phần tự luận (7đ) 
Câu 7: Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng của M qua I. 
 a. Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao? 
 b. Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao?
 c. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK có hai cạnh liên tiếp bằng nhau? 
Câu 8: Dựng hình bình hành ABCD biết AB = 3cm, Â = 300, BC = 5cm. 
 Đáp án chấm: 
 Phần trắc nghiệm khách quan: ( 3đ) 
1b
0,25đ
2a
0,25đ
3c
0,5đ
4b
0,5đ
5.c
0,5đ
 6. (1) và c
 (2) và b, 
 (2) và c
 (3) và a
 Phần tự luận (7đ)
Câu
Lời giải vắn tắt
Điểm
7
-Vẽ hình đúng, ghi GT, KL
a) ABC cân tại A, BM = MC => AM BC (1) A K
Vì AI = IK, MI = IK 
=> Tứ giác AMCK là hình bình hành(2)
Từ (1) và (2) => AMCK là hình chữ nhật I 
b) AK // CM => AK // BM 
mà AK = MC; MC = MB 
=> AK = BM B M C
=> Tứ giác AKMB là hình bình hành 
 c) Để tứ giác AMCK có hai cạnh liên tiếp bằng nhau thì AM = MC ú Tam giác ABC vuông cân tại A 
1
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
8
 +Cách dựng : 
-Dựng tam giác ABD biết B C
AB = 3cm , = 300, AD = BC = 5cm 30
-Dựng đường thẳng qua B // AD;
 đt qua D // AB cắt nhau tại C A D 
=> ABCD là hình bình hành cần dựng
+Chứng minh: 
Do AB // CD; BC // AD => ABCD là hình bình hành. Có AB = 3cm; Â = 300 ; BC = 5cm ( cách dựng ) 
1
1
4.Củng cố: Thu bài , nhận xét giờ kiểm tra 
 5. Hướng dẫn về nhà: 
 Kiểm tra lại bài vừa làm. Đọc trước chương II
Tiết 21 kiểm tra 45’ (chương i )
 (Đại số)
Ngày soạn : 25/10/09
Ngày giảng :
8A :
8B :
8C :
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương I như: PTĐTTNT,nhân chia đa thức, các hằng đẳng thức, tìm giá trị biểu thức, CM đẳng thức.
2. Kỹ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
3. Thái độ: GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Đề bài + Đáp án.
HS: Ôn bài
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định: 8A: 8B: 8C:
2. Mức độ nhận thức:
 Mức độ
Chủ đề
 Nhận biết 
 Thông hiểu
 Vận dụng
Nhân đơn thức,đa thức
Học sinh biết được quy tắc về các phép tính: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
Học sinh biết nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
Biết vận dụng quy tắc vào làm các bài tập
Các hằng đẳng thức đáng nhớ
Học sinh biết được các hằng đẳng thức đáng nhớ
Biết áp dụng hằng đẳng thức vào giải các bài tập đơngiản
Biết vận dụng các hằng đẳng thức vào giải toán
Chia đa thức cho đơn thức, cho đa thức.	
Học sinh biết được quy tắc về các phép tính: Chia đa thức cho đơn thức, cho đa thức.
Học sinh biết áp dụng quy tắc về các phép tính: Chia đa thức cho đơn thức, cho đa thức đối với bài tập đơn giản.
Học sinh biết vận dụng quy tắc về các phép tính:Chia đa thức cho đơn thức, cho đa thức. Biết thuật toán chia đa thức đã sắp xếp.	
Phân tích đa thức thành nhân tử
Học sinh biết được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .
Biết áp dụng các phương pháp phân tích vào bài tập đơn giản.
Biết vận dụng các phương pháp phân tích vào các bài tập.
Ma trận thiết kế đề kiểm tra: 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nhân đơn thức, đa thức.
1
 0,5
1
 0,5 
1
 0,5
3
 1,5
Các hằng đẳng thức đáng nhớ
1
 0,5
1
 0,5
1
 0,5
1
 1
4
 2,5
Phân tích đa thức thành nhân tử
1
 0,5
1
 2
2
 2,5
Chia đa thức cho đơn thức, cho đa thức.
1
 0,5
2
 3
3
 3,5
Tổng
4
 2
3
 3
5
 5
12
 10
4. Đề kiểm tra: 
i. Phần trắc nghiệm khách quan: ( 4 đ ) 
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 
Câu 1: Biết 3x + 2 (5 – x ) = 0. Giá trị của x là: 
a. -8 	b. -9 	c. -10 	d. Một đáp số khác 
Câu 2: Để biểu thức 9x2 + 30x + a là bình phương của một tổng, giá trị của số a là: 
a. 9 	b. 25 	c. 36 	d. Một đáp số khác
Câu 3: Với mọi giá trị của biến số, giá trị của biểu thức x2 -2x + 2 là một số: 
a. Dương 	b. không dương 	c. âm 	d. không âm 
Câu 4: Câu nào sai trong các câu sau đây: 
a. ( x + y )2 : ( x + y ) = x + y 	b. ( x – 1 )3 : ( x – 1)2 = x – 1 
c. ( x4 – y4 ) : ( x2 + y2 ) = x2 – y 2 	 	d. ( x3 – 1) : ( x – 1) = x2 + 1 
Câu 5: Giá trị của biểu thức A = 2x ( 3x – 1) – 6x( x + 1) – ( 3 – 8x) là : 
a. – 16x – 3 	b. -3 	c. -16 	d. Một đáp số khác
Câu 6: Tìm kết quả đúng khi phân tích x3 - y3 thành nhân tử: 
a. x3- y3=(x + y) (x2+xy+y 2 ) = (x –y) (x +y)2 	b. x3 - y3 = ( x - y ) ( x2 + xy + y 2 )
c. x3- y3=(x - y) (x2-xy+y 2 ) = (x +y) (x -y)2 	d. x3 - y3 = ( x - y ) ( x2 - y 2 )
Câu 7: Với mọi n giá trị của biểu thức ( n + 2 )2 – ( n – 2 )2 chia hết cho: 
a. 3 	b. 5 	c. 7 	d. 8 
Câu 8: Đa thức f(x) có bậc 2, đa thức g(x) có bậc 4. Đa thức f(x).g(x) có bậc mấy? 
a. 2 	b. 4 	c. 6 	d. 8 
II. Phần tự luận: ( 6đ )
1. Làm phép tính chia: a. ( 125a3b4c5 + 10a3b2c2) : (-5a3b2c2)
 b. ( 8x2 – 26x +21) : ( 2x – 3 ) 
2. Phân tích đa thức thành nhân tử: a. ( 1 + 2x) ( 1 – 2x) – ( x + 2) ( x – 2) 
	 b. 3x2 – 6xy + 3y2 – 12z2 
3. Tìm a để đa thức 2x3 + 5x2 – 2x +a chia hết cho đa thức 2x2 – x + 1 
4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = 4x2 – 4x + 5.
. Đáp án chấm bài: 
Phần trắc nghiệm (4đ): Mỗi câu đúng 0,5 điểm 
1c
2b
3a
4d
5b
6b
7d
8c
Phần tự luận ( 6 điểm)
Bài
Lời giải vắn tắt
Điểm
1
Mỗi phần 1 điểm 
 a. -25b2c3 - 2 
 b. 4x – 7
1
1
2
Mỗi phần 1 điểm 
 a. 5( 1- x)( 1 + x) 
 b. 3(x – y + 2z)( x – y + 2z)
1
1
3
Thương: x + 3 dư a – 3 
( HS đặt phép chia thực hiện đúng thứ tự)
Để phép chia hết thì a – 3 = 0 
 ú a = 3
0,5
0,5
4
A =4x2 – 4x + 5 = ( 2x – 1)2 + 4 4 => Amin = 4 ú x=
0,5
0,5
5. Thu bài, nhận xét: 
Đánh giá giờ KT: ưu , nhược 
Dặn dò: Về nhà làm lại bài KT . Xem trước bài 1 chương II giờ sau học.
....
.
.
Tiết 37
Ngày soạn: 12/12/09 Kiểm tra 1 tiết 
Ngày giảng ( Đại số chương II)
8A:
8B:
8C 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương II như: Phân thức đại số, tính chất cơ bản , rút gọn, QĐMT, cộng phân thức đại số 
2. Kỹ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
3. Thái độ: GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: đề bài + đáp án
HS: đã ôn tập
III. tiến trình bài dạy:
ổn định:
8A: 8B: 8C:
 2. Mức độ nhận thức:
Chủ đề
Nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng
Phân thức đại số, tính chất cơ bản của PTĐS
Học sinh biết tính chất cơ bản của phân thức đại số làm cơ sở cho rút gọn phân thức.
Hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức.
Biết và vận dụng tốt quy tắc vào làm bài tập.
Rút gọn phân thức đại số 
Biết được quy tắc rút gọn 
Biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung
Biết vận dụng quy tắc vào làm các bài tập.
Quy đồng mẫu thức, cộng,trừ, nhân,chia phân thức đạisố
Biết cách tìm nhân tử chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử
Biết được quy trình quy đồng mẫu thức
Biết thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia các phân thức đại số.
Biết vận dụng vào làm các bài tập
Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức.
Biết khái niệm về biểu thức hữu tỉ
Biết biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức.
Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phân thức đại số, tính chất cơ bản của PTĐS 
1
 0,5
1
 0,5 
2
 1
Rút gọn phân thức đại số 
1
 0,5
1
 2
2
 2,5 
Quy đồng mẫu thức, cộng, trừ ,nhân,chia phân thức đạisố
1
 0,5
1
 2,5
1
 0,5
3
 3,5
Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức.
1
 0,5
1
 2,5
2
 3
Tổng
3
 1,5
3
 3,5
3
 5
9
 10
Đề bài:
 i. Phần trắc nghiệm khách quan: ( 3 đ ) 
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 
Câu 1: Kết quả sau khi rút gọn phân thức : là :
 a . - ( x-5) 	 b . x-5 	 c . - (5-x)	 d . (x-5)2 . 
Câu 2 : Tìm x để biểu thức sau có giá trị bằng 0 : .
 a . x = 1 	 b . x 1	c . x 	 d . x = .
Câu 3: Nêu điều kiện của x để giá trị của được xác định : 
 a . x0 	 b . x-2 và x 1 	c . x-2 và x1 	 d . x-2 và x21
Câu 4: Trong các câu sau , câu nào sai ?
a . 	b . 
c . 	d . 
Câu 5: Trong các câu sau , câu nào đúng ? 
Mẫu thức chung của các phân thức : là : 
 a . ab3x	b . a3b3x 	c . 	 d .Một đáp án khác.
Câu 6: Tìm tổng của hai phân thức 
 a) 	b) 	c) 	d) 
 II. Phần tự luận: ( 7đ )
 Bài 1: Thực hiện các phép tính sau: 
 	a) 	b) 
Bài 2: Cho biểu thức : A = 
a . Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức A xác định .
b . Rút gọn biểu thức A .
c . Tìm giá trị của x để giá trị của A = 2 .
Bài 3: Cho xyz = 1. Chứng minh : 
IV. Đáp án chấm bài: 
Phần trắc nghiệm (3đ): Mỗi câu đúng 0,5 điểm 
1a
2d
3c
4c
5c
6b
Phần tự luận ( 6 điểm)
Bài
Lời giải vắn tắt
Điểm
1
 a) 
 b) 
1
1,5
2
a) A XĐ ú x0; x 
 b) A = 
 c) A= 2 ú =2 ú x = 3
0,5
1
1
3
0,5
1
0,5
V. Thu bài, nhận xét: 
Đánh giá giờ KT: ưu , nhược 
Dặn dò: Về nhà làm lại bài KT .
Tiết 56
Ngày soạn :10/3/2010
Ngày giảng :
Kiểm tra 1 tiết chương III
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Kiểm tra nhận thức HS qua đó HS nắm được một cách hệ thống hoá kiến thức của chương 
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập.
- Rèn luyện cách trình bày bài tập, tính sáng tạo và tính tự giác cho HS..
3. Thái độ: Có thái độ làm bài nghiêm túc, tự giác.
II. Chuẩn bị :
Đề bài kiểm tra, dụng cụ học tập
 III. Tiến trình bài dạy: 
 1.Tổ chức :
 8B: 8C:
2. Mức độ nhận thức:
 Mức độ
Chủ đề
 Nhận biết 
 Thông hiểu
 Vận dụng
Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số
Hiểu và sử dụng qui tắc chuyển vế và quy tắc nhân
áp dụng hai quy tắc để giải pt bậc nhất một ẩn
Phương trình tích
HS hiểu cách biến đổi PT tích dạng A(x)B(x)C(x)=0
Hiểu được và sử dụng quy tắcđể giải các phương trình tích.
Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích.
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu
Hiểu và biết cách tìm ĐKXĐ. Hình thành các bước giải 1 PT chứa ẩn ở mẫu
Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn.
Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn.
Vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất.
3.Ma trận thiết kế đề kiểm tra: 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
1
 0,5
1
 0,5
2
 1
Phương trình tích
1
 0,5
1
 2
2 
 2,5
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
2
 1
1
 0,5
1
 2
4
 3,5
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
1
 3
1
 3
Tổng
3 
 1,5
4 
 3,5
2 
 5
9 
 10
 Đề Bài
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1.	Phương trình không là phương trình bậc nhất một ẩn:
	A. x + x2 = 0	B. 1 - 2t = 0	C. 3y = 0	D. 0x - 3 = 0
2.	 x = -4 là nghiệm của phương trình :
A. -2,5x = 10	 B. -2,5x = -10	C. -x2 + 3x + 4 = 0	D. 3x - 1 = x +7
3.	Tập nghiệm của phương trình (x + ).(x - ) = 0 là:
	A. 	B. 	C. -; -	D. -; 
4.	ĐKXĐ của phương trình + là:
	A. x-; x-2;	B. x;	C. x; x-2;	D. x-; x2
Câu 2: Nối mỗi dòng của cột A với một dòng của cột B để được một đẳng thức đúng.
	 A B
a, + =
1. 
b, - =
2. 
3. 
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1(4 điểm): Giải các phương trình sau:
a, x2 – x – (3x – 3) = 0 b, 
Câu 2 (3 điểm): Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay về A với vận tốc 24 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 5 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.
* Đáp án: 
Trắc nghiệm(3 điểm)
Câu 1: (2 điểm)	Mối ý đúng được 0,5 điểm 
Câu 
1
2
3
4
Đáp án
D
A
D
C
Câu 2: (1 điểm)
	a – 1	(0,5 điểm)	b – 3 	(0,5 điểm)
Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (4 điểm)
a, x2 - x - (3x - 3) = 0
 x(x - 1) - 3(x - 1) = 0	 (0,5 đ)
 (x - 1)(x - 3) = 0	 (0,5 đ)
 x - 1 = 0 hoặc x - 3 = 0	 (0,5 đ)
 x = 1 hoặc x = 3. Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = 	 (0,5 đ)
b, 	(1) ĐKXĐ của phương trình là: 	 (0,5 đ)
(1) (x + 2)x - (x - 2) = 2	 (0,5 đ)
 x2 + 2x - x + 2 = 2
 x2 + x = 0	 (0,5 đ)
 x(x + 1) = 0	
 x = 0 (loại vì không thoả mãn ĐKXĐ) hoặc x = -1 (TMĐK)	 (0,5 đ)
Vậy phương trình có một nghiệm x = - 1
Câu 2: (3 điểm) Gọi quãng đường AB là x (km) ĐK x>0;	 (0,5 đ)
Ô tô đi từ A đến B với vận tốc 30 km/h nên thời gian đi của ô tô là 	(0,5 đ)
Ô tô đi từ B về A với vận tốc 24 km/h nên thời gian đi của ô tô là 	(0,5 đ)
Thời gian làm việc tại B là 1 giờ.Thời gian tổng cộng là : 5 giờ 30 phút = Ta có phương trình : ++1 = 	 (0,5 đ)
 Giải phương trình được x =60 (TMĐK) (0,5 đ)
 - Trả lời : Quãng đường AB 	dài 60 km.	 (0,5 đ)
4.Củng cố :
 Thu bài , nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
Làm lại bài kiểm tra vào vở

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 8.doc