Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 31 - Năm học 2005-2006

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 31 - Năm học 2005-2006

A. MỤC TIÊU:

- Nắm các quy tắc nhân, chia SHT

- Có kỉ năng nhân chia SHT nhanh và đúng.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SgK, giáo án.

- Học sinh: thước thẳng, vở nháp.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. Kiểm tra: (9 ph )

- HS1: Muốn cộng, trừ 2 SHT x, y ta làm ntn ? Viết công thức TQ – Btập 8d SgK-tr10

- HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế, viết công thức – Btập 9d SgK-tr10

2. Bài mới:

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Phần ghi bảng

10ph

10ph 1. Nhân hai số hữu tỉ:

- Vì số hữu tỉ viết dưới dạng P/S nên nhân 2 SHT củng là nhân 2 P/S (cho nên nó có tất cả các t/c của P/S: các t/c đó là các t/c gì ?)

- TQ: với x = a/b, y = c/d. Tính x.y = ?

- VD: SgK, y/c HS làm Btập 11a,c SgK-tr12

2. Chia 2 số hữu tỉ:

- Tương tự với x = a/b, y =c/d

(y 0)Tính x:y = ?

- VD: SgK, y/c HS làm ?

- Chú ý: y/c HS đọc chú ý và VD 1. Nhân hai số hữu tỉ:

- Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, t/c phân phối của phép nhân đ/v phép cộng, SHT khác 0 đều có số nghịch đảo.

- x.y =

- HS nghiên cứu VD SgK và làm Btập 11a,c

2. Chia 2 số hữu tỉ:

-HS viết dạng TQ như SgK

-HS nghiên cứu VD SgK và làm?

a)

b)

-HS đọc chú ý và VD 2. Nhân hai số hữu tỉ:

với x = a/b, y = c/d ta có:

x.y =

3. Chia 2 số hữu tỉ:

với x = a/b, y = c/d (y ≠ 0 )

x:y =

-Chú ý: SgK

 

doc 57 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 31 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I SỐ HỮU TỈ SỐ THỰC Ngày. Tháng. Năm 
Tiết 1:	 Bài 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ 
A. MỤC TIÊU :
Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ lên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NÌ Z Ì Q
B. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: SgK, giáo án.
	- Học sinh: Dụng cụ học tập. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Giới thiệu chương trình ĐS 7 – Dặn dò các em chuẩn bi đồ dùng dạy học. ( 4 ph )
	2. Bài mới:
Gian Thời
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
10ph
10 ph
10 ph
1. Số hữu tỉ:
- Các PS bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó gọi là gì ?
- Thế nào là số hữu tỉ ?
- Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu: Q
- Y/ c hs cho 1 vài VD về số hữu tỉ và làm ?1, ?2
- Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không ? vì sao ?
2. Biểu diển số hữu tỉ trên trục số:
- y/c hs làm ?3
- Đặt ở đâu trên trục số? 
- Đặt ở đâu trên trục số?
3. So sánh hai số hữu tỉ:
- y/c hs làm ?4
- Muốn so sánh 2 PS ta làm ntn ?
VD1: so sánh 2 SHT: -0,6 và 
- Để so sánh 2 SHT ta làm ntn ?
- Tương tự cho hs nghiên cứu VD2 và làm ?5
1. Số hữu tỉ:
- Số hữu tỉ
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng PS (a, b Ỵ Z, b ¹ 0)
- Hs cho VD và làm ?
- Là SHT vì n = 
2. Biểu diển SHT trên trục số:
- Hs làm ?3
- Hs nghiên cứu VD1 và trả lời.
- Hs nghiên cứu VD2 và trả lời.
3. So sánh hai SHT:
- Hs làm ?4
- Hs trả lời.
- Viết chúng dưới dạng PS rồi so sánh.
1. Số hữu tỉ:
 : Phân số 
(a, b Ỵ Z, b ¹ 0)
2. Biểu diển SHT trên trục số:
 0 M
 N 0 
3. So sánh hai SHT:
 x < y thì trên trục số x nằm bên trái y
- SHT > 0 là SHT dương
- SHT < 0 là SHT âm
- số 0 không là SHT dương củng khôngphải là SHT âm.
 	3. Củng cố: ( 9 ph )
- Thế nào là SHT ? cho VD – HS trả lời – Btập 1 SgK-tr7 
- Để so sánh 2 SHT ta làm ntn ? Btập 3a SgK-tr8, Btập 2 SgK-tr7 
	Btập 3a) 
	4. Dặn dò: ( 2 ph )
- Học bài - BTVN 3b,c ,4 SgK-tr8. Chuẩn bị trước Bài CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ
	+ Muốn cộng trừ 2 SHT ta làm ntn /
	+ Quy tắc chuyển vế trong SHT ntn ?
Tiết 2	 Bài 2 CỘNG VÀ TRỪ SỐ HỮU TỈ	 Ngày. Tháng. Năm 	
MỤC TIÊU:
- Nắm các quy tắc cộng, trừ SHT, biết quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
- Có kỉ năng cộng, trừ SHT nhanh và đúng.
B. CHUẨU BỊ:
Giáo viên: SgK, giáo án.
Học sinh: thước thẳng, vở nháp.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Kiểm tra bài củ: ( 10 ph )
	HS1: Thế nào là SHT ? cho VD 3 SHT (dương, âm, 0) - Btập 3 SgK – tr8
	HS 2: Btập 5 SgK – tr8
	2. Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
13ph
10ph
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ: 
-Mọi số hữu tỉ đều có thể viết được dưới dạng gì ?
-Vậy cộng trừ 2 SHT thực ra là cộng trừ 2 Psố (Cho nên nó mang các t/c của phép cộng Psố: các t/c đó là các t/c gì ?)
-VD: x = 2/3, y = 5/3. Tính x + y
-Tổng quát: x= a/m, y= b/m (a,b,mỴ Z, m > 0). 
 - Viết x + y, x – y
-Cho HS nghiên cứu VD SgK sao đó y/c HS làm ?1
2. Quy tắc “chuyển vế”
-Tương tự trong Z, trong Q ta củng có quy tắc chuyển vế
" x, y, z Ỵ Q: x + y = z Þ x = ?
-Cho HS nghiên cứu VD và làm ?2
- y/c HS đọc chú ý
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ:
-Viết được dưới dạng Psố
Giao hoán, kết hợp, cộng với 0
Tính x+y = 2/3 + 5/3 = 7/3
-HS lên bảng viết dạng TQ như SgK
-HS làm
2. Quy tắc “chuyển vế”
 Þ x = z – y
- HS làm ?2
- HS đọc chú ý
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ:
- Với x = , y = 
 (a, b, m Ỵ Z, m > 0)
 x + y = + 
 x – y = - 
2. Quy tắc “chuyển vế”
"x,y,z Ỵ Q:
x + y = z Þx = z – y
- Chú ý: SgK
3. củng cố: (10 ph )
Y/c HS viết lại công thức TQ và làm Btập 6 SgK- tr10 a) 
Btập 8a) các bài còn lại tương tự.
Btập 9a) các bài còn lại tương tự.
4. Dặn dò: ( 2 ph )
- Xem lại các quy tắc đã học và công thức TQ – Btập 8,9,10. Chuẩn bị trước bài NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ
	+ Muốn nhân, chia 2 SHT ta làm ntn ? 
Tiết 3	 Bài 3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ	Ngày. Tháng.Năm... 
MỤC TIÊU:
Nắm các quy tắc nhân, chia SHT
Có kỉ năng nhân chia SHT nhanh và đúng.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SgK, giáo án.
Học sinh: thước thẳng, vở nháp.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Kiểm tra: (9 ph )
HS1: Muốn cộng, trừ 2 SHT x, y ta làm ntn ? Viết công thức TQ – Btập 8d SgK-tr10
HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế, viết công thức – Btập 9d SgK-tr10 
Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
10ph
10ph
Nhân hai số hữu tỉ:
Vì số hữu tỉ viết dưới dạng P/S nên nhân 2 SHT củng là nhân 2 P/S (cho nên nó có tất cả các t/c của P/S: các t/c đó là các t/c gì ?)
TQ: với x = a/b, y = c/d. Tính x.y = ? 
VD: SgK, y/c HS làm Btập 11a,c SgK-tr12
Chia 2 số hữu tỉ:
Tương tự với x = a/b, y =c/d 
(y ¹ 0)Tính x:y = ? 
VD: SgK, y/c HS làm ?
Chú ý: y/c HS đọc chú ý và VD
Nhân hai số hữu tỉ:
Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, t/c phân phối của phép nhân đ/v phép cộng, SHT khác 0 đều có số nghịch đảo.
x.y = 
- HS nghiên cứu VD SgK và làm Btập 11a,c
2. Chia 2 số hữu tỉ:
-HS viết dạng TQ như SgK
-HS nghiên cứu VD SgK và làm?
a) 
b) 
-HS đọc chú ý và VD
Nhân hai số hữu tỉ:
với x = a/b, y = c/d ta có:
x.y = 
Chia 2 số hữu tỉ:
với x = a/b, y = c/d (y ≠ 0 )
x:y = 
-Chú ý: SgK
Củng cố: (13 ph )
-HS1: nhắc lại công thức TQ nhân, chia 2 SHT và làm Btập 11b,d SgK-tr12
-HS2: Btập 13a,d SgK-tr12
-Chia nhóm làm Btập 14 SgK-tr12
Dặn dò: (3 ph )
-Xem lại các công thức TQ đã học(cộng, trừ, nhân, chia SHT) – BTVN:13b,c SgK-tr12, 15,16 SgK-tr13
-Chuẩn bị trước bài giá trị tuyệt đối của SHT. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 
Tiết 4	 Bài 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Ngày. Tháng..Năm.
	CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
MỤC TIÊU:
-Hiểu k/n giá trị tuyệt đối của 1 SHT, biết xác định giá trị tuyệt đối của 1 SHT, có kỉ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
-Biết vận dụng t/c các phép toán về SHT để tính 1 cách hợp lí.
CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: SgK, giáo án.
-Học sinh: thước thẳng, vở nháp.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Kiểm tra: (8 ph )
-HS1: Phát biểu quy tắc nhân 2 SHT ? Viết công thức TQ – Btập 13b,c SgK-tr12
-HS2: Phát biểu quy tắc chia 2 SHT ? Viết công thức TQ – Btập 16 SgK-tr13
Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
15ph
12ph
Giá trị tuyệt đối của 1 SHT:
-y/c HS nhắc lại giá trị tuyệt đối của số nguyên.
-Tương tựu giá trị tuyệt đối của SHT được đ/n ntn ? Và kí hiệu ra sao ?
-HS thực hiện ?1
Từ ?1 dẫn đén TQ: ntn ?
 = ?
VD: SgK
-Qua VD ta có nhận xét gì ?
-y/c hs làm ?2.
2. Cộng, trư,ø nhân, chia số thập phân:
-Để cộng trừ nhân chia STP ta làm ntn ?
VD: SgK
-Lưu ý: khi chia 2 STP KQ mang dấu trừ nếu 2 số ngược dấu và ngược lại.
Giá trj tuyệt đối của 1 SHT:
-Giá trị tuyệt đối của số nguyên là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số.
-HS phát biểu đ/n SgK & kí hiệu.
-HS làm ?1 a) Nếu x = 3,5 thì 
 + Nếu x = 4/7 thì 
b) Nếu x > 0 thì = x
 Nếu x = 0 thì = 0
 Nếu x < 0 thì = - x
-HS suy nghỉ viết dạng TQ SgK 
-Nhận xét: SgK
?2: a) = 1/7, b) =1/7,
 c) = 16/5, d) = 0
2. Cộng, trư,ø nhân, chia số thập phân:
-Sắp bài toán dọc rồi tính hoặc đổi ra PS rồi tính.
-HS làm ?3
Giá trị tuyệt đối của 1 SHT:
ĐN: SgK
Kí hiệu: 
	 x nếu x 0
 = 
 x nếu x 0
-Nhận xét: SgK
2. Cộng, trư,ø nhân, chia số thập phân:
 (SgK)
Củng cố: (8 ph )
- Thế nào là giá trị tuyệt đối của SHT x ?, = ? , Cho hs làm Btập 17, 18, 19 SgK-tr 15 
4. Dặn dò: (2 ph ) 
	- Học bài – BTVN: 20, 21, 22, 23, 24 SgK-tr 15, 16. Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Tiết 5	 LUYỆN TẬP Ngày. Tháng..Năm.
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. Rèn kỉ năng so sánh các số hữu tỉ, tín giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá rị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi.
- Phát huy tư duy HS qua dạng toán tìm giá trị lơn nhât, giá trị nhỏ nhất. 
CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: SgK, giáo án.
-Học sinh: thước thẳng, vở nháp.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Kiểm tra: (8 ph )
-HS1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x. + Btập. Tính x biết:	a) 
	b) 
Luyện tập:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
9ph
9ph
9ph
8ph
Btập 21. SgK-tr 15:
a) Trong các phân số sau, Những phân số nào biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ ?
b) Viết 3 phân số biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ. 
Btập 22. SgK-tr 16:
Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần:
Y/c hs làm
Btập 24. SgK-tr 16:
Để tính bài toán nhanh ta làm như thế nào ?
Y/c hs làm
Btập 25. SgK-tr16:
a) 
- Y/c hs làm.
Btập 21
a) Hs rút gọn các phân số rồi kết luận.
b) HS tìm.
Btập 22.
HS đổi ra phân số rồi so sánh.
_ HS lên bảng làm.
Btập 24.
a) Aùp dụng tính chất kết hợp (Kết hợp các số sao cho tròn chục tròn trăm)
- HS làm
Btập 25:
 x nếu x 0
 = 
 x nếu x 0
Btập 21
a) Những phân số biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ:
b) 
Btập 22.
Sắp xếp:
 Btập 24.
a) (-2,5.0,38.0,4) – 
= (-1.0,38) – (-1.3,15)
 = 277
Btập 25:
a) 
=> x – 1,7 = 2,3
 x – 1,7 = - 2,3 
=> x = 3, x = -3
Củng cố: 
Trong luyện tập.
 4. Dặn dò: (2 ph ) 
	- Xem lại các bài đã làm + BTVN: 23, 24 (b), 25 (b), 26 SgK-tr 16. Chuẩn bị trước bài ”LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ”. Lũy thừa với số mũ tự nhiên, tích và thương 2 lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa có công thức tổng quát ntn ?
Tiết 6	 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Ngày. Tháng..Năm.
A. MỤC TIÊU:
- Nắm khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của 2 lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. Có kĩ năng vận dụng các quy tắc vào việc giải các ... ïc giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. 
B. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: SgK, thước thẳng, bảng phụ ghi bảng ở VD 1, giáo án.
-Học sinh: vở nháp.
C, CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Trả lời bài 16, 17
HS 2: Trả lời bài 20 tr.61
GV treo bảng phụ để học sinh điền.
Dựa vào bảng phụ giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét.
Ta nói y phụ thuộc vào x và với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x.
Bây giờ ta tìm hiếu vầ hàm số.
GV viết bài giảng mới.
Bài 16.
X
1
2
3
4
5
y
120
60
30
24
15
Hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
X
2
3
4
5
6
y
30
20
15
12,5
10
Hai đại lượng không tỉ lệ nghịch vì:
x.y = 2. 30 ≠ 5. 12,5
Bài 17. Điền số thích hợp 
X thay đổi thì y củng thay đổi theo.
2. Bài mới:
Tìm ví dụ về hàm số
GV treo bảng phụ để HS nhận xét
HS làm [?1] có thể kẻ bảng như VD1
Làm [?2] tr.63 tương tự như trên.
Hãy nhận xét các ví dụ trên.
Đối với ví dụ 2, 3 thế nào ?
Vậy thế nào là hàm số ?
a) Học sinh quan sát bảng phụ và trả lời câu hỏi.
b) Học sinh làm [?1]
- Học sinh kẻ bảng và tính.
- Học sinh kẻ bảng và tính.
- Học sinh nhận xét như SGK.
- Đối với ví dụ 2 và 3 ta thấy mỗi giá trị của đại lượng ở dòng trên ứng với một đại lượng của dòng dưới.
- Học sinh trả lời.
1. Ví dụ:
a) VD1:
với giá trị của t (giờ) luôn có một gí trị tương ứng của T (0 C)
b) VD2: Cho m = 7,8 v
V(cm3)
1
2
3
4
M(g)
7,8
15,6
23,4
31,2
c) VD3: Cho 
V(km/h)
5
10
25
50
t
10
5
2
1
Nhận xét
Nhiệt độ T ( 0 C) phụ thuộc vào thời gian t (g).
Mỗi giá trị của t ta luôn xác định được một chỉ một giá trị tương ứng của T
Vậy T là hàm số của t
Tương tự m là hàm số của v
 t là hàm số của v (≠ 0)
Các giá trị tương ứng của x và y được cho trong bảng sau:
X
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
Y
16
9
4
1
1
4
9
16
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ?
Hàm số
- Giáo viên giới thiệu khái niêm hàm số.
Làm bài 24 SGK tr.63
(GV treo bảng phụ để học sinh trả lời)
- Học sinh làm. 
2. Khái niệm:
 Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
 Bài tập 24
 Y là hàm số của đại lượng x vì với mỗi giá trị của x luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng cử y.
3. Củng cố:
Làm bài tập 27 SGK tr.64
Giáo viên giới thiệu bài 27b vì y có một giá trị đối với mỗi giá trị của x nên y được gọi là hàm hằng.
 Thế nào là hàm hằng ? Tìm VD.
(Mỗi sáng x, Bạn An luôn được mẹ cho
 Y = 3000 (đồng)
Hàm số có thể viết dưới dạng nào ?
Nêu cách viết gọn
Thay x bằng giá trị cụ thể thf y cũng có giá trị cụ thể. 
Bài tập 27.
X
-3
-2
-1
1
2
y
-5
-7,5
-15
30
15
7,5
 a) y là hàm số của x
* Chú ý:
Khi x thay đổi y luôn nhận một giá trị thì y gọi là hàm số.
Hàm số có thể cho với dạng bảng (các giá trị), công thức.
y = f(x) ; y = g(x)
VD: y = 2x + 3 ta viết y = f(x) = 2x + 3
Với x = 3 thì y = 9 ta viết 
 f(3) = 9 
4. Dặn dò:
- Học thuộc bài + Bài tập về nhà bài 25, 26, 28 SGK tr.
- Học sinh chú ý nghe giáo viên dặn dò và ghi bài tập về nhà bài 25, 26, 28 SGK tr.61, 62. 
Tiết 30 LUYỆN TẬP
	 	Ngày 10 Tháng 12 Năm 2005 
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố khái niệm hàm số.
- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ).
 - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
B. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: SgK, thước thẳng, bảng phụ ghi các bài tập SGK, giáo án.
-Học sinh: vở nháp.
C, CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ?
Sửa bài tập 26 SGK tr.64
Cho hàm số y = 5x – 1.
Lập bảng các giá trị tương ứng của y
Khi x = - 5; -4; - 3; -2; 0; 
HS3: sửa bài tập 29 SGK tr.64
Cho hàm số 
 y = f(x) = x2 – 2
 * Hãy tính: f(2); f(1); f(0); f(-1); f(-2)
GV nhận xét và cho điểm.
HS1: Trình bày khái niệm hàm số.
Sửa bài ập 26 SGK tr.64
X
-5
-4
-3
-2
0
Y = 5x - 1
-26
-21
-16
-11
-1
0
HS3: y = f(x) = x2 – 2
 f(2) = 22 – 2 = 2
 f(1) = 12 – 2 = -1
 f(0) = 02 – 2 =- 2
 f(-1) = (-1)2 – 2 =- 1
 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2
- Học sinh cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
2. Luyện tập:
Bài tập 25:
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài toán và nếu cách giải.
 * Làm thế nào để tìm giá trị của y ?
- Yêu cầu học sinh lên bảng sửa.
- Học sinh nghiên cứu bài toán và nêu cách làm:
 + Thay giá trị của biến vào công thức và thực hiện phép tính, ta được y là kết quả.
- Học sinh lên bảng sửa.
 Y = f(x) = 3x2 + 1
Tính:
 f (1) = 3(1)2 + 1 = 4
 f(3) = 3(3)2 + 1 
 = 27 + 1 = 28
Bài tập 28:
Giáo viên treo bảng phụ để học sinh lên điền.
 * Cách làm tương tự như bài tập 25.
- Yêu cầu học sinh lên bảng sửa.
- Học sinh nghiên cứu bài toán và lên bảng trình bày lời giải. 
Bài tập 28: 
f(5) = = 2,4
 f(-3) = = -4
Thực hiện như câu a rồi viết giá trị tương ứng vào bảng.
X
-6
-4
-3
2
5
6
12
f(x)
-2
-3
-4
6
2,4
2
1
 Bài tập 30 SGK tr.64
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài toán và nêu cách làm ?
 * Làm thế nào để biết khẳng định nào đúng ?
- Yêu cầu học sinh lên bảng sửa.
- Học sinh nghiên cứu bài toán và nêu cách làm:
 * Tính f(-1); ; f(3) rồi so sánh với kết quả của đề bài.
- Học sinh lên bảng sửa.
Bài tập 30: 
 Y = f(x) = 1 – 8x
a, b) đúng c) Sai
3. Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập31 SGK tr.65
 Xem lại cách biểu diễn một số trên trục số.
 Khi đi xem phim ta phải mua vé, trên vẽ ghi số ghê H1, B3,  nghĩa là gì ?
- Học sinh chú ý nghe giáo viên dặn dò và ghi bài tập về nhà bài 31 SGK tr.65. 
Tiết 31 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
	 	Ngày 10 Tháng 12 Năm 2005 
A. MỤC TIÊU:
- Học sinh thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.
- Biết vẽ hệ trục tọa độ.
- Biết xác định tọa độ 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ.
- Biết xác định tọa độ 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.
- Thấy được sự liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
B. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: SgK, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình 16 à 21 tr.67,68 SGK, giáo án.
-Học sinh: vở nháp.
C, CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Biểu diễn các số – 2,5; ; 1 trên trục số nằm ngang.
HS2: Biểu diễn các số – 2 ; ; trên trục số đứng.
 Một số được biểu diễn bởi mấy điểm trên trục số. Ngược lại một điểm trên trục được biểu diễn cho mấy số ?
 Giáo viên cho vẽ trục số thẳng đứng trên giấy trong. 
	Cứ một số được biểu diễn bởi 1 điểm trên 
 trục số và ngược lại
2, Bài mới:
1. Đặt vấn đề :
 HS đọc ví dụ 1.
 - Muốn xác định vị trí của mũi cà mau trên bản đồ ta làm như thế nào ?
 - Khi đi xem phim ta làm thế nào để tìm được vị trí chỗ ngồi của minh ghi trên vé ?
Trong toán học ta sẽ dùng hai số để xác định 1 điểm trong mặt phẳng.
- Học sinh đọc ví dụ và trả lời câu hỏi.
- Ta tìm nơi giao nhau của kinh tuyến 104040’ Đông và vĩ tuyến 8030’ Bắc trên bản đồ.
- Ta tìm thứ tự của dãy ghế và thứ tự của ghế trên dãy.
 * Mặt phẳng tọa độ
Giáo viên di chuyển trục số thẳng đứng trên giấy trong sao cho vuông góc với trục số nằm ngang tại 0 và đặt tên cho trục nằm ngang là Ox, trục thẳng đứng là Oy.
 Ta có hệ trục tọa độ Oxy
Đọc SGK tr.66
 Mô tả hệ trục tọa độ Oxy
Thế nào là mặt phẳng tọa độ Oxy ?
- Học sinh quan sát giáo viên thực hiện.
- Học sinh mô tả lại hệ trục tọa độ,
2. Mặt phẳng tọa độ (MPTĐ)
Trục tọa độ Ox, Oy.
Ox là trục hoành, Oy là trục tung.
O là điểm biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi là góc tọa độ.
Mặt phẳng có hệ trcj tọa độ Oxy gọi là MPTĐ Oxy.
Hai trục tọa độ chia MP thành 4 góc. Góc phân tư thứ I, II, III, IV.
Các đơn vị dài trên hai trục bằng nhau.
 * Tọa độ của một điểm trong MPTĐ:
Đọc sách giáo khoa tr.66
- Cặp số (1,5; 3) gọi là gì ?
* Chú ý:
 (1,5; 3) ≠ (3; 1,5)
- Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi của giáo viên
- Cặp số (1,5; 3) gọi là tọa độ của điểm P.
3. Tọa độ của một điểm trong MPTĐ:
Tọa độ của điểm P là (1,5; 3)
Kí hiệu: P(1,5; 3)
 1,5 gọi là hoành độ của P
 3 gọi là tung độ của P
3. Củng cố:
Làm bài tập 32 trang 67 (Giáo viên treo bảng phụ)
 Muốn đánh dấu vị trí của một điểm trêm MPTĐ ta làm như thế nào ?
Bài tập 32:
Viết tọa độ:
M(- 3; 2); N(2; - 3) P(0; - 2); Q(- 2; 0)
Nhận xét:
 - Tọa độ của các cặp điểm M và N, P và Q có hoành độ của điểm này là tung độ của điểm kia và ngựơc lại.
 - Từ điểm chỉ hoàn độ của điểm đó kể đường vuông góc với trục hoành và từ điểm chỉ tung độ của điểm đó kẻ vuông góc với trục tung. Giao điểm của hai đường này là điểm cần đánh dấu. 
Là [?1]
 * Tóm lại
Tọa độ của gốc O là ?
Trên MPTĐ.
Điểm M xác định một cặo số (x0; y0) và ngược lại.
(x0; y0) gọi là tọa độ của M.
X0: Hoành độ của M
Y0 : Tung độ của M
Điểm M có tọa độ (x0; y0) kí hiệu là M(x0; y0)
 Tọa độ của gốc O là (0; 0)
4. Hướng dẫn về nhà:
Học bài để nắm vững các khái niệm và qui định của mặt phẳng tọa độ, tọa độ của một điểm.
Bài tập về nhà số 34, 35SG tr. 68
Số 44, 45, 46 SBT tr. 49, 50.
- Học sinh chú ý nghe giáo viên dặn dò và ghi bài tập về nhà bài 31 SGK tr.65. 

Tài liệu đính kèm:

  • docDS7_I.doc