Giáo án Đại số Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2009-2010 - Bùi Văn Dương

Giáo án Đại số Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2009-2010 - Bùi Văn Dương

* Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương.12’

GV: Số như thế nào gọi là số nguyên dương?

HS: Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.

GV: Vậy em có nhận xét gì về nhân hai số nguyên dương?

HS: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.

GV: Yêu cầu HS làm ?1.

HS: Lên bảng thực hiện.

* Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm.13’

GV: yêu cầu HS đọc đề bài và hoạt động nhóm.

HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.

GV: Trước khi cho HS hoạt động nhóm.

Hỏi: Em có nhận xét gì về hai thừa số ở vế trái

 và tích ở vế phải của bốn phép tính đầu?

HS: Hai thừa số ở vế trái có một thừa số giữ nguyên là - 4 và một thừa số giảm đi một đơn vị thì tích giảm đi một lượng bằng thừa số giữ nguyên (tức là giảm đi - 4)

GV: Giải thích thêm SGK ghi tăng 4 có nghĩa là giảm đi - 4.

- Theo qui luật trên, em hãy dự đoán kết quả của hai tích cuối?

HS: (- 1) . (- 4) = 4 (1)

 (- 2) . (- 4) = 8

GV: Em hãy cho biết tích . = ?

HS: . = 4 (2)

GV: Từ (1) và (2) em có nhận xét gì?

HS: (- 1) . (- 4) = .

GV: Từ kết luận trên, em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.

HS: Đọc qui tắc SGK.

GV: Viết ví dụ (- 2) . (- 4) trên bảng và gọi HS lên tính.

HS: (- 2) . (- 4) = 2 . 4 = 8

GV: Từ ví dụ trên, em cho biết tích hai số nguyên âm cho ta số nguyên gì?

HS: Trả lời.

GV: Dẫn đến nhận xét SGK.

HS: Đọc nhận xét

Củng cố: Làm ?3

* Hoạt động 3: Kết luận.12’

GV: Cho HS nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, hai số nguyên cùng dấu.

HS: Đọc qui tắc.

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. Để củng cố các kiến thức trên các em làm bài tập sau:

Điền vào dấu . để được câu đúng.

- a . 0 = 0 . a = .

Nếu a, b cùng dấu thì a . b = .

Nếu a , b khác dấu thì a . b = .

HS: Lên bảng làm bài.

Củng cố: Làm bài 78/91 SGK

GV: Cho HS thảo luận nhóm.

HS: Thảo luận nhóm

GV: Từ kết luận trên, em hãy cho biết cách nhận biết dấu của tích ở phần chú ý SGK.

- Trình bày: Tích của hai thừa số mang dấu “+” thì tích mang dấu gì?

HS: Trả lời tại chỗ

GV: Ghi (+) . (+)  +

- Tương tự các câu hỏi trên cho các trường hợp còn lại.

(-) . (-)  (+)

(+) . (-)  (-)

(-) . (+)  (-)

+ Tích hai số nguyên cùng dấu, tích mang dấu “+”.

+ Tích hai số nguyên khác dấu, tích mang dấu “-“

Củng cố: Không tính, so sánh:

a) 15 . (- 2) với 0

b) (- 3) . (- 7) với 0

GV: Kết luận: Trình bày a . b = 0 thì hoặc a =0

hoặc b = 0.

 

doc 46 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2009-2010 - Bùi Văn Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 59:
 Ngµy so¹n: 02/01/2010
 Ngµy gi¶ng:........./01/2010
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
--- —²– --- 
I. Môc tiªu: 
1. KiÕn thøc:
- Hiểu và nắm chắc qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
2. KÜ n¨ng: 
- Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích các số nguyên khác dấu.
3. Th¸i ®é: 
- Nghiêm túc trong học tập. Có thái độ cẩn thận trong tính toán.Thực hiện tốt các yêu cầu của GV
II. ChuÈn bÞ :
 *. Gi¸o viªn : Phấn màu. Bảng phụ ghi nội dung bài tập
 *. Häc sinh : Nháp. 
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y
I.KT sÜ sè: 
6A:.........................................................................................
6B:.........................................................................................
2. KiÓm tra bµi cò: 
3. Bµi míi: 
+ Đặt vấn đề: Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các số nguyên, phép nhân các số tự nhiên, còn phép nhân các số nguyên được thực hiện như thế nào? Hôm nay các em học về phép nhân và cụ thể là “Nhân hai số nguyên khác dấu”
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
* Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu.18’
GV: Ta đã biết phép nhân là phép công các số hạng bằng nhau. Ví dụ: 3.3 = 3+3+3 = 9.
Tương tự các em làm bài tập ?1
GV: yêu cầu HS đọc đề bài ?1.
Hỏi: Em hãy nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên âm?
HS: Trả lời.
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Tương tự cách làm trên, các em hãy làm bài ?2. Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS: (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = 15
 2 . (-6) = (-6) + (-6) = -12
GV: Sau khi viết tích (-5) . 3 dưới dạng tổng và áp dụng qui tắc cộng các số nguyên âm ta được tích -15. Em hãy tìm giá trị tuyệt đối của tích trên.
HS: ç-15 ç = 15
GV: Em hãy cho biết tích giá trị tuyệt đối của:
 ç-5 ç . ç3 ç= ?
HS: ç-5 ç. ç3 ç= 5 . 3 = 15
GV: Từ hai kết quả trên em rút ra nhận xét gì?
HS: ç-15 ç= ç-5 ç. ç3ç (cùng bằng 15)
GV: Từ kết luận trên các em hãy thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi bài ?3
HS: Thảo luận.
+ Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối của hai số nguyên khác dấu..
+ Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “-“ (luôn là một số âm)
* Hoạt động 2: Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.19’
GV: Từ bài ?1, ?2, ?3 Em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
GV: Có thể gợi mở thêm để HS dễ rút ra qui tắc.
(-5) . 3 = -15 = - =- ( . )
HS: Phát biểu nội dung như SGK.
GV: Cho HS đọc qui tắc SGK.
HS: Đọc qui tắc.
♦ Củng cố: Làm bài tập.
GV: Trình bày: Phép nhân trong tập hợp N 
có tính chất a . 0 = 0 . a = 0. Tương tự trong tập hợp số nguyên cũng có tính chất này. Dẫn đến chú ý SGK.
HS: Đọc chú ý.
GV: Ghi: a . 0 = 0 . a = 0
- Cho HS đọc ví dụ; lên bảng tóm tắt đề và hoạt động nhóm.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
GV: Hướng dẫn cách khác cách trình bày SGK.
Tính tổng số tiền nhận được trừ đi tổng số tiền phạt.
40 . 20000 - 10 . 10000 = 700000đ
GV: Gọi HS lên bảng làm ?4
HS: Lên bảng trình bày
1. Nhận xét mở đầu:
- Làm bài ?1
- Làm bài ?2
(-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = 15
 2 . (-6) = (-6) + (-6) = -12
- Làm ?3
2. qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
* Quy tắc:
* Quy tắc:
BT. Điền số thích hợp vào ô trống
x
5
-25
-125
y
- 8
2
- 3
x.y
60
-5000
* Chú ý:
a . 0 = 0 . a = 0
Ví dụ: (SGK)
40.20000 - 10.10000 = 700000đ
- Làm ?4
4. Cñng cè: 
+ Nhắc lại một số nội dung chính mà HS cần lưu ý khi làm bài .
5. Hưíng dÉn häc ë nhµ:2'
 + Xem lại các bài tập đã giải trên lớp .
+ Ôn lại kiến thức toàn bộ kiến thức đã học trong bài.
	+ Làm bài tập 74,75,76,77/89 SGK.
	+ Bài tập 112, 113, 114, /68, 69 SBT
TiÕt 60:
 Ngµy so¹n: 02/01/2010
 Ngµy gi¶ng:........./01/2010
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
--- —²– --- 
I. Môc tiªu: 
1. KiÕn thøc:
- Hiểu và nắm chắc qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
2. KÜ n¨ng: 
- Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích các số nguyên .
3. Th¸i ®é: 
- Nghiêm túc trong học tập. Có thái độ cẩn thận trong tính toán.Thực hiện tốt các yêu cầu của GV
II. ChuÈn bÞ :
 *. Gi¸o viªn : Phấn màu. Bảng phụ ghi nội dung BT.
 *. Häc sinh : Nháp. Bảng phụ nhóm.
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y
I.KT sÜ sè: 
6A:.........................................................................................
6B:.........................................................................................
2. KiÓm tra bµi cò: 
HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu
	- Làm bài tập 113/68 SBT
HS2: Làm bài 115/68 SBT
3. Bµi míi: 
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
* Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương.12’
GV: Số như thế nào gọi là số nguyên dương?
HS: Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
GV: Vậy em có nhận xét gì về nhân hai số nguyên dương?
HS: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
GV: Yêu cầu HS làm ?1.
HS: Lên bảng thực hiện.
* Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm.13’
GV: yêu cầu HS đọc đề bài và hoạt động nhóm.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
GV: Trước khi cho HS hoạt động nhóm. 
Hỏi: Em có nhận xét gì về hai thừa số ở vế trái
 và tích ở vế phải của bốn phép tính đầu?
HS: Hai thừa số ở vế trái có một thừa số giữ nguyên là - 4 và một thừa số giảm đi một đơn vị thì tích giảm đi một lượng bằng thừa số giữ nguyên (tức là giảm đi - 4)
GV: Giải thích thêm SGK ghi tăng 4 có nghĩa là giảm đi - 4.
- Theo qui luật trên, em hãy dự đoán kết quả của hai tích cuối?
HS: (- 1) . (- 4) = 4 (1)
 (- 2) . (- 4) = 8 
GV: Em hãy cho biết tích . = ?
HS: . = 4 (2)
GV: Từ (1) và (2) em có nhận xét gì?
HS: (- 1) . (- 4) = . 
GV: Từ kết luận trên, em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
HS: Đọc qui tắc SGK.
GV: Viết ví dụ (- 2) . (- 4) trên bảng và gọi HS lên tính.
HS: (- 2) . (- 4) = 2 . 4 = 8
GV: Từ ví dụ trên, em cho biết tích hai số nguyên âm cho ta số nguyên gì?
HS: Trả lời.
GV: Dẫn đến nhận xét SGK.
HS: Đọc nhận xét
♦ Củng cố: Làm ?3
* Hoạt động 3: Kết luận.12’
GV: Cho HS nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, hai số nguyên cùng dấu.
HS: Đọc qui tắc.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. Để củng cố các kiến thức trên các em làm bài tập sau:
Điền vào dấu ...... để được câu đúng.
- a . 0 = 0 . a = ......
Nếu a, b cùng dấu thì a . b = ......
Nếu a , b khác dấu thì a . b = ......
HS: Lên bảng làm bài.
♦ Củng cố: Làm bài 78/91 SGK
GV: Cho HS thảo luận nhóm.
HS: Thảo luận nhóm
GV: Từ kết luận trên, em hãy cho biết cách nhận biết dấu của tích ở phần chú ý SGK.
- Trình bày: Tích của hai thừa số mang dấu “+” thì tích mang dấu gì?
HS: Trả lời tại chỗ
GV: Ghi (+) . (+) à +
- Tương tự các câu hỏi trên cho các trường hợp còn lại.
(-) . (-) à (+)
(+) . (-) à (-)
(-) . (+) à (-)
+ Tích hai số nguyên cùng dấu, tích mang dấu “+”.
+ Tích hai số nguyên khác dấu, tích mang dấu “-“
♦ Củng cố: Không tính, so sánh:
a) 15 . (- 2) với 0
b) (- 3) . (- 7) với 0
GV: Kết luận: Trình bày a . b = 0 thì hoặc a =0
hoặc b = 0.
- Cho ví dụ dẫn đến ý còn lại ở phần chú ý SGK.
- Làm ?4
GV: Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập.
1. Nhân hai số nguyên dương.
Nhân hai số nguyên là nhân hai số tự nhiên khác 0.
Ví dụ: (+2) . (+3) = 6
- Làm ?1
2. Nhân hai số nguyên âm.
 Làm ?2
(- 1) . (- 4) = 4 (1) Và
 . = 4 (2)
Vậy: Từ (1) và (2) ta có:
(- 1) . (- 4) = . = 1.4 = 4
* Qui tắc : (SGK)
Tương tự: (- 2) . (- 4) = 2 . 4 = 8
+ Nhận xét: (SGK)
- Làm ?3
3. Kết luận.
Bài tập
+ a . 0 = 0 . a = 0
+ Nếu a, b cùng dấu 
thì a . b = | a | . | b |
+ Nếu b, b khác dấu thì
a . b = - (| a | . | b|)
* Chú ý:
+ Cách nhận biết dấu:(SGK)
(-) . (-) à (+)
(+) . (-) à (-)
(-) . (+) à (-)
+ a . b = 0 thì hoặc a = 0 
 hoặc b = 0
+ Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu, khi đổi dấu hai thừa số thì tích không đổi dấu.
- Làm ?4
4. Cñng cè: 
- Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
- Làm bài 79/91 SGK.
5. Hưíng dÉn häc ë nhµ:2'
+ Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu.
+ Làm bài tập 81, 82, 83/91, 92 SGK
+ Bài tập: 120, 121, 123/69, 70 SBT.
+ Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để “Luyện tập”
TiÕt 61:
 Ngµy so¹n: 02/01/2010
 Ngµy gi¶ng:........./01/2010
BÀI TẬP
--- —²– --- 
I. Môc tiªu: 
1. KiÕn thøc:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
2. KÜ n¨ng: 
- Vận dụng thành thạo hai qui tắc này vào làm bài tập.
	3. Th¸i ®é: 
- Nghiêm túc trong học tập. Có thái độ cẩn thận trong tính toán.Thực hiện tốt các yêu cầu của GV
II. ChuÈn bÞ :
 *. Gi¸o viªn : Phấn màu. Bảng phụ ghi nội dung một số BT. Máy tính bỏ túi
 *. Häc sinh : Nháp. Máy tính bỏ túi.
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y
I.KT sÜ sè: 
6A:.........................................................................................
6B:.........................................................................................
2. KiÓm tra bµi cò: 3'
Nêu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
3. Bµi míi: 
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
§å dïng
* Hoạt động 1: Cách nhận biết dấu của một tích và tìm thừa số chưa biết. 15’
Bài 84/92 SGK
GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung như SGK.
- Gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp vào ô trống.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Gợi ý: + Điền dấu của tích a - b vào cột 3 theo chú ý /91 SGK.
+ Từ cột 2 và cột 3 điền dấu vào cột 4 tích của a . b2 .
=> Củng cố kiến thức cách nhận biết dấu của tích.
Bài 86/93 SGK
GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung đề bài.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
HS: Thực hiện.
GV: Gợi ý cách điền số ở cột 3, 4, 5, 6. Biết thừa số a hoặc b => tìm thừa số chưa biết, ta bỏ qua dấu “-“ của số âm, sau đó điền dấu thích hợp vào kết quả tìm được.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Kiểm tra, sửa sai, ghi điểm.
HS: Lên bảng thực hiện.
* Hoạt động 2: Tính, so sánh. 10’
Bài 85/93 SGK 
GV: Cho HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
Bài 87/93 SGK.
GV: Ta có 32 = 9. Vậy còn số nguyên nào khác mà bình phương của nó bằng 9 không? Vì sao?.
HS: Số đó là -3. Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = 9
Hỏi thêm: Có số nguyên nào mà bình phương của nó bằng 0, 35, 36, 49 không?
HS: Trả lời.
Hỏi: Vậy số nguyên như thế nào thì bình phương của nó cùng bằng một số?
HS: Hai số đối nhau.
GV: Em có nhận xét gì về bình phương của một số nguyên?
HS: Bình phương của một số nguyên luôn lớn hơn hoặc bằng 0 (hay là một số không âm)
Bài 88/93 SGK
GV: Vì x Î Z, nên x có thể là số nguyên như thế nào?.
HS: x có thể là số nguyên âm, số nguyên dương hoặc x = 0
GV: Nếu x < 0 thì (-5 ... ªu cÇu cña GV
GV: H­íng dÉn HS t×m x trong vÝ dô 2
*Bµi to¸n:
LÇn 1: |//////////| | |
LÇn 2: |////|/////| | | | |
LÇn 1: LÊy c¸i b¸nh
LÇn 2: LÊy c¸i b¸nh
Mçi lÇn lÊy = c¸i b¸nh.
* VÝ dô: = v× (-3).(-8)
 = 6 . 4
1.§Þnh nghÜa:
(SGK) 
 nÕu a.d = b.c
2. C¸c vÝ dô:
VÝ dô 1: SGK
?1 §¸p ¸n:
a) v× 1.12 = 3.4
b) v×: 2.8 ¹ 3.6
c) v× (-3).(-15) = 5.9
d) v× 4.9 ¹ 3.(-12)
?2 §¸p ¸n:
1- sai; 2- ®óng; 3- ®óng; 4- ®óng; 5-sai
*VÝ dô 2: T×m x Î Z biÕt: 
Ta cã: x .21 = 6.7 => x = 42 : 21
 = 2
Nháp
Phấn màu
Nháp
Phấn màu
Nháp.
Bảng phụ ghi nội dung ?2
4. Cñng cè: 
GV: Cho HS lµm bµi sè 6b, t×m y
HS: Thùc hiÖn t­¬ng tù vÝ dô 2
GV: Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp sè 7
HS: 1 em lªn b¶ng lµm bµi tËp
C¶ líp cïng lµm bµi
GV: Cho HS lµm tiÕp bµi sè 8 vµ kh¾c s©u kiÕn thøc vÒ ®æi dÊu cña 1 ph©n sè.
Bµi 6/SGK:
b) => y.20 = (-5).28 = -140
=> y = -140 : 20 = -7
Bµi 7/SGK:
Bµi 8/SGK:
a) ; b) 
5. Hưíng dÉn häc ë nhµ:2'
- Häc bµi ghi nhí ®Þnh nghÜa 2 ph©n sè b»ng nhau .
- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm t¹i líp.
- Bµi tËp vÒ nhµ: 9, 13-16/ SBT.
- §äc tr­íc: §3. TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè.
TiÕt 70:
 Ngµy so¹n: 22/01/2010
 Ngµy gi¶ng:........./01/2010
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
--- —²– --- 
I. Môc tiªu: 
1. KiÕn thøc:
- Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
2. KÜ n¨ng: 
- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.
	3. Th¸i ®é: 
- Nghiêm túc trong học tập. Có thái độ cẩn thận trong tính toán.Thực hiện tốt các yêu cầu của GV
II. ChuÈn bÞ :
 *. Gi¸o viªn : Phấn màu. Bảng phụ ghi nội dung BT 1/SGK
 *. Häc sinh : Nháp. 
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y
I.KT sÜ sè: 
6A:.........................................................................................
6B:.........................................................................................
2. KiÓm tra bµi cò:
HS1: Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau?
	- Điền số thích hợp vào ô vuông: = ; = 
HS2: Làm bài 9/9 SGK.
3. Bµi míi: 
GV trình bày: Từ bài tập của HS2, dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau, ta đã chứng tỏ = và áp dụng kết quả đó để viết phân số thành một phân số bằng nó và có mẫu dương. Ta cũng có thể làm được điều này dựa trên "Tính chất cơ bản của phân số"
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
§å dïng
* Hoạt động 1: Nhận xét.(18’)
GV: Từ bài HS1:
Ta có: 
Hỏi: Em hãy đoán xem, ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai bằng nó?
HS: Nhân cả tử và mẫu của phân số với (-3) để dược phân số thứ hai.
GV: Ghi bảng:
Hỏi: Từ cách làm trên em rút ra nhận xét gì?
HS: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
GV: Ta có: 
Tương tự với câu hỏi trên, cho HS trả lời và ghi: 
Hỏi: (-2) là gì của (-4) và (-12) ?
HS: (-2) là ước chung của - 4 và -12
GV: Từ cách làm trên em rút ra kết luận gì?
HS: Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
♦ Củng cố: Làm ?2b
Hoạt động2: Tính chất cơ bản của phân số:(18’)
GV: Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã học ở Tiểu học, dựa vào các ví dụ trên với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, em phát biểu tính chất cơ bản của phân số?
HS: Phát biểu.
GV: Ghi với m Z ; m 0
 với n ƯC(a,b)
GV: Từ bài tập của HS2.
Áp dụng tính chất cơ bản của phân số, em hãy giải thích vì sao ?
HS: Trả lời...
GV: Từ đó em hãy đọc và trả lời câu hỏi đã nêu ở đầu bài?
HS: Đọc và trả lời: Ta có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số với -1.
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3
Hỏi: Phân số mẫu có dương không?
HS: Trả lời
GV: Từ tính chất trên em hãy viết phân số 
 thành 4 phân số bằng nó.
HS: Thực hiện...
GV: Có thể viết được bao nhiêu phân số bằng phân số như vậy?
HS: Có thể viết được vô số phân số.
GV: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.
GV: Giới thiệu: Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, người ta gọi là số hữu tỉ.
♦ Củng cố: Em hãy viết số hữu tỉ dưới dạng các phân số khác nhau ?
 1. Nhận xét.
- Làm ?1
 . (-3)
a, 
 . (-3)
b, 
c, 
- Làm ?2
2. Tính chất cơ bản của phân số: (SGK)
 với m Z ; m 0 với n ƯC(a,b)
Ví dụ:
Áp dụng tính chất cơ bản của phân số, em hãy giải thích vì sao ?
Giải: Nhân cả tử và mẫu của phân số với (-1) ta được phân số ; 
- Làm ?3
a, có mẫu dương vì: b 0.
b, = = ...
+ Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.
+ Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, người ta gọi là số hữu tỉ.
Nháp
Phấn màu
Nháp
Phấn màu
4. Cñng cè: 
- Phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số. Làm bài 11/11 SGK.
- Làm bài tập: Điền đúng (Đ), sai (S) vào các ô trống sau:
	a) 
5. Hưíng dÉn häc ë nhµ:2'
+ Học thuộc tính chất cơ bản của phân số và viết dạng tổng quát.
+ Làm bài tập SGK, bài tập 17, 18, 19/6,7 SBT.
TiÕt 71:
 Ngµy so¹n: 22/01/2010
 Ngµy gi¶ng:........./01/2010
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ( tiếp)
--- —²– --- 
I. Môc tiªu: 
1. KiÕn thøc:
- Củng cố các tính chất cơ bản của phân số.
2. KÜ n¨ng: 
- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.
	3. Th¸i ®é: 
- Nghiêm túc trong học tập. Có thái độ cẩn thận trong tính toán.Thực hiện tốt các yêu cầu của GV
II. ChuÈn bÞ :
 *. Gi¸o viªn : Phấn màu. 
 *. Häc sinh : Nháp. Bảng phụ hoặc soạn trên GA ĐT đề các bài tập.
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y
I.KT sÜ sè: 
6A:.........................................................................................
6B:.........................................................................................
2. KiÓm tra bµi cò:
Viết công thức và phát biểu các tính chất cơ bản của phân số
3. Bµi míi: 
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
§å dïng
* Hoạt động 1: bài tập 1
GV: Đưa ra bài toán trên bảng phụ hoặc GAĐT, yêu cầu HS thảo luận, phát hiện cách thực hiện bài toán trên
HS: 
Thảo luận, đứng tại chỗ trả lời
GV: Ghi bảng:
HS: Tương tự thực hiện ý b.
Hoạt động2: Bài tập 2
GV: Đưa ra bài toán trên bảng phụ hoặc GAĐT và hỏi: Để thực hiện được bài tập trên ta cần vận dụng các kiến thức đã học nào?
HS: Trả lời.
 với m Z ; m 0
 GV: 
Áp dụng tính chất cơ bản của phân sốđể thực hiện bài tập trên.
HS: Thực hiện
GV: Chốt lại vấn đề 
Hoạt động3: Bài tập 3
GV: Đưa ra bài toán trên bảng phụ hoặc GAĐT và hỏi: Để giải thích được nội dung của bài tập trên ta cần vận dụng các kiến thức đã học nào?
HS: Trả lời.
 với n ƯC(a,b)
 GV: 
Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để thực hiện bài tập trên.
HS: Thực hiện
GV: Chốt lại vấn đề 
Bµi 1: 1/ Chøng tá r»ng c¸c ph©n sè sau ®©y b»ng nhau:
a/ ; vµ 
b/ ; vµ 
H­íng dÉn
1/ a/ Ta cã: 
 = 
 = 
b/ T­¬ng tù
Bµi 2: §iÒn sè thÝch hîp vµo « vu«ng
a/ 
b/ 
H­íng dÉn
a/ 
b/ 
Bµi 3. Gi¶i thÝch v× sao c¸c ph©n sè sau b»ng nhau:
a/ ;
b/ 
H­íng dÉn
a/ ;
b/ HS gi¶i t­¬ng tù
Nháp
Phấn màu
Bảng phụ hoặc soạn trên GA ĐT BT1
Nháp
Phấn màu
Bảng phụ hoặc soạn trên GA ĐT BT2
Nháp
Phấn màu
Bảng phụ hoặc soạn trên GA ĐT BT 3
4. Cñng cè: 
- Phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số. 
5. Hưíng dÉn häc ë nhµ:2'
+ Học thuộc tính chất cơ bản của phân số và viết dạng tổng quát.
+ Làm bài tập SGK, bài tập 22, 23, 24/6,7 SBT.
TiÕt 72;
 Ngµy so¹n: 18/02/2010
 Ngµy gi¶ng:....23/02/2010
RÚT GỌN PHÂN SỐ
--- —²– --- 
1. Môc tiªu: 
a. KiÕn thøc:
- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
b. KÜ n¨ng: 
- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số.
	c. Th¸i ®é: 
- Nghiêm túc trong học tập. Có thái độ cẩn thận trong tính toán.Thực hiện tốt các yêu cầu của GV
2. ChuÈn bÞ :
 a Gi¸o viªn : Phấn màu. Bảng phụ hoặc soạn trên GA ĐT BT 27
 b. Häc sinh : Nháp. 
3. TiÕn tr×nh bµi d¹y
a. KiÓm tra bµi cò:
HS1: Điền số thích hợp vào ô vuông: a) = ; b) = 
 HS2: Điền số thích hợp vào ô vuông: c) = ; d) = 
	-Đặt vấn đề: GV: Quan sát căp phân số bằng nhau trong câu d, em có nhận xét về tử và mẫu của phân số với tử và mẫu của phân số ?
HS: Tử và mẫu của phân số đơn giản hơn tử và mẫu của phân số 
GV: Quá trình biến đổi phân số thành phân số đơn giản hơn phân số ban đầu nhưng vẫn bằng nó, làm như vậy là ta đã rút gọn phân số. Vậy cách rút gọn như thế nào và làm thế nào để có phân số tối giản trong tập Z đó là nội dung bài học hôm nay "Rút gọn phân số".
b. D¹y néi dung bµi míi: 
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung ghi b¶ng
* Hoạt động 1: Cách rút gọn phân số.(15’)
GV: Cho HS hoạt động hai nhóm làm ví dụ 1, ví dụ 2.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
:2
:2
:2
:2
:7
:7
:14
:14
:2
:2
:2
:2
:2
:2
Nhóm 1: = hoặc: = = 
 hoặc: = 
Nhóm 2: = hoặc: = = 
GV: Cho đại diện 2 nhóm lên trình bày bài làm của nhóm và nêu cách giải cụ thể?
HS: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số.
GV: Vậy để rút gọn một phân số ta phải làm như thế nào?
HS: Ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho một ước chung ≠ 1 và -1 của chúng.
GV: Em hãy phát biểu qui tắc rút gọn phân số?
HS: Đọc qui tắc SGK
GV: Dựa vào qui tắc trên em hãy làm bài ?1
HS: Sinh hoạt nhóm và lên bảng trình bày cách làm.
GV: Chưa yêu cầu HS phải rút gọn đến phân số tối giản.
* Hoạt động 2: Vận dụng
Gv h­íng dÉn hs cïng lµm phÇn a) vµ d)
cßn l¹i gäi 2 hs lªn b¶ng
HS: Thực hiện..
Gv: trong c¸c t.hîp ps cã d¹ng b.thøc,ph¶i biÕn ®æi tö ,mÉu thµnh tÝch th× míi rót gän. 
GV: Đưa ra đề bài ở bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động nhóm để làm bài.
HS: Sinh hoạt nhóm và lên bảng trình bày cách làm.
GV: Tổ chức cho các nhóm nhận xét, sửa sai...
1. Cách rút gọn phân số.
:2
:2
:7
:7
 Ví dụ 1: = = 
:4
:4
Ví dụ 2: = 
+ Qui tắc: (SGK)
- Làm ?1
2: Vận dụng
Bài tập:
Rót gän:
Giải:
Bµi 27 ( 16 SGK)
§è: Mét hs ®· rót gän nh­ sau:
 §óng hay sai?
H·y rót gän l¹i
Trả lời
Sai v× ®· rót gän ë d¹ng tæng, ph¶i thu gän tö vµ mÉu, råi chia c¶ tö vµ mÉu cho ­íc chung kh¸c 1, - 1.
c. Cñng cè: 
+ Nhắc lại qui tắc rút gọn phân số? 	
+ Làm bài tập 15a, b SGK.
d. Hưíng dÉn häc ë nhµ:2'
+ Học thuộc bài.
+ Làm các bài tập SGK từ bài 15c, d đến 19 SGK.
+ Chuẩn bị tiết sau tiếp tục học phần hai của bài học này.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 6 hk2 chuan.doc