Giáo án Công nghệ Khối 6 - Tiết 20: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở (Tiếp theo)

Giáo án Công nghệ Khối 6 - Tiết 20: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở (Tiếp theo)

1/. MỤC TIU:

1.1. Kiến thức:

 Biết được cách sắp xếp đồ đạc hợp lý trong từng khu vực của nhà ở.

1.2. Kỹ năng:

 Sắp xếp được chỗ ở, góc học tập của bản thân gọn gàng, ngăn nắp.

1.3. Thái độ:

 Cĩ ý thức sắp xếp đồ đạc hợp lý trong từng khu vực sinh hoạt của gia đình

2/. TRỌNG TM:

 Sắp xếp được đồ đạc hợp lý trong từng khu vực của nhà ở.

3/. CHUẨN BỊ:

 -GV: Tranh (mô hình) về nhà ở có sắp xếp, trang trí.

 -HS: Sưu tầm tranh ảnh về nhà ở vùng nơng thơn, vng su.

4/. TIẾN TRÌNH:

4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện: 61: 62:

4.2. Kiểm tra miệng:

 -Nh ở có vai trò gì đối với đời sống con người ? (3đ)

 -Hãy nêu các khu vực sinh hoạt chính của nhà em ở ? (3đ)

 -Tại sao cần phải phân chia các khu vực trong nơi ở của gia đình ? (4đ)

 HS: -Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, nơi sinh hoạt về tinh thần v vật chất của mọi thành viên trong gia đình.

-Các khu vực chính trong nh ở gồm chỗ sinh hoạt chung, chỗ ngủ nghỉ, chỗ ăn uống, khu vực bếp, chỗ để xe

-Phân chia các khu vực để tạo sự thoải mái, thuận tiện cho sinh hoạt, học tập,

nghỉ ngơi để nơi ở thực sự là tổ ấm gia đình.

 

doc 3 trang Người đăng vanady Lượt xem 1646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Khối 6 - Tiết 20: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 8 – Tiết 20
Tuần dạy: 10 
SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở
 	(tiếp theo)
1/. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: 
 Biết được cách sắp xếp đồ đạc hợp lý trong từng khu vực của nhà ở.
1.2. Kỹ năng:
 Sắp xếp được chỗ ở, gĩc học tập của bản thân gọn gàng, ngăn nắp. 
1.3. Thái độ: 
 Cĩ ý thức sắp xếp đồ đạc hợp lý trong từng khu vực sinh hoạt của gia đình
2/. TRỌNG TÂM:
 Sắp xếp được đồ đạc hợp lý trong từng khu vực của nhà ở.
3/. CHUẨN BỊ:
	-GV: Tranh (mô hình) về nhà ở có sắp xếp, trang trí.
	-HS: Sưu tầm tranh ảnh về nhà ở vùng nơng thơn, vùng sâu.
4/. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 61: 	62: 	
4.2. Kiểm tra miệng:
	 -Nhà ở có vai trò gì đối với đời sống con người ? (3đ)
 -Hãy nêu các khu vực sinh hoạt chính của nhà em ở ? (3đ)
 -Tại sao cần phải phân chia các khu vực trong nơi ở của gia đình ? (4đ)
 HS: -Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, nơi sinh hoạt về tinh thần và vật chất của mọi thành viên trong gia đình.
-Các khu vực chính trong nhà ở gồm chỗ sinh hoạt chung, chỗ ngủ nghỉ, chỗ ăn uống, khu vực bếp, chỗ để xe
-Phân chia các khu vực để tạo sự thoải mái, thuận tiện cho sinh hoạt, học tập, 
nghỉ ngơi để nơi ở thực sự là tổ ấm gia đình. 
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực.
-G đặt vấn đề: các loại đồ đạc và cách sắp xếp chúng trong từng khu vực rất khác nhau, tùy điều kiện và sở thích của mỗi gia đình.
-G: Đưa ra các tình huống, yêu cầu HS thảo luận.
 + Phích nước sôi có nguy hiểm ? Nên bố trí chỗ để như thế nào cho hợp lý ?
 + Ở nhà em thường để hộp quẹt ở đâu ? Tại sao phải để ở vị trí đó ?
-H: Quan sát tranh về nhà ở, rồi thảo luận về các tình huống bố trí đồ đạc trong nơi ở của gia đình => Bài học cần thiết cho bản thân.
-Yêu cầu HS thực hành sắp xếp sách vở & đồ dùng học tập hợp lý ngay trong cặp của mình.
-H: Cá nhân thực hành tại lớp và rút ra nhận xét về sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực của nhà ở.
-G: Nhận xét bổ sung, thống nhất cách sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
-G: Đồ đạc không nhất thiết phải mua mới ,ta có thể sửa những đồ cũ và đặt đúng vị trí thích hợp: dễ lau chùi, quét dọn.
* GDMT:
 Sắp xếp đồ đạc hợp lý, tạo cho mơi trường sống trong nhà ở thoải mái, thuận tiện trong sinh hoạt hàng ngày; tránh ơ nhiễm khơng khí, bảo vệ mơi trường sống khơng ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
HĐ2: Quan sát ví dụ về cách bố trí sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của địa phương vùng nông thôn
-Cho HS quan sát tranh về nhà ở cĩ sắp xếp (liên hệ thực tế nhà ở địa phương khu vực Suối Dây - Ấp Chăm) và hỏi:
 + Nhà ở của người Chăm và người Việt ở Suối Dây cĩ gì khác nhau ? (H trả lời theo thực tế ...)
 + Cách bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở ntn ?
-GV nêu thêm đặc điểm về nhà ở - sinh sống của dân tộc Chăm: nhà sàn, chuồng trại chăn nuơi gia súc được bố trí ngay dưới phần nhà sàn. 
-G: Do kinh tế cĩ phần ổn định, nên nhà ở của người Việt được xây dựng khang trang hơn và cách bố trí, sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực cũng ngăn nắp, gọn gàng: phịng khách- khu vực sinh hoạt chung, phịng ngủ, bếp ăn, khu vực vệ sinh ...
 + Cách bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nơi ở của gia đình em như thế nào ? Cĩ hợp lý chưa ? 
-H: Cá nhân liên hệ thực tế để trả lời. 
-Hãy nêu một số loại hình về nhà ở ở thành thị - Thị trấn Tân Châu ? (nhà cao tầng, khác biệt với nông thôn, vùng sâu, vùng xa, )
-G: Bổ sung đặc điểm của nhà ở TP, thị xã, thị 
trấn... & nêu một số khu vực sinh hoat trong nhà.
II.1) ...
 2) Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực
 Mỗi khu vực trong nhà ở có những đồ đạc cần thiết và được sắp xếp hợp lý, thẩm mĩ, thể hiện cá tính con người, tạo sự thoải mái, thuận tiện trong sinh hoạt hàng ngày.
 3) Ví dụ về cách bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của địa phương vùng nơng thơn:
 (HS liên hệ thực tế ...)
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: 
 -G: Chốt lại nội dung tồn bài.
 -Nêu vai trò của nhà ở với đời sống con người ? (H: Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, nơi SH về tinh thần, vật chất của mọi thành viên trong gia đình).
	 -Nêu các khu vực chính của nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực của nhà em ở ? (H: trả lời dựa vào thực tế ở gia đình mình).
 -H: Đọc ghi nhớ SGK/ 39.
4.5. Hướng dẫn HS tự học:
* Đối với bài học ở tiết học này:
 -Về học bài, chủ yếu nội dung ghi nhớ sau bài học.
 -Vận dụng kiến thức vừa học, em hãy sắp xếp đồ đạc trong nhà ở, gĩc học tập của mình cho ngăn nắp, gọn gàng.
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
 -Xem bài 9: “ TH sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở ”
	 -Chuẩn bị: Cắt bằng bìa hoặc làm mô hình bằng xốp: 
“ Sơ đồ phòng ở – gĩc học tập cĩ kích thước hẹp ” 
5/. RÚT KINH NGHIỆM:
* Về nội dung:
.......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Về phương pháp:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
* Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 20.doc