Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 56-62

Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 56-62

I-MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức :

-HS hiểu được cách chế biến thực phẩm món ăn và phục vụ bữa ăn chu đáo.

 -Biết cách bày bàn và thu dọn sau khi ăn.

 2. Kỹ năng : Biết cách bày bàn cho bữa tiệc liên hoan hay sinh nhật.

 3. Thái độ : Giáo dục HS yêu thích bộ môn.

II-CHUẨN BỊ :

 -GV : Một số hình ảnh về các món ăn có trang trí, cách trình bày món ăn, trình bày bàn ăn.

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp.

IV-TIẾN TRÌNH :

 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS

Lớp 6A1 , Lớp 6A2 ., Lớp 6A3 .

 2/ Kiểm tra bài cũ :

q Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn thường ngày như thế nào ? ( 5 đ )

-Chú ý giá trị dinh dưỡng của thực đơn.

-Đặc điểm những người trong gia đình.

-Ngân quỹ gia đình.

q Đối với thực đơn thường dùng các bữa liên hoan chiêu đải như thế nào ? ( 4 đ )

 -Gồm nhiều món ăn theo cấu trúc của thực đơn.

 -Tùy hoàn cảnh và điều kiện sẳn có mà chuẩn bị thực phẩm phủ hợp tránh lảng phí.

doc 18 trang Người đăng vanady Lượt xem 1353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 56-62", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy
Tiết 56
QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN ( tt )
I-MỤC TIÊU :
	 1. Kiến thức : 
-HS hiểu được cách chế biến thực phẩm món ăn và phục vụ bữa ăn chu đáo.
	-Biết cách bày bàn và thu dọn sau khi ăn.
	2. Kỹ năng : Biết cách bày bàn cho bữa tiệc liên hoan hay sinh nhật.
	3. Thái độ : Giáo dục HS yêu thích bộ môn. 
II-CHUẨN BỊ : 
	-GV : Một số hình ảnh về các món ăn có trang trí, cách trình bày món ăn, trình bày bàn ăn.
III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp.
IV-TIẾN TRÌNH :
	1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS
Lớp 6A1, Lớp 6A2.., Lớp 6A3..
	2/ Kiểm tra bài cũ : 	
Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn thường ngày như thế nào ?	( 5 đ )
-Chú ý giá trị dinh dưỡng của thực đơn.
-Đặc điểm những người trong gia đình.
-Ngân quỹ gia đình.
Đối với thực đơn thường dùng các bữa liên hoan chiêu đải như thế nào ? ( 4 đ )
	-Gồm nhiều món ăn theo cấu trúc của thực đơn.
	-Tùy hoàn cảnh và điều kiện sẳn có mà chuẩn bị thực phẩm phủ hợp tránh lảng phí.	
3/ Giảng bài mới :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các phương pháp chế biến 
+ Nhắc lại các phương pháp chế biến thức ăn đã học.
+HS trả lời
* Chọn phương pháp thích hợp cho từng loại món ăn của thực đơn.
* Làm cho thực phẩm chín dể hấp thu, dể đồng hoá, tăng gía trị cảm quan. Vì qua chế biến, thực phẩm thay đổi về trạng thái, hương vị màu sắc. Tùy theo yêu cầu của thực đơn, sẻ chọn phương pháp chế biến thức ăn phù hợp.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày món ăn
 GV cho HS xem một hình ảnh món ăn trang trí đẹp để kích thích hứng thú.
+HS quan sát hình ảnh
+ Tại sao phải trình bày món ăn ?
+ HS trả lời
	Để tạo vẻ đẹp cho món ăn, tăng giá trị mỹ thuật của bữa ăn, hấp dẩn và kích thích ăn ngon miệng
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bày bàn ăn
+ Hình thức trình bày bàn ăn phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
+ HS trả lời
	Bày bàn phụ thuộc vào dụng cụ ăn uống và cách trang trí bàn ăn.
+ Căn cứ vào thực đơn và số người dự bữa để tính số bàn ăn và các loại chén dĩa, muổng đủa, ly cho đầy đủ và phù hợp.
+ Bàn ăn cần phải trang trí lịch sự, đẹp mắt, món ăn đưa ra theo thực đơn, được trình bày đẹp, hài hoà về màu sắc và hương vị.
+ Để tạo bữa ăn thêm chu đáo lịch sự người phục vụ cần có thái độ như thế nào ?
+ HS trả lời
	Ân cần, niềm nở vui tươi, hoà nhả tỏ lòng quý trọng khách. Khi dọn ăn tránh với tay trước mặt khách. Sau khi ăn xong người phục vụ phải thu dọn bàn, dọn dẹp vệ sinh sạch sẻ chu đáo.
2/ Chế biến món ăn : 
	-Chọn phương pháp thích hợp cho từng loại món ăn của thực đơn.
3/ Trình bày món ăn : 
	Món ăn phải được trình bày có tính thẩm mỹ, sáng tạo, kết hợp các mẫu sau, củ, quả, tỉa hoa để trang trí.
IV-Bày bàn và thu dọn sau khi ăn :
1/ Chuẩn bị dụng cụ :
	Cần chọn dụng cụ đẹp, phù hợp với tính chất của bưả ăn.
2/ Bày bàn ăn :
	Cách trình bày bàn ăn và bố trí, chổ ngồi cho khách phụ thuộc vào tính chất của bữa ăn.
3/ Cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn :
 a-Phục vụ :
 b-Dọn bàn ăn :
	-Không thu dọn dụng cụ ăn uống khi còn đang ăn.
	-Xếp dụng cụ ăn uống theo từng loại.
4/ Củng cố và luyện tập :	
Chế biến món ăn như thế nào ?
-Chọn phương pháp thích hợp cho từng loại món ăn của thực đơn.
Trình bày món ăn như thế nào ?
	 -Món ăn phải được trình bày có tính thẩm mỹ, sáng tạo, kết hợp các mẫu rau, củ, quả, tỉa hoa để trang trí.
	5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :	
-Về nhà học thuộc phần: chế biến món ăn.
 Trình bày món ăn
 Trình bày bàn ăn 
-Làm bài tập 1, 3 trang 112 SGK
-Chuẩn bị về xem lại bài quy trình tổ chức bữa ăn tiết sau thực hành xây dựng thực đơn.	
V-RÚT KINH NGHIỆM : 	
Ngày dạy 
Tiết 57
THỰC HÀNH
XÂY DỰNG THỰC ĐƠN
I-MỤC TIÊU :
-Thông qua bài thực hành HS nắm
	1. Kiến thức : 
	-Xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày.
	2. Kỹ năng :
	-Có kỹ năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình.
	3. Thái độ :
	-Giáo dục HS có ý thức biết lựa chọn thực phẩm, chế biến thực phẩm ngon, tiết kiệm. 
II-CHUẨN BỊ : 
	-GV : 	Danh sách các món ăn thường ngày trong gia đình.
	Bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn trong ngày.
	-HS : Chuẩn bị bài
III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
 Trực quan , thảo luận nhóm, vấn đáp
IV-TIẾN TRÌNH :
	1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS
Lớp 6A1, Lớp 6A2.., Lớp 6A3..
	2/ Kiểm tra bài cũ : 	Không.
	3/ Giảng bài mới :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Chuẩn bị 
GV nêu yêu cầu của tiết thực hành.
* GV cho HS xem hình 32-6 trang114 SGK danh mục các món ăn thường ngày và bảng cơ cấu thực đơn hợp lý của bữa ăn thường ngày.
+HS quan sát hình
+ Gia đình em thường dùng những món ăn gì trong ngày ?
+ Em hãy nhận xét về thành phần và số lượng món ăn của bữa cơm gia đình.
+ HS trả lời
* Hoạt động 2: Thực hành xây dựng thực đơn
 Mỗi HS tự lập thực đơn cho gia đình dùng trong một ngày làm tại lớp và nộp sau 20 phút thực hiện.
	Làm tại lớp và nộp cho GV nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, học sinh chọn món ăn thuộc các thể loại nêu trên, mỗi loại một nhóm để tạo thành thực đơn theo đúng thành phần cơ cấu của bữa ăn hợp lý.
1/ Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày 
a-Xây dựng thực đơn theo cá nhân.
Số món ăn :
Có từ 3 – 4 món thuộc loại chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản.
Các món ăn :
Ba món chính : Canh, mặn, xào, một hoặc hai món phụ nếu có rau củ tươi hoặc trộn dưa chua kèm nước chấm.
Yêu cầu :
Mỗi HS lập thực đơn cho gia đình dùng trong một ngày.
	4/ Củng cố và luyện tập :	
GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành.
	+ Chấm điểm xây dựng thực đơn theo cá nhân, chấm một số bài tiêu biểu, những bài còn lại sẻ chấm sau.
	+ GV rút kinh nghiệm một số bài làm của HS.
	5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
-Về nhà xem lại bài.
-Chuẩn bị xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan hoặc bữa cổ.
V-RÚT KINH NGHIỆM : 	
Ngày dạy:
Tiết 58
THỰC HÀNH
XÂY DỰNG THỰC ĐƠN(tt)
I-MỤC TIÊU :
-Thông qua bài thực hành HS 
 1. Kiến thức : 
	-Xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa ăn liên hoan, bữa cổ. 
	 2. Kỹ năng : Có kỹ năng để vận dụng xây dựng được những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình.
	 3. Thái độ : Giáo dục HS biết cách phục vụ khi đải khách tiệc, liên hoan. 
II-CHUẨN BỊ : 
	-Danh sách các món ăn bữa liên hoan, bữa cổ, cơ cấu thực hiện bữa ăn liên hoan, bữa ăn cổ.
III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
 Trực quan, thảo luận nhóm, thực hành theo nhóm, vấn đáp.
IV-TIẾN TRÌNH :
	1/ Ổn định tổ chức :	Kiểm diện HS
Lớp 6A1, Lớp 6A2.., Lớp 6A3..
	2/ Kiểm tra bài cũ : 	Không.
	3/ Giảng bài mới :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Chuẩn bị
 GV nêu yêu cầu của tiết thực hành.
 GV cho HS xem hình 3-27 trang114 SGK danh mục các món ăn liên hoan, ăn cổ và bảng cơ cấu thực đơn hợp lý dùng cho bữa ăn liên hoan.
+ HS quan sát hình
+ Em hãy nhớ lại bữa cổ, bữa tiệc gia đình đã tổ chức hoặc em đã được mời tham dự, nêu nhận xét về thành phần, số lượng món ăn.
 * GV ghi nhận xét của HS lên bảng và bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp.
+ Hãy so sánh bữa cổ hoặc bữa liên hoan với các bữa ăn thường ngày em có nhận xét gì ?
+ HS trả lời
*GV hướng dẩn giải thích cách thực hiện
* Tùy điều kiện vật chất, tài chính thực đơn có thể tăng cường lượng và chất.
* Hoạt động 2: Thực hành
 HS chọn món ăn thuộc các thể loại vừa nêu trên, mỗi loại một món để tạo thành thực đơn.
 Sau khi tham khảo một số thực đơn mẫu, cả lớp cùng lập 1 hoặc 2 thực đơn ngay tại lớp.
 Mỗi tổà ngồi tập trung một chổ, trao đổi, thảo luận, tìm món ăn thích hợp để xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan hay bữa cổ sau 20’ nộp cho GV nhận xét, đánh giá và rút kinh nghiệm.
2/ Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cổ :
 a-Xây dựng thực đơn theo tổ :
+ Số món ăn :
	Có từ 4 – 5 món trở lên.
+ Các món ăn :
	-Thực đơn thường ngày được kê theo các món chính, món phụ, món tráng miệng và đồ uống.
	-Thực phẩm cần thay đổi để có đủ loại thịt, cá, rau.
	-Phải tôn trọng trình tự của các món ăn ghi trong thực đơn.
+ Yêu cầu :
Mỗi nhóm lập thực đơn cho một bữa tiệc liên hoan, cỗ, sinh nhật , tiệc cưới
	4/ Củng cố và luyện tập :	
	-GV cho đại diện tổ trình bày thực đơn của mình để cả lớp nhận xét .
	-GV có ý kiến nhận xét chung.
	-GV rút kinh nghiệm bài thực hành.
	-GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành.
	5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
-Về nhà xem lại bài.
-Chuẩn bị : Tổ 1 : 1 bụi hành lá, 1 củ hành trắng
	 Tổ 2 : 3 trái ớt to, củ cải trắng.
	 Tổ 3 : 2 trái dưa chuột, 2 trái cà chua.
-Tiết sau thực hành tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau củ, quả.
V-RÚT KINH NGHIỆM : 	
 .
Ngày dạy :
Tiết 59
THỰC HÀNH TỈA HOA 
TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI CỦ QUẢ
I-MỤC TIÊU :
-Thông qua bài thực hành HS 
	1. Kiến thức : 
	-Biết được cách tỉa hoa bằng rau củ, quả.
	-Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn.
	2. Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng các mẫu tỉa hoa để trang trí món ăn
	3. Thái độ : Giáo dục HS có tính thẩm mỹ, khéo léo, cẩn thận.
II-CHUẨN BỊ : 
	-Mỗi tổ 1 bụi hành lá, 2 trái ớt to.
III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
 Trực quan, thực hành theo nhóm, vấn đáp
IV-TIẾN TRÌNH :
	1/ Ổn định tổ chức :	 Kiểm tra đồ dùng thực ...  dự định sẽ phục dụ trong bữa tiệc cỗ, liên hoan, hay bữa ăn thường ngày
2/ Xây dựng thực đơn
 7. Thực đơn cho bữa ăn thường ngày :
 3- 4 món
 Gồm món chính, món phụ 
 8. Thực đơn cho bữa tiệc : 
 4 – 5 món trở lên
 Món chính, món phụ, món tráng miệng, đồ uống
Củng cố và luyện tập :
Gọi học sinh nhắc lại trọng tâm của từng bài 
Giáo viên nhận xét tiết ôn tập về sự chuẩn bị kiến thức của các em 
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Về nhà xem lẹi các bài đã học về các phương pháp chế biến thực phẩm và cách bảo quản thực phẩm để áp dụng vào đời sống hàng ngày.
Chuẩn bị cho bài mới : Thu nhập trong gia đình
 Thu nhập là gì ?
 Các nguồn thu nhập của gia đình.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày dạy :
Tiết 62
CHƯƠNG IV : 	THU CHI TRONG GIA ĐÌNH
I-MỤC TIÊU CHƯƠNG :
	+ Về kiến thức : -Giúp HS nắm được 
	-Thu nhập của gia đình là gì và có từ nguồn nào ?
	-Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình.
	-Mỗi gia đình có những khoảng chi tiêu nào ?
	-Có thể làm gì để cân đối thu chi cho gia đình.
THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH
I-MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức : Sau khi học xong bài HS.
	-Biết được thu nhập của gia đình là gì ?
	-Các nguồn thu nhập của gia đình.
	-Thu nhập bằng tiền.
	-Thu nhập bằng hiện vật.
	2. Kỹ năng : Rèn cho HS một số năng khiếu có sẳn.
	3. Thái độ : Giáo dục HS xác định được những việc có thể làm để giúp gia đình.
II-CHUẨN BỊ : 
	- GV :Tranh ảnh sưu tầm về các ngành nghề trong xã hội, về kinh tế gia đình VAC, thủ công, dịch vụ.
III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
 Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp
IV-TIẾN TRÌNH :
	1/ Ổn định tổ chức :	Kiểm diện HS.
Lớp 6A1, Lớp 6A2.., Lớp 6A3..
	2/ Kiểm tra bài cũ : 	Không.
	3/ Giảng bài mới :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thu nhập gia đình
 Con người sống trong xã hội cần làm việc và nhờ có việc làm mà họ có thu nhập bằng tiền hoặc bằng hiện vật.
+ Thu nhập gia đình là gì ?
+ HS trả lời
+ Gia đình có những loại thu nhập nào ?
+ HS trả lời
* Sự khác nhau về thu nhập của gia đình ở các vùng, miền khác nhau là do điều kiện sống và điều kiện lao động không giống nhau, con người sống trong xã hội cần phải làm việc và nhờ có việc làm mà họ có thu nhập.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các nguồn thu nhập của gia đình
 GV hướng dẫn HS quan sát hình đầu chương IV SGK về thu nhập của gia đình.
+ HS quan sát hình
+ Trong gia đình em ai tạo ra nguồn thu nhập ? Bố, mẹ đi làm và hưởng tiền lương.
	-Chăn nuôi gà, lợn, trồng rau, làm việc giúp đở gia đình.
* Thu nhập của gia đình được hình thành từ các nguồn khác nhau.
* GV hướng dẫn HS xem hình 4-1 và 4-2 trang 124, 125 SGK.	Thu nhập gia đình gồm thu nhập bằng tiền và thu nhập bằng hiện vật.
+ HS quan sát hình
+ Thu nhập bằng tiền của gia đình em có từ những nguồn nào ?
+ Gia đình em có ai đi làm ?
+ Hàng tháng gia đình em có những khoản thu bằng nguồn nào ?
+ HS trả lời
* GV giải thích thêm một số nội dung :
	-Tiền lương.
	-Tiền phúc lợi.
	-Tiền thuởng.
	-Tiền bán sản phẩm.
	-Tiền lãi tiết kiệm.
+ Vì sao quà tặng của nhà nước, các đoàn thể, các doanh nghiệp cho các bà mẹ Việt Nam anh hùng là những sổ tiết kiệm ? Vì để trích tiền lãi tiết kiệm cho chi tiêu hàng ngày.
	-Trợ cấp xã hội.
* GV hướng dẫn HS quan sát hình 4-2 trang 125 SGK.
+ HS quan sát hình
+ Nêu các sản phẩm vật chất do hoạt động kinh tế của gia đình tạo ra ?
+ Gia đình em tự sản xuất ra những sản phẩm nào ?
+ HS trả lời
	Mía, đay, chè, cói, cà phê, tiêu, sơn mài, thêu ren. . .
+ Ở địa phương và gia đình sản xuất ra các loại sản phẩm nào ?
+Sản phẩm nào tự tiêu dùng hàng ngày ?
+ HS trả lời
 Những sản phẩm nào đem bán lấy tiền.
I-Thu nhập của gia đình là gì ?
	Là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
II-Các nguồn thu nhập của gia đình :
1/ Thu nhập bằng tiền :
	-Tiền lương, tiền thưởng 
	-Tiền lãi bán hàng.
	-Tiền bán sản phẩm.
	-Tiền làm ngoài giờ.
	-Tiền lãi tiết kiệm.
	-Tiền phúc lợi.
	-Thu nhập bằng tiền là khoản thu nhập chính của gia đình công nhân viên chức nhà nước, doanh nghiệp, cán bộ của các ban ngành, đoàn thể và các tổ chức xã hội.
2/ Thu nhập hiện vật :
	-Hoa quả.
	-Sản phẩm thủ công mỹ nghệ.
	-Mây, tre, đan, may mặc.
	-Rau, củ.
	-Ngô, lúa, khoai.
	-Tôm, cá.
	-Gà, vịt, lợn, trứng.
* Các sản phẩm kể trên là do phát triển kinh tế VAC ở các địa phương và các nghề truyền thống để tận dụng sức lao động làm ra của cải vật chất, tăng thu nhập cho người lao động và địa phương
	4/ Củng cố và luyện tập :
	Có những nguồn nào thu nhập bằng tiền ?
	-Tiền lương, tiền thưởng,tiền lãi bán hàng, tiền bán sản phẩm, tiền làm ngoài giờ, tiền lãi tiết kiệm, tiền phúc lợi.
	Có những nguồn thu nhập nào là thu nhập hiện vật.
	-Trồng trọt rau, củ, hoa, quả, ngô, lúa, khoai. . .
	-Chăn nuôi tôm, cá, gà, vịt, lợn, bò. . .
	-Sản phẩm thủ công mỹ nghệ mây, tre, đan, may mặc.	
	5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
	-Về nhà học thuộc bài.
-Chuẩn bị :
-Thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam.
-Biện pháp tăng thu nhập gia đình.
V-RÚT KINH NGHIỆM : 	..
Ngày dạy :
Tiết 63
THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH ( TT )
I-MỤC TIÊU :
	1.Kiến thức : Sau khi học xong bài HS biết được thu nhập của các loại hộ gia đình VN.
	-Làm gì để tăng thu nhập cho gia đình.
	2. Kỹ năng : Giúp HS xác định được những việc HS có thể làm để giúp đở gia đình.
	3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm tiền chi tiêu trong gia đình.
II-CHUẨN BỊ : 
	-GV : Bảng phụ
	-HS : Chuẩn bị bài
III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
 Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp
IV-TIẾN TRÌNH :
	1/ Ổn định tổ chức :	Kiểm diện HS.
Lớp 6A1, Lớp 6A2.., Lớp 6A3..
	2/ Kiểm tra bài cũ : 	
Bài tập 1 trang 127 SGK	( 5 đ )
	Là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
	-Có những loại thu nhập bằng tiền và bằng hiện vật.
Bài tập 2 trang 127 SGK.	( 4 đ )
	-Tùy vào từng gia đình mỗi em
	3/ Giảng bài mới :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1:Tìm hiểu các loại nguồn thu nhập
 GV giới thiệu cho HS các loại hộ gia đình ở VN và ở địa phương.
* GV giới thiệu và giúp cho HS xác định từng loại thu nhập của các loại hộ gia đình .
	+Gọi từng HS lên điền những từ trong khung bên phải vào chổ trống của các mục a, b, c, d .
 	+Gọi HS điền những từ trong khung bên phải vào chổ trống của các mục a, b, c, d, e.
+ HS lên làm bài tập điền từ.
 + Gọi HS điền những từ trong khung bên phải vào chổ trống của các mục a, b, c, d.
+ HS lên bảng làm bài tập điền từ.
 + Liên hệ gia đình em thuộc loại hộ nào ?
 + Thu nhập chính của gia đình em là gì + Ai là người tạo ra thu nhập chính cho gia đình.
+ HS trả lời
* Hoạt động 2: Các biện pháp tăng thu nhập cho gia đình
 GV nói về tầm quan trọng của việc tăng thu nhập gia đình.
	-Về kinh tế 
	-Về xã hội
	-Mọi thành viên phải tham gia đóng góp vào việc tăng thu nhập gia đình.
 + Gọi HS điền vào chổ trống của các mục a, b, c bằng những từ trong khung bên phải.
+ HS lên bảng làm bài tập điền từ
 HS có thể trực tiếp tham gia sản xuất gia đình như thế nào ? Làm vườn, cho gia súc, gia cầm ăn.
 HS có thể gián tiếp đóng góp tăng thu nhập cho gia đình như thế nào ?
+ HS trả lời
+ Em hãy kể những việc đã làm hàng ngày của bản thân để giúp gia đình.
III-Thu nhập của các loại hộ gia đình VN :	
	1/ Thu nhập của gia đình công nhân viên chức.
Tiền lương, tiền thưởng.
Lương hưu, lãi tiết kiệm.
Học bổng.
Trợ cấp xã hội, lãi tiết kiệm.
2/ Thu nhập của gia đình sản xuất 
	a-Tranh sơn mài, khảm trai, hàng ren, khăn thêu, nón, giỏ mây, rổ tre.
Khoai, sắn, ngô, thóc.
Cá phê, quả.
Cá, tôm, hải sản.
Muối
3/ Thu nhập của người buôn bán dịch vụ
Tiền lãi
Tiền công.
Tiền công.
IV-Biện pháp tăng thu nhập cho gia đình :
	1/ Phát triển kinh tế gia đình bằng cách làm thêm nghề phụ.
	a-Tăng năng suất lao động, làm thêm giờ tăng ca sản suất.
	b- Làm gia công tại gia đình, làm kinh tế phụ.
Nhận thêm việc, tận dụng thời gian tham gia quảng cáo, bán hàng, dạy kèm ( gia sư )
	2/ Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình.
	Làm vườn, cho gia súc, gia cầm ăn, giúp đở gia đình những việc trong nhà, việc nội trợ 
 4/ Củng cố và luyện tập :	
Em đã làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình. 
Bài tập GV ghi lên bảng gọi HS lên làm 
a-Người lao động có thể tăng thu nhập bằng cách 
	-Tăng năng suất lao động, tăng ca sản xuất, làm thêm giờ.
b-Người đã nghỉ hưu, ngoài lương hưu có thể làm 
	-Kinh tế phụ, làm gia công tại nhà (gđ ) để tăng thu nhập.
	5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
	-Về nhà học thuộc bài.
	1-Cơ sở ăn uống hợp lý 
	2-Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn.
	3-Các phương pháp chế biến thực phẩm
	4-Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình 
	5-Quy trình tổ chức bữa ăn.
	6-Thu nhập của gia đình 
V-RÚT KINH NGHIỆM : 	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 5662.doc