Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 29-47 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Ngọc Liên

Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 29-47 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Ngọc Liên

I-MỤC TIÊU : -Thông qua bài thực hành HS

 + Về kiến thức : Biết được cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm.

 + Về kỹ năng : Nắm vững quy trình thực hiện món này.

 + Về thái độ : Có ý thức giữgìn vệ sinh an toàn thực phẩm.

II-CHUẨN BỊ :

 -HS :

 Mỗi tổ làm một dĩa trộn dầu giấm rau xà lách.

 100 g xà lách, 15g hành tây, 50 g cà chua, rau thơm, ớt, xì dầu, nước tương, 1 thìa cà phê tỏi phi vàng, giấm, đường, muối, tiêu, dầu.

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thực hành theo nhóm, hướng dẫn thực hành

IV-TIẾN TRÌNH :

 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS.

 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ, nguyên liệu của HS.

 

doc 47 trang Người đăng vanady Lượt xem 1102Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Tiết 29-47 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Ngọc Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Muốn sửa dùng Pass (123)2 - Nếu không được ĐT:0912395578 -Phạm Thái Bình
Ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2010
Tieát 29:
 (Tieáp theo)
I- Môc tiªu
Häc sinh n¾m ®­îc qui tr×nh ®Ó c¾m 1 b×nh hoa ®óng vµ ®Ñp.
Cã ý thøc vËn dông vµo thùc tiÔn ®Ó c¾m hoa lµm ®Ñp cho c¨n nhµ vÇ phßng.
II- ChuÈn bÞ.
G: dông cô c¾m hoa, hoa vµ l¸, cµnh hoa.
H: Mang b×nh, dao, kÐo, hoa c¾m.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
IV-TIẾN TRÌNH :
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Ho¹t ®éng 1: KT 
1. KÓ tªn dông cô vµ vËt liÖu c¾m hoa? Cho vd minh ho¹.
2. Cã mÊy nguyªn t¾c c¾m hoa c¬ b¶n.
 Ph©n tÝch 2 nguyªn t¾c: chän hoa & b×nh
H1: tr¶ lêi
H: Ph©n tÝch ®­îc ®é t­¬ng ph¶n gi÷a hoa & b×nh
Ho¹t ®éng 2: Quy tr×nh c¾m hoa 
Ho¹t ®éng 2.1
(?) §Ó c¾m 1 b×nh hoa cÇn chuÈn bÞ nh÷ng g×?
Quan s¸t h×nh vÏ 2.21 tr¶ lêi
(?) VÞ trÝ cña nh÷ng b«ng hoa trong mçi b×nh hoa?
(?) C¸ch chän hoa nh­ thÕ nµo?
III- Qui tr×nh c¾m hoa
1) ChuÈn bÞ
H:
- B×nh hoa, vËt dông kh¸c, kÐo xèp...
- Hoa t­¬i, kh«, gi¶....cµnh, l¸...
H:
- B«ng cao th­êng nhá ( nô ).
- B«ng në to nhÊt gÇn miÖng b×nh hoa h¬n.
- L¸ cµi xen kÏ.
H:
- X¸c ®Þnh mµu s¾c cña b×nh c¾m ®Ó mua hoa phï hîp.
- Hoa t­oi chän b«ng to, nhá kh¸c nhau, ®é dµi kh¸c nhau.
- Kh«ng chän b«ng cã s©u, l¸ óa.
- Ng©m hoa ngËp trong n­íc.
Ho¹t ®éng 2.2
- Yªu cÇu nghiªn cøu sgk ®Ó x¸c ®Þnh chiÒu dµi cµnh hoa chÝnh.
G viÕt kÝ hiÖu cµnh chÝnh.
(?) Nh¾c l¹i nguyªn t¾c x¸c ®Þnh cµnh chÝnh.
H ghi 
- Cµnh chÝnh (1)
 = 1 -> 1,5 ( D + h )
( D ®­êng kÝnh në nhÊt cña b×nh )
 h chiÒu cao cña b×nh
- Cµnh chÝnh (2)
 = 
- Cµnh chÝnh (3)
 = 
- Cµnh phô T ng¾n h¬n cµnh chÝnh ®øng bªn c¹nh nã.
Ho¹t ®éng 2.3
Yªu cÇu häc sinh ®äc vµ nghiªn cøu tõng b­íc.
G: L­u ý c¸c b­íc
Lùa chän cµnh chÝnh, c¾t
Lùa chän cµnh phô
Ph¶i cÈn thËn tr¸nh dËp n¸t
Chó ý: Nªn c¾t hoa trong n­íc ®Ó cµnh hót nhiÒu n­íc nhÊt
G: Thùc hiÖn c¾m b×nh hoa lµm mÉu
2. Quy tr×nh thùc hiÖn
H ®äc
B1: Lùa chän hoa vµ b×nh c¾m
B2: Chän cµnh chÝnh
B3: Chän c¾t cµnh phô
B4: §Æt b×nh vµo n¬i trang trÝ
H: Thùc hiÖn
Ho¹t ®éng 3: Cñng cè 
Yªu cÇu HS ®äc ghi nhí (SGK)
Ho¹t ®éng 4: VÒ nhµ 
Häc theo c©u hái cuèi SGK. DÆn dß chuÈn bÞ lä hoa, dông cô kh¸c tiÕt sau thùc hµnh. L­u ý: chän b×nh tr­íc khi mua hoa.
Ngµy th¸ng 12 n¨m 2010
Tieát 30: 
I-MỤC TIÊU :
	-Thông qua bài thực hành HS.
	+ Về kiến thức : 
	-Thực hiện được một số mẫu cắm hoa thông dụng.
	-Sử dụng được mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí , đạt yêu cầu thẩm mỹ.
	+ Về kỹ năng :
	-Có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm, và dạng cắm hoa phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập hoặc buổi liên hoan hội nghị.
	+ Về thái độ : Giáo dục HS cắm hoa để trang trí trong gia đình, góc học tập.
II-CHUẨN BỊ : 
	GV : Một bình hoa mẫu.
	HS : Dụng cụ cắm hoa bình cắm, các dụng cụ khác.
	 Vật liệu cắm hoa : Các loại hoa, lá, cành.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
IV-TIẾN TRÌNH :
	1/ Ổn định tổ chức :	Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, dụng cụ thực hành.
	2/ Kiểm ta bài cũ : 	
Nêu các nguyên tắc cắm hoa ?	
-Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng và màu sắc. 
-Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm. 
-Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí.	
	3/ Giảng bài mới :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* GV giới thiệu tiết thực hành cho HS chuẩn bị bình cắm và các loại hoa sẳn có ở địa phương em để thực hành, cắm những bình hoa đơn giản, đẹp mắt để trang trí góc học tập, kệ sách, bàn ăn, bàn tiếp khách. Dưới đây là một số dạng cắm hoa thông dụng.
* Phân công mỗi tổ cắm một bình hoa.
* GV thao tác mẫu cho HS xem bằng mẫu vật.
GV thao tác mẫu cho HS xem cách cắt chiều dài của các cành chính.
+ Cành	cắt như thế nào ? cắm như thế nào ?
+ Cành	cắt độ dài như thế nào ? và cắm như thế nào ?
+ Cành	cắt độ dài như thế nào ? và cắm như thế nào ?
+ Cành phụ 	cắt như thế nào ? và cắm như thế nào ? HS làm thực hành.
* GV thao tác mẫu cho HS xem bằng mẫu vật.
	-Cành 	 0o , cành 	 5o , cành	 0o 
	-2 cành chính, 3 cành phụ.
	-1 cành chính, 3 cành phụ.
I-Cắm hoa dạng thẳng đứng
	1/ Dạng cơ bản
	a-Sơ đồ cắm hoa
	-Cành cắm thẳng đứng là cành 0o
	-Cành cắm ngang miệng bình về 2 phía là 90o
	-Cành 	thường nghiêng khoảng 10 – 15o hoặc thẳng đứng.
	-Cành 	thường nghiêng 45o
	-Cành 	thường nghiêng 75o về phía đối diện.
	-Có thể dùng hoa hoặc cành, lá làm cành chính.
	b-Quy trình cắm hoa
	-Dụng cụ
	-Vật liệu : Hoa, lá, cành
	-Quy trình cắm hoa
2/ Dạng vận dụng.
	a-Thay đổi góc độ các cành chính
	b-Bỏ bớt 1 hoặc 2 cành chính
	4/ Củng cố và luyện tập :	
-GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành.
-Chấm điểm bình hoa của các tổ
-Nhận xét tổ nào cắm nhanh, đẹp, đạt yêu cầu, tổ nào không đạt.
-Nhắc nhở các tổ làm vệ sinh nơi thực hành. 
	5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :	
-Chuẩn bị tiếp dụng cụ, vật liệu một số hoa, lá, cành, tiết sau cắm hoa dạng nghiêng, một vài cây kẻm.
V-RÚT KINH NGHIỆM :
Ngµy th¸ng n¨m 2010
Tieát 31: 
 (Tieáp theo)
I-MỤC TIÊU :
	-Thông qua bài thực hành HS.
	+ Về kiến thức : 
	-Thực hiện được một số mẫu cắm hoa thông dụng.
	-Sử dụng được mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí , đạt yêu cầu thẩm mỹ.
	+ Về kỹ năng :
	-Có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm, và dạng cắm hoa phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập hoặc buổi liên hoan hội nghị.
	+Về thái độ : Giáo dục HS cắm hoa để trang trí trong gia đình, góc học tập.
II-CHUẨN BỊ : 
-GV :	
-HS : Dụng cụ cắm hoa bình thấp, bình cao, mút xốp, bàn chông, kéo. 	 	 Vật liệu cắm hoa : Các loại hoa, lá, cành.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
IV-TIẾN TRÌNH :
	1/ Ổn định tổ chức :	Kiểm tra dụng cụ thực hành của HS.
	2/ Kiểm ta bài cũ : 	Lồng vào bài mới.
	3/ Giảng bài mới :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* GV phân công mỗi tổ cắm một bình hoa.
* GV thao tác mẫu bằng mẫu vật cho HS xem.
	-Xem mẫu vật hãy nêu góc độ cắm của bình chính thứ nhất như thế nào ?
	-Cành 	 như thế nào ?
	-Cành	 như thế nào ?
	-So sánh với sơ đồ cắm hoa dạng thẳng em có nhận xét gì về vị trí và góc độ cắm của các cành chính.
+ Kể các dụng cụ em đã chuẩn bị khi cắm hoa ?
+ Kể các vật liệu em đã chuẩn bị khi cắm hoa ?
* GV thao tác mẫu cho HS xem cách cắt chiều dài của các cành chính.
	+ Cành 	 chính cắt như thế nào ? cắm như thế nào ?
	+ Cành 	 cắt như thế nào ? và cắm như thế nào ?
	+ Cành 	 chính cắt như thế nào ? cắm như thế nào ?
	+ Cành 	 phụ cắt như thế nào ? và cắm như thế nào ?
	-HS làm thực hành.
	-Cành	 75o
	-Cành	 45o
	-Cành	 2 – 3o đối diện.
	-2 cành chính, một cành phụ. Cành có chiều dài 2( D + h ) nghiêng 75o.
	-Cắm cành	 cd = 3/4 	45o
I-Cắm hoa dạng nghiêng.
	1/ Dạng cơ bản
	a-Sơ đồ cắm hoa
	b-Quy trình cắm hoa
	-Dụng cụ
	-Vật liệu : 
	-Quy trình cắm hoa
2/ Dạng vận dụng.
	a-Thay đổi góc độ của các cành chính
	b-Bỏ bớt 1 hoặc 2 cành chính, thay đổi độ dài cuả cành chính.
	4/ Củng cố và luyện tập :	
-GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành.
-Chấm điểm bình hoa của các tổ
-Nhận xét tổ nào cắm nhanh, đẹp, đạt yêu cầu, tổ nào không đạt.
-Tuyên dương những tổ thực hành nghiêm túc, đẹp
-Phê bình những tổ còn chạy qua lại.
-Nhắc nhở các tổ làm vệ sinh nơi thực hành. 
	5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :	
-Chuẩn bị tiếp dụng cụ, vật liệu, bình cắm thấp.
-Hoa, lá, cành hơi nhiều tiết sau cắm hoa dạng toả tròn.
V-RÚT KINH NGHIỆM :
Ngµy th¸ng n¨m 2010
Tieát 32: 
 (Tieáp theo)
I-MỤC TIÊU :
	-Thông qua bài thực hành HS.
	+ Về kiến thức : 
	-Thực hiện được một số mẫu cắm hoa thông dụng.
	-Sử dụng được mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí , đạt yêu cầu thẩm mỹ.
	+ Về kỹ năng :
	-Có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm, và dạng cắm hoa phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập hoặc buổi liên hoan hội nghị.
	+ Về thái độ : Giáo dục HS yêu thích bộ môn.
II-CHUẨN BỊ : 
-GV :	
-HS : Bình cắm thấp, bàn chông, mút xốp.
	 Vật liệu hoa, lá nhiều.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
IV-TIẾN TRÌNH :
	1/ Ổn định tổ chức :	Kiểm tra dụng cụ thực hành của HS.
	2/ Kiểm ta bài cũ : 	Lồng vào bài mới.
	3/ Giảng bài mới :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* GV giới thiệu bài mới
* GV giới thiệu cho HS độ dài các cành chính 1, 2, 3 màu hoa.
	-Các cành phụ.
+ Vật liệu như thế nào ?
+ bình cắm như thế nào ?
* GV hướng dẫn HS thực hành.
	-Cắm một cành cúc làm cành	chính giữa bình có chiều dài = D
	-Cắm 4 cành cúc làm cành chính	có chiều dài = D chia bình làm 4 phần.
	-Cắm 4 cành cúc làm cành	có chiều dài = D xen giữa cành cúc, cắm các cành cúc khác màu xen kẻ xung quanh bình.
	-Cắm thêm lá dương xỉ, hoa cúc kim vào khoảng trống giữa các hoa, lá và ở dưới toả ra xung quanh.
III-Cắm hoa dạng toả tròn.
	1/Sơ đồ cắm hoa
	Độ dài các cành chính đều bằng nhau, nhưng màu hoa khác nhau.
	-Các cành phụ cắm xenvào các cành chính và ở dưới toả ra xung quanh.
	2/ Quy trình cắm hoa :
+ Vật liệu : Nhiều loại hoa, lá.
+ Dụng cụ :Bình thấp, mút xốp, bàn chông.
+ Quy trình cắm :
 -Các cành chính 1, 2, 3 bằng nhau = D
 	-1 cành chính giữa bình.
	-Cắm tiếp 4 cành chia bình làm 4 phần.
	-Cắm tiếp 4 cành xen giữa 4 cành trước .
	-Cắm các cành khác xen kẻ xung quanh bình.
	4/ Củng cố và luyện tập :	
	-HS trình bày hoa lên bàn.
-Nhắc nhở HS thu dọn vệ sinh nơi thực hành. 
-GV tổ chức cho HS tự đánh giá nhận xét bình hoa của các bạn ở tổ khác.
-GV đánh giá, nhận xét buổi thực hành về các mặt.
-Chuẩn bị 
-Quá trình tiến hành
-An toàn lao động.
-Kết quả sản phẩm, chấm điểm.
	5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :	
	-Về nhà xem lại bài
	-Chuẩn bị tiết sau thực hành bình cắm, mút xốp, bàn chông.
-Các loại hoa, lá, cành tiết sau thực hành cắm hoa dạng tự do.
Ngµy th¸ng n¨m 2010
Tieát 33: 
 (Tieáp theo)
I-MỤC TIÊU :
	-Thông qua bài thực hành.
	+ Về kiến thức : 
	-HS thực hiện được một số mẫu cắm hoa dạng tự do.
-Sử dụng được mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí , đạt yêu cầu thẩm mỹ.
	+ Về kỹ năng :
	-Có ý thức sử dụng một số hoa dễ kiếm, và dạng cắm hoa phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập hoặc buổi liên hoan hội nghị.
	+ Về thái độ : Giáo dục HS yêu thích bộ môn, thích cắm hoa trang trí.
II-CHUẨN BỊ : 
-GV :	
-HS : Bình cắm các dạng, bàn chông, mút xốp, vật liệu hoa, lá, cành.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hướng dẫn thực hành theo nhóm.
IV-TIẾN TRÌNH :
	1/ Ổn định tổ chức :	Kiểm tra dụng cụ thực hành của HS.
	2/ Kiểm ta bài cũ : 	Lồng vào bài mới.
	3/ Giảng bài mới :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* GV giới thiệu bài mới, cắm hoa dạng tự do
* GV giới thiệu một số mẫu cắm hoa trong sách giáo khoa hay tranh lịch.
 	Cho HS xem
*GV giới thiệu HS có thể cắm lại các dạng cắm hoa đã học mà em thích.
IV-Cắm hoa dạng tự do ... 	-Cho nguyên liệu động vật vào chảo, xào với một lượng ít chất béo, xào chín đều, múc ra bát. Xào nguyên liệu động vật chín tới, sau đó cho nguyên liệu động vật đã xào chín vào trộn đều, sử dụng lửa to, xào nhanh, có thể cho thêm ít nước để tăng độ chín mềm vừa ăn.
+ Món xào như thế nào là ngon ?
	-Trình bày đẹp sáng tạo	
	-Thực phẩm động vật chín mềm, không dai
	-Thực phẩm thực vật chín tới, không cứng hay mềm nhũng.
	-Còn lại ít nước hơi sệt, vị vừa ăn.
	-Giư được màu tươi của thực vật.
	-Giữđược màu tươi của thực vật.
+ Xào và rán có gì khác nhau ?
+HS so sánh giữa món xào và món rán
	-Xào : Thời gian chế biến nhanh, lượng mỡ vừa phải, cần to lửa.
	-Rán : Thời gian chế biến lâu, lượng mỡ nhiều, lửa vừa phải. Về nhà các em thử làm một món ăn mà các em đã học để phụ giúp gia đình.
3/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa
* Nướng :
	Là làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa.
* Quy trình thực hiện
* Yêu cầu kỹ thuật
	Xem SGK trang 87
4/ Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo :
a-Rán ( chiên ):
	Là làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo khá nhiều, đun với lửa vừa, trong khoảng thời gian đủ làm chín thực phẩm.
* Quy trình thực hiện
* Yêu cầu kỹ thuật
	Xem SGK trang 88
b-Rang :
	Là đảo đều thực phẩm trong chảo với một lượng rất ít hoặc không có chất béo, lửa vừa đủ để thực phẩm chín từ ngoài vào trong.
* Quy trình thực hiện :
* Yêu cầu kỹ thuật
	Xem SGK trang 88
c-Xào :
	Là đảo qua đảo lại thực phẩm trong chảo với lượng chất béo vừa phải, thực phẩm được kết hợp giữa động vật với thực vật, đun lửa to với thòi gian ngắn.
* Quy trình thực hiện :
* Yêu cầu kỹ thuật
	4/ Củng cố và luyện tập :	
Nướng là làm chín thực phẩm như thế nào ?
Là làm chín thực phẩm bằng sức nóng của lửa
Món rán làm như thế nào ?là làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo khá nhiều, đun với lửa vừa trong khoảng thời gian đủ làm chín thực phẩm.
Xào là làm như thế nào ? Là đảo qua, đảo lại thực phẩm trong chảo với lượng chất béo vừa phải, thực phẩm được kết hợp giữa thực vật và động vật, đun lửa to trong khoảng thời gian ngắn.
	V/ H ƯỚNG DẪN V Ề NHÀ :	
-Về nhà học thuộc bài.
-Làm bài tập 3 trang 91 SGK
-Chuẩn bị bài mới
-Trộn dầu giấm.
-Trộn hỗn hợp.
-Muối chua.	
Ngaøy 31 thaùng 01 naêm 2011
 TiÕt 46:
 (Tiếp theo )
I-MỤC TIÊU :	-Khi học xong bài HS. 
	+ Về kiến thức : -Nắm được các phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt độ tạo nên món ăn.
	+ Về kỹ năng : -Biết cách chế biến các món ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh.
	+ Về thái độ : Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống của con người.
II-CHUẨN BỊ : HS :
	-Xà lách trộn dầu giấm, gỏi, củ kiệu, củ cải trắng, củ cà rốt làm chua, cải chua, củ cải muối.
III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thảo luận nhóm, vấn dáp.
IV-TIẾN TRÌNH :
	1/ Ổn định tổ chức :	Kiểm diện HS.
	2/ Kiểm tra bài cũ : 	
Bài tập 3 trang 91.	( 9 đ )
	Món rán : Thời gian chế biến lâu, lượng chất béo khá nhiều, lửa vừa phải. (4 đ )
	Xào : Thời gian chế biến nhanh, lượng mỡ vừa phải, cần to lửa.	( 5 đ )
Thế nào là món rang ?	( 9 đ )
Rang là đảo đều thực phẩm trong chảo với một lượng rất ít hoặc không có chất béo, đảo đều liên tục cho thực phẩm chín vàng.
	3/ Giảng bài mới :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
	Tiết trước chúng ta đã học I phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. Hôm nay chúng ta học sang phần II phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt, trộn dầu giấm. 
* GV cho HS xem một số món ăn không sử dụng nhiệt.
+ Kể tên một số món ăn thuộc các thể loại trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp muối chua.
	-Món trộn đu đủ, dưa muối, cà muối, xà lách, dưa leo, trộn dầu giấm.
+ Trộn dầu giấm là cách làm cho thực phẩm như thế nào ?
+ Kể tên một số món trộn dầu giấm mà em biết.
+ Thực phẩm nào được sử dụng để trộn dầu giấm ? Bắp cải, xà lách, cải soong, cà chua, rau càng cua, hành tây, giá, dưa leo.
+ Quy trình thực hiện món trộn dầu giấm rau xà lách như thế nào ?
+HS trả lời.
* Cho HS đọc quy trình thực hiện SGK trang 89.
+HS đọc sách giáo khoa
	-Sử dụng các thực phẩm thực vật thích hợp, làm sạch.
	-Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn, giấm, đường, muối, tiêu.
	-Trộn trước khi ăn khoảng 5 – 10’ để làm cho thực phẩm ngấm vị chua, ngọt, béo của dầu, giấm, đường và giảm bớt mùi vị ban đầu.
	-Trình bày đẹp, sáng tạo.
+ Món trộn dầu giấm như thế nào là ngon ?
+HS trả lời.
* Cho HS đọc SGK trang 89.
+HS đọc sách giáo khoa
	-Rau lá giữ độ tươi, trơn láng và không bị nát.
	-Vừa ăn, vị chua dịu, hơi mặn, ngọt, béo.
	-Thơm mùi gia vị, không còn mùi hăng ban đầu.
+ Trộn hỗn hợp như thế nào ?
	Được nhiều người ưa thích, món này thường được dùng vào đầu bữa ăn.
+ Nêu quy trình thực hiện món gỏi đu đủ, tôm khô hoặc tép rang.
+HS trả lời.
* HS đọc SGK trang 90
	-Thực phẩm thực vật được làm sạch, cắt thái phù hợp, ngâm nước muối có độ mặn 25% hoặc ướp muối. Sau đó rửa lại cho hết vị mặn, vắt ráo.
	-Thực phẩm động vật được chế biến chín mềm, cắt thái phù hợp.
	-Trộn chung nguyên liệu thực vật + động vật + gia vị.
	-Trình bày theo đặc trưng của món ăn, đẹp, sáng tạo.
+ Món trộn hỗn hợp như thế nào là ngon.
+HS trả lời.
	-Giòn, ráo nước.
	-Vừa ăn, đủ vị chua, cay, mặn, ngọt.
	-Màu sắc của thực phẩm động vật và thực vật trông đẹp, hấp dẫn.
	* Làm thực phẩm lên men vi sinh trong một thời gian cần thiết, tạo thành món ăn có vị khác hẳn vị ban đầu của thực phẩm.
+ Muối sổi là như thế nào ?
+HS trả lời.
+GV cho HS xem một số món muối sổi.
+HS quan sát vật thật
+ Hãy kể một số món muối sổi mà em biết ?
	-Ngâm thực phẩm trong dung dịch nước muối ( có độ mặn 20 – 25% ) đun sôi để nguội có thể cho thêm một ít đường.
	-Ngâm với giấm, nước mắm, đường, tỏi, ớt, gừng. . .
* GV cho HS xem một số món muối nén.
+HS quan sát vật thật.
+ Kể một số món muối nén mà em biết ?
+ Muối nén là như thế nào ?
* Muối được rải đều xen kẻ với thực phẩm và nén chặt, lượng muối chiếm 2,5 – 3% lượng thực phẩm.
+HS trả lời
* Cho HS đọc SGK trang 90
	-Làm sạch nguyên liệu thực phẩm để ráo nước.
	-Ngâm thực phẩm trong dung dịch nước muối ( muối sổi ) hoặc ướp muối (muối nén ) và có thể cho thêm đường .
	-Nén chặt thực phẩm.
	-Món muối chua dùng làm món ăn kèm, để kích thích ngon miệng và tạo hương vị đặc trưng.
+ Món muối chua như thế nào là ngon ?
+HS trả lời.
* Cho HS đọc SGK trang 91 
	-Nguyên liệu thực phẩm giòn.
	-Mùi thơm đặc biệt của thực phẩm lên men.
	-Vị chua dịu, vừa ăn.
	-Màu sắc hấp dẫn.
+ Muối nén và muối sổi khác nhau như thế nào ?
+HS so sánh giữa muối nén và muối sổi
	-Muối sổi : Là muối thực phẩm trong thời gian ngắn, ngâm thực phẩm trong dung dịch nước muối, giấm.
	-Muối nén : Là muối thực phẩm trong thời gian dài, xếp thực phẩm xen lẩn muối.
* HS về thử làm một món ăn mà các em đã học.
II-Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.
1/ Trộn dầu giấm :
	Là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng.
* Quy trình thực hiện
* Yêu cầu kỹ thuật
	Xem SGK trang 89
2/ Trộn hỗn hợp : ( gỏi hay nộm )
	Là pha trộn thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác kết hợp với các gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao.
* Quy trình thực hiện
* Yêu cầu kỹ thuật
	Xem SGK trang 90
3/ Muối chua :
a-Muối sổi :
	-Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian ngắn.
b-Muối nén :
	-Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian dài.
* Quy trình thực hiện : Món muối chua
	Xem SGK trang 90
* Yêu cầu kỹ thuật
	Xem SGK trang 91
	4/ Củng cố và luyện tập :	
Trộn dầu giấm là cách làm cho thực phẩm như thế nào ? Giảm bớt mùi vị chính và ngấm các gia vị khác tạo nên món ăn ngon miệng.
Muối nén là làm như thế nào ? Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian dài. 
Muối sổi là làm như thế nào ? Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian ngắn.
	5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :	
-Về nhà học thuộc bài.
-Làm bài tập 2 trang 91 SGK
-Chuẩn bị 
4 tổ 100g xà lách, 15g hành tây, 50g cà chua, ½ thìa cà phê tỏi phi vàng, ½ bát giấm, 1,5 thìa súp đường, ¼ thìa cà phê muối, tiêu, ½ súp dầu ăn, rau thơm, ớt, xì dầu. 
Ngaøy thaùng 01 naêm 2011
 TiÕt 47:
I-MỤC TIÊU :	-Thông qua bài thực hành HS 
	+ Về kiến thức : Biết được cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm.
	+ Về kỹ năng : Nắm vững quy trình thực hiện món này.
	+ Về thái độ : Có ý thức giữgìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
II-CHUẨN BỊ :	
	-HS :
	Mỗi tổ làm một dĩa trộn dầu giấm rau xà lách.
	100 g xà lách, 15g hành tây, 50 g cà chua, rau thơm, ớt, xì dầu, nước tương, 1 thìa cà phê tỏi phi vàng, giấm, đường, muối, tiêu, dầu.
III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thực hành theo nhóm, hướng dẫn thực hành
IV-TIẾN TRÌNH :
	1/ Ổn định tổ chức :	Kiểm diện HS.
	2/ Kiểm tra bài cũ : 	Kiểm tra dụng cụ, nguyên liệu của HS.
	3/ Giảng bài mới :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* GV nêu nội quy an toàn lao động. Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian.
* GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu.
* GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn HS.
	-Rau xà lách : Nhặt rửa sạch, ngâm nước muối nhạt khoảng 10’, vớt ra vẩy cho ráo nước.
	-Hành tây : Bóc lớp vỏ khô, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm, đường ( 2 thìa súp giấm + 1 thìa súp đường )
	-Cà chua cắt lát trộn giấm, đường trộn hành tây.
	Cho 3 thìa súp giấm + 1 thìa súp đường + ½ thìa cà phê muối, khuấy tan, nếm có vị chua, ngọt, hơi mặn cho tiếp vào hỗn hợp trên 1 thìa súp dầu ăn, khuấy đều cùng với tiêu và tỏi phi vàng.
* Chú ý : Cần chọn loại cải xà lách to bản, dày, giòn, lá xoăn để trộn, cà chua để trộn là loại cà chua dày cùi, ít hột.
	-Có thể thay đổi nguyên liệu theo yêu cầu của món.
I-Nguyên liệu :
	-200 g xà lách, 20 g hành tây, 100 g cà chua, 1 thìa cà phê tỏi phi vàng, 1 bát giấm, 3 thìa súp đường, ½ thìa cà phê muối, ½ thìa cà phê tiêu, 1 thìa súp dầu ăn.
	-Rau thơm, ớt, xì dầu.
II-Quy trình thực hiện : 
* Giai đoạn 1 :
	Chuẩn bị
* Giai đoạn 2 :
	Chế biến
* Làm nước trộn dầu giấm.
	Xem SGK trang 93
	HS thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.
	4/ Củng cố và luyện tập :	
Giai đoạn 1 ta chuẩn bị gì ?
Rau xà lách, hành tây, cà chua.
Giai đoạn 2 gồm mấy bước, kể ra ?	2 bước 
-Làm nước trộn dầu giấm.
-Trộn rau.
	5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :	
-Về nhà xem lại bài.
-Tiết sau mỗi tổ thực hành một dĩa rau trộn dầu giấm rau xà lách.
-Chuẩn bị rau, hành tây, cà chua, tỏi phi vàng, giấm đường, muối, tiêu, dầu ăn, rau thơm, ớt, xì dầu. . .
-Như tiết trước.
V-RÚT KINH NGHIỆM : 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiaoan CN6Chuan KTKN P34.doc