Giáo án Công nghệ 6 - Năm học 2010-2011 - Ngô Đức Lâm

Giáo án Công nghệ 6 - Năm học 2010-2011 - Ngô Đức Lâm

A. MỤC TIÊU:

 a)Kiến thức :

 - Khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.

 -Mục tiêu và chương trình và SGK công nghệ 6 phân môn kinh tế gia đình.

 b)Kỹ năng :

 -Rèn cho học sinh phương pháp học tập chuyển từ thụ động sang chủ động tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống

 c)Thái độ :- Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ môn.

B. CHUẨN BỊ :

 -GV :

 -Tranh , Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung CT.

 -HS : SGK , tập ghi, VBT

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Thảo luận nhóm, trực quan, diển giảng, vấn đáp.

 

doc 132 trang Người đăng vanady Lượt xem 1134Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Năm học 2010-2011 - Ngô Đức Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 22/8/2010
Tiết 1.
BÀI MỞ ĐẦU
A. MỤC TIÊU:
	a)Kiến thức :
 - Khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.
	-Mục tiêu và chương trình và SGK công nghệ 6 phân môn kinh tế gia đình.
	b)Kỹ năng :
 -Rèn cho học sinh phương pháp học tập chuyển từ thụ động sang chủ động tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống 
	c)Thái độ :- Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ môn.
B. CHUẨN BỊ :
	-GV :
	 -Tranh , Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung CT.
 -HS : SGK , tập ghi, VBT
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
Thảo luận nhóm, trực quan, diển giảng, vấn đáp.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	I. Ổn định tồ chức :	
TiÕt
Ngµy
Líp
SÜ sè
Häc sinh v¾ng
6a
6b
	II. Kiểm tra bài cũ :	
	III. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình 
+ Thế nào là 01 gia đình :
 - Ở đó mỗi người được sinh ra lớn lên, được nuôi dưỡng giáo dục, chuẩn bị nhiều mặt cho cuộc sống tương lai :
 + Trong gia đình các nhu cầu thiết yếu của con người về vật chất là gì ?
 + Về tinh thần là gì ?
 - Được đáp ứng và cải thiện dựa vào mức thu nhập của gia đình.
 + Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình.
- Sử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu cho các nhu cầu của gia đình một cách hợp lý.
 HĐ2: Tìm hiểu mục tiêu nội dung tổng quát của chương trình SGKvà phương pháp học tập môn học
+ Phân môn KTGĐ có nhiệm vụ như thế nào đối với học sinh.
 + Môn KTGĐ cho học sinh những kiến thức gì? (ăn uống, may mặc, trang trí nhà ở và thu chi trong gia đình, biết khâu vá, cắm hoa trang trí, nấu ăn, mua sắm.)
I-Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình :	
 -Gia đình là nền tảng của xã hội, 
 -Mọi thành viên trong gia đình có trách nhiệm làm tốt công việc của mình, để góp phần tổ chức cuộc sống gia đình văn minh, hạnh phúc.
+ Kinh tế gia đình là tạo ra thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả làm các công việc nội trợ trong gia đình.
II-Mục tiêu của chương trình CN6, phân môn KTGĐ
 Mục tiêu môn học :
 Phân môn kinh tế gia đình có nhiệm vụ góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh góp phần giáo dục hướng nghiệp tạo tiền đề cho việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai.
 -Phương pháp học tập
 -Trong quá trình học tập các em cần tìm hiểu kĩ các hình vẽ, câu hỏi, bài tập, thực hiện các bài thử nghiệm thực hành.
IV. Củng cố: 
 1/ Thế nào là một gia đình? 
 2/ Thế nào là KTGĐ?
	V. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :	
 - Về nhà học thuộc bài, bài tập ghi SGK trang 8
- Chuẩn bị bài mới các loại vải thường dùng trong may mặc.
- Chuẩn bị một số mẫu vải vụn (vải sợi bông, vải tơ tằm, vải xa tanh,vải xoa, tôn, nylon, têtơron.
E. NHẬN XÉT GIỜ HỌC
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn:22/8/2010
Tiết 2.
CHƯƠNG I	MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH
BÀI 1 :	 CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
A. MỤC TIÊU : 
 a) Kiến thức:
 Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha.
 b) Kỹ năng : Phân biệt được 1 số vải thông dụng
 c) Thái độ :Giáo dục HS biết phân biệt các loại vải nào thích hợp với mùa Hè, mùa Đông.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
 Thảo luận nhóm, trực quan, diển giảng, vấn đáp.
C. CHUẨN BỊ :
a)GV: Bộ mẫu các loại vải.
b)HS : Bát chứa nước, bật lửa, nhang.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	I. Ổn định tồ chức :	
TiÕt
Ngµy
Líp
SÜ sè
Häc sinh v¾ng
6a
6b
	II. Kiểm tra bài cũ :
	+Thế nào là 01 gia đình ? 	
+Thế nào là KTGĐ ? 	
	III. Bài mới :	 
-Giới thiệu bài : Các loại vải thường dùng trong may mặc, rất đa dạng, rất phong phú về chất liệu, độ dày, mỏng, màu sắc, hoa văn, trang trí.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên 
+ Dựa theo nguồn gốc sợi dệt vải phân thành mấy loại ? Vải chính kể ra ?
 + Chúng ta tìm hiểu nguồn gốc, tính chất từng loại vải.
 + Hãy kể các dạng sợi có từ thiên nhiên ?
 + Có nguồn gốc thực vật như sợi gì ?
 + Động vật như sợi gì ?
 + Dựa vào tranh hình 1-1a, b trang 6 SGK hãy nêu tóm tắt quy trình sản xuất vải sợi bông và vải tơ tằm.
 + Quả bông sau khi thu hoạch giủ sạch hạt loại bỏ chất bẩn và đánh tơi để kéo thành sợi dệt vải. Thời gian để tạo thành nguyên liệu, để dệt thành vải sợi bông và vải tơ tằm như thế nào ? ( lâu )
 + 
HĐ2: Tìm hiểu nguồn gốc , tính chất vải sợi hóa học
+ Vải sợi hoá học được dệt như thế nào ?
	-Dựa vào tranh hình 1-2a,b trang 7 SGK
 + Vải sợi hoá học có thể chia làm mấy loại(2)
 +Vẽ sơ đồ quy trình sản xuất vải sợi hoá học. 
+Vì sao vải sợi hoá học được sử dụng nhiều trong may mặc ? 
I-Nguồn gốc, tính chất các loại vải.
 1/ Vải sợi thiên nhiên
 a/ Nguồn gốc.
 Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các dạng sợi có sẳn trong thiên nhiên có nguồn gốc thực vật như sợi bông lanh, đay, gai và động vật như sợi tơ tằm, sợi len từ lông cừu, dê, vịt.
 b/ Tính chất :
 Vải sợi bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao, nên mặc thoáng mát nhưng dể bị nhàu, vải bông giặt lâu khô khi đốt sợi vải tro bóp dể tan.
	 2/ Vải sợi hoá học :
 a/ Nguồn gốc 
 Vải sợi hoá học được dệt bằng các loại sợi do con người tạo ra từ một số chất hoá học lấy từ gổ, tre nứa, dầu mỏ, than đá.
	b/ Tính chất :
	-Vải sợi nhân tạo có nhu cầu hút ẩm cao nên mặc thoáng mát nhưng ít nhàu và bị cứng lại trong nước, khi đốt sợi vải tro bóp dể tan.
	-Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp nên mặc bí vì ít thấm mồ hôi, được sử dụng nhiều vì rất đa dạng bền, đẹp, giặt mau khô và không bị nhàu, khi đốt sợi vải, tro vón cục, bóp không tan.
	IV. Củng cố:	
	-Làm bài tập trang 8 SGK.
	-Đáp án.
+ Vải sợi nhân tạo, vải sợi tổng hợp 
	 + Sợi visco, axêtát, gổ, tre, nứa.
	 + Sợi nylon, sợi polyeste, dầu mỏ, than đá.
	V. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :	
	-Học thuộc bài
	-Làm câu hỏi trang 10 SGK
	-Đọc phần có thể em chưa biết trang 10 SGK.
	-Chuẩn bị.
 -Học thuộc lòng phần ghi nhớ.
E. NHẬN XÉT GIỜ HỌC
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 29/08/2010
Tiết 3.
CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
( tiếp )A .MỤC TIÊU :
	a)Kiến thức : Biết được nguồn gốc tính chất của vải sợi pha.
	 b)Kỹ năng : Phân biệt được một số loại vải thông dụng.
	c)Thái độ : Giáo dục HS biết phân biệt các loại vải nào thích hợp với mùa Hè, mùa Đông.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
- Thảo luận nhóm, trực quan, diển giảng, vấn đáp.
C. CHUẨN BỊ : 
	a-GV : Bộ mẫu các loại vải, một số băng vải nhỏ, ghi thành phần sợi dệt đính trên áo, quần.
	b-HS : một số băng vải nhỏ
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	I. Ổn định tồ chức :	
TiÕt
Ngµy
Líp
SÜ sè
Häc sinh v¾ng
6a
6b
	II. Kiểm tra bài cũ :	Sửa bài tập 1 trang 10 SGK, gọi một số HS xem vở bài tập.
	III. Bài mới :
Trong tiết trước các em đã tìm hiểu nguồn gốc ,tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học , vậy còn vải sợi pha có nguồn gốc ,tính chất như thế nào? Làm thế nào để phân biệt các loại vải?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Tìm hiểu vải sợi pha
* Cho HS xem một số mẫu vải có ghi thành phần sợi pha và rút ra nguồn gốc vải sợi pha.
* Gọi HS đọc nội dung trong SGK
* HS làm việc theo nhóm xem các mẫu vải sợi pha.
	+Nhắc lại tính chất vải sợi thiên nhiên ? Vải sợi hoá học ?
	+Dựa vào ví dụ về vải sợi bông, pha, sợi tổng hợp peco đã nêu ở SGK. Nêu tính chất của một số mẫu vải sợi pha.
	Ví dụ : Vải sợi polyeste pha sợi visco (pevi) tương tự vải peco.
	+Vải sợi tơ tằm pha sợi nhân tạo : mềm mại, bóng đẹp, mặc mát giá thành rẻ hơn vải 100% tơ tằm.
HĐ2:Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải
* GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
* Điền nội dung vào bảng 1 trang 9 SGK
* Thí nghiệm vò vải và đốt sợi vải để phân biệt các mẫu vải hiện có, vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha.
* Đọc thành phần sợi vải trong các khung của hình 1-3 trang 9 SGK và những băng vải nhỏ do GV và HS sưu tầm được.
* Khi biết được một số loại vải sợi pha và vải sợi tổng hợp các em có thể tự lựa chọn vải để may một bộ trang phục phù hợp cho mình.
3/ Vải sợi pha :
	a/ Nguồn gốc :
	Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha được kết hợp hai hoặc nhiều loại sợi khác nhau để tạo thành sợi dệt.
	b/ Tính chất :
Vải sợi pha thường có những ưu điểm của các loại sợi thành phần.
II-Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải
	1/ Điền tính chất của một số loại vải
	2/ Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải
	3/ Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo quần
 nilon (polyamid), polyeste : Sợi tổng hợp wool, len, cotton : sợi bông, viscose, acetate, (rayon) : sợi nhân tạo, silk : tơ tằm , line, lanh
	IV. Củng cố:	
	-GV cho HS đọc phần ghi nhớ
	-Đọc mục có thể em chưa biết
	V. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :	
	-Học thuộc bài phần ghi nhớ.
	-Làm bài tập 2, 3 trang 10 SGK
	-Đọc trước bài 2
E. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: 
Ngày soạn: 29/08/2010
Tiết 4. LỰA CHỌN TRANG PHỤC
A-MỤC TIÊU :
	a)Thái độ : - Biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục.
 -Chức năng trang phục.
	b)Kỹ năng : - Cách lựa chọn trang phục.
	c)Thái độ : -Giáo dục HS biết cách lựa chọn trang phục cho phù hợp với bản thân, hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ.
B- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
 Trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm.
C-CHUẨN BỊ :
	a-GV : Tài liệu tham khảo về may mặc, thời trang, tranh ảnh về các loại trang phục.
	b-HS : Tranh ảnh.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	I. Tổ chức :	(1')
TiÕt
Ngµy
Líp
SÜ sè
Häc sinh v¾ng
6a
6b
II. Kiểm tra bài cũ :	(3')-Vải sợi pha có những ưu điểm của các sợi thành phần?.	
	-Nêu tính chất của vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp?.
 III. Bài mới :	(35')
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
 Tìm hiểu trang phục là gì ? 
Gv nêu khái niệm và cho HS xem tranh ảnh để nắm được nội dung SGK 
Tìm hiểu các loại trang phục
* Cho HS xem tranh em bé mặc đồ thể thao, cô công nhân, em bé mặc đồng phục đi học.
 + Nêu tên và công dụng của từng loại trang phục trong hình 1-4a trang phục của ai, màu sắc như thế nào ? (Trẻ em, màu sắc tươi sáng rực rỡ.
 + Hình 1-4b trang phục gì ?
 + Hình 1- ... n xuất ra ở địa phương 	
-Nêu sản phẩm nào gia đình em tự làm ra để dùng hàng ngày hoặc sản phẩm nào phải đi mua ngoài chợ.
* Các gia đình ở thành phố thu nhập chủ yếu bằng tiền nên mọi vật dụng dùng cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày của gia đình đều phải mua hoặc trả chi phí dịch vụ như mua gạo, thịt, rau quả.
* GV hướng dẫn HS đánh dấu vào các cột của bảng 5 trang 129 SGK
	HS quan sát bảng 5 trả lời	
+ Những khoản mặc, học tập ở nông thôn và thành phố như thế nào ?
* Chi phí cho học tập ở gia đình thành phố là một khoản chi khá lớn trong tổng mức chi tiêu
	Các nhu cầu về ăn uống, ở của gia đình nông thôn và thành phố như thế nào 
* Sự khác nhau phụ thuộc vào nhiều yếu tố
* GV hướng dẫn cho HS hình thành bảng cơ cấu chi tiêu cho các nhu cầu ở gia đình mình
* GV hướng dẫn giúp HS xác định những khoản phải mua, những khoản tự cấp
* Giải thích cụm từ hoặc chi trả
* GV cho thêm ví dụ
	Gia đình em có 6 người, ông, bà, bố, mẹ, chị gái và em mỗi tháng có mức thu nhập bằng tiền là : 1.000.000 đ
	-Chi cho các nhu cầu
	+ Nêu ích lợi của thu chi cân đối và tác hại của thu chi không cân đối
* Mỗi gia đình và cá nhân phải luôn có ý thức tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày nhằm dành cho những nhu cầu đột xuất tích lũy để mua sắm.	
* Nêu một số gương HS tiết kiệm để giúp đở xã hội
	+ Giải thích câu “tiết kiệm là quốc sách” 
	+ Nêu ví dụ về những nhu cầu về bản thân và nhận xét nhu cầu nào rất cần, chưa cần, không cần.
	III-Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt nam
	1/ Nông thôn :
2/ Thành phố :
*Chi tiêu của một gia đình ở nông thôn và thành phố khác nhau cả về tổng mức và cơ cấu
IV-Cân đối thu chi trong gia đình
	Là đảm bảo sao cho tổng thu nhập của gia đình phải lớn hơn tổng chi tiêu, để có thể dành một phần tích lũy cho gia đình.
	1/ Chi tiêu hợp lý
	 -Ở thành thị :
2/ Biện pháp cân đối thu chi
a-Chi tiêu theo KH
	Là xác định trước nhu cầu cần chi tiêu và cân đối được với khả năng thu nhập
b-Tích lũy (tiết kiệm)
	Mỗi cá nhân gia đình đều phải có KN tích lũy
	-Có tích lũy nhờ tiết kiệm chi tiêu hàng ngày
	-Tích lũy giúp chúng ta có một khoản tiền để chi cho những việc đột xuất, mua sắm hoặc để phát triển kinh tế gia đình
	IV/ Củng cố :	1/ Chi tiêu của một gia đình ở thành phố và nông thôn như thế nào ?
	 2/ Hãy kể những biện pháp cân đối thu chi 
	V/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà :	
-Về nhà học thuộc bài-Chuẩn bị bài
E. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
NS: 
Tiết 66 Thực hành: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH
A-MỤC TIÊU :
 - Nắm vững các kiến thức về thu chi trong gia đình. Xác định được mức thu và chi của gia đình trong một tháng, một năm.
 - Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi, tiêu
B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, vấn đáp, trực quan.
C-CHUẨN BỊ :
- Đọc kĩ lại bài thu nhập và chi tiêu trong gia đình
- Nghiên cứu kĩ các ví dụ trong phần cân đối thu, chi trong gia đình
D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 I/ Tổ chức :	
TiÕt
Ngµy
Líp
SÜ sè
Häc sinh v¾ng
6a
6b
	II/ Kiểm tra bài cũ : 	
 - Thu nhập của gia đình bao gồm những loại nào?
 - Chi tiêu của gia đình gồm những khoản nào?
 III/ Bài mới :
 * Tổ chức thực hành
 - GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Chia 3 nhóm HS và cử nhóm trưởng, nêu yêu cầu thực hành với từng nội dung
Bước1: Phân công bài thực hành
 Nhóm1: Lập phương án thu, chi cho gia đình ở thành phố( mục I, phầna + mụcII SGK)
 Nhóm2: Lập phương án thu, chi cho gia đình ở nông thôn ( mụcI, phầnb + mục II SGK)
 Nhóm3: Lập phương án thu, chi cho gia đình ( mục I, phầnc + mục II SGK)
 Bước2GV: Gợi ý, hướng dẫn học sinh thực hành theo từng nội dung
Các nhóm tiến hành thực hiện các bài tập tình huống như đã nêu trên
GV: Lưu ý: Khi HS thực hiện trao đổi có nhiều vấn đề phát sinh cần bám sát vào các tình huống để giải thích
Bước3:Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả trước lớp
GV: Gợi ý để các nhóm khác nhận xét, bbổ sung hoàn chỉnh nội dung từng tình huống
Bước4:
GV: Nhận xét đánh giá kết quả tính toán thu, chi và cân đối thu chi của các nhóm HS
IV/ Củng cố : Đánh giá kết quả đạt được của HS sau đó cho điểm từng nhóm
V/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà :	Về nhà thực hiện các bài tập tình huống còn lại
E. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
NS: 
 Tiết 67: Thực hành: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH
A-MỤC TIÊU :
 - Nắm vững các kiến thức về thu chi trong gia đình. Xác định được mức thu và chi của gia đình trong một tháng, một năm.
 - Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi, tiêu
B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, vấn đáp, trực quan.
C-CHUẨN BỊ :
bài tập tình huống còn lại 
D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 I/ Tổ chức :	
TiÕt
Ngµy
Líp
SÜ sè
Häc sinh v¾ng
6a
6b
	II/ Kiểm tra bài cũ : 	
 - GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 III/ Bài mới :
 - Chia 3 nhóm HS và cử nhóm trưởng, nêu yêu cầu thực hành với từng nội dung
 Bước 1: Phân công bài thực hành
 Nhóm 1: Lập phương án chi cho gia đình ở thành phố và nông thôn ( mục III, phần a)
 Nhóm 2: Lập phương án chi cho bản thân HS ( mục III, phần b)
 Nhóm 3: Lập phương án chi cho bản thân HS ( mục III, phần c)
 Bước 2: GV: Gợi ý, hướng dẫn HS thực hành theo từng nội dung
Các nhóm tiến hành thực hiện các bài tập về tình huống như đã nêu trên
GV lưu ý: Khi HS thực hiện trao đổi có nhiều vấn đề phát sinh cần bám sát vào các tình huống để giải thích
Bước 3: Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả trước lớp
GV: Gợi ý để các nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh nội dung từng tình huống
Bước 4:GV: Nhận xét đánh giá kết quả tính toán thu, chi và cân đối thu, chi của các nhóm HS
IV/ Củng cố - GV: Nhận xét về ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc của HS
- GV: Đánh giá kết quả đạt được của HS sau đó cho điểm từng nhóm
V/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
 các nhóm về nhà thực hiện các bài tập tình huống còn lại
E. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Tiết 68 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A-MỤC TIÊU :
- Thông qua tiết ôn tập, HS nhớ lại các phần nội dung đã được học trong chương IV và một số kiến thức trọng tâm của chương III
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng thu, chi và nấu ăn trong gia đình
- Vận dụng một số kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
B-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, vấn đáp, trực quan.
C-CHUẨN BỊ :
* Chuẩn bị câu hỏi chương IV
Câu 1: Thu nhập của gia đình là gì và có những loại thu nhập nào?
Câu 2: Em đã làm gì để góp phần tăng thu nhập gia đình?
Câu 3: Chi tiêu trong gia đình là gì?
Câu 4: Em có đóng góp gì về cân đối thu, chi trong gia đình?
D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 I/ Tổ chức :	
TiÕt
Ngµy
Líp
SÜ sè
Häc sinh v¾ng
6a
6b
2/ Nội dung ôn tập
Chương IV. Các vấn đề đã được học và các em có thể vận dụng vào thực tiễn
3/ Phân công HS ôn tập
Mỗi tổ( gồm 4 tổ HS) được phân 2 câu tương ứng với số thứ tự ở chương III và IV
GV: Gợi ý cách trả lời câu hỏi cho lớp và yêu cầu HS thảo luận nhóm
HS cử thư kí và nhóm trưởng
4/ HS thảo luận
Các ý kiến của mọi người tron tổ được ghi lại
Trả lời từng câu
Nhóm trưởng tóm tắc ý kiến của các bạn
Nhóm, cá nhân bổ sung các nội dung còn thiếu, sắp xếp nội dung có ý trùng nhau
GV: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung trả lời các câu hỏi được phân công.
HS: Bổ sung để hoàn thiện töøng câu
GV: Chốt lại vấn đề và yêu cầu HS ghi lại, nhớ và thực hiện
GV: Đánh giá, nhận xét cho điểm từng nhóm
* Tổng kết ôn tập
- Nhận xét tiết ôn tập
- Nhắc nhở HS học học toàn bộ bài chương III và IV để kiểm tra
- Nếu dự kiến nội dung bài kiểm tra có phần thực hành thì cần hướng dẫn chi tiết để HS chuẩn bị.
- Các câu hỏi vừa thảo luận cũng nằm trong nội dung kiểm tra tiết sau
TiÕt 69
KiÓm tra häc kú II
I) Môc tiªu 
§¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh
Rót kinh nghiÖm vµ c¶i tiÕn c¸ch häc cña häc sinh, c¸ch d¹y cña gi¸o viªn vµ rót kinh nghiÖm vÒ néi dung ch­¬ng tr×nh m«n häc
II) ChuÈn bÞ 
G: §Ò kiÓm tra häc kú (b¶ng phô)
III) TiÕn tr×nh ho¹t ®éng
I/ Tổ chức :	
TiÕt
Ngµy
Líp
SÜ sè
Häc sinh v¾ng
6a
6b
II / KiÓm tra bµi cò: Kh«ng kiÓm tra
 III/ Bài mới :
Néi dung
§¸p ¸n
§iÓm
PhÇn A: Tr¾c nghiÖm
1. H·y chän néi dung ë 2 cét nèi l¹i cho phï hîp
2,5 ®
1. Ng­êi lao ®éng cã thÓ t¨ng thu nhËp b»ng c¸ch...
2. Thu nhËp cña ng­êi nghØ h­u lµ...
3. Ng­êi nghØ h­u ngoµi l­¬ng cã thÓ...
4.Nh÷ng thu nhËp b»ng hiÖn vËt cã thÓ sö dông trùc tiÕp cho...
5. Lµm c¸c c«ng viÖc néi trî gióp ®ì gia ®×nh còng lµ...
a. L­¬ng h­u, l·i tiÕt kiÖm
b. Lµm kinh tÕ phô ®Ó t¨ng thu nhËp
c. Nhu cÇu hµng ngµy cña gia ®×nh, cßn 1 phÇn ®em b¸n ®Ó lÊy tiÒn chi cho nhu cÇu kh¸c.
d. Gãp phÇn t¨ng thu nhËp gia ®×nh
e. Lµm thªm giê, t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng
g. Cã mét kho¶n tiÒn ®Ó chi cho viÖc ®ét xuÊt
1- e
2- a
3- b
4- c
5- d
0.5®
0.5®
0.5®
0.5®
0.5®
2. §iÒn § hoÆc S vµo « trèng
1. ChØ cÇn ¨n 2 b÷a tr­a vµ tèi, kh«ng cÇn ¨n s¸ng
2. B÷a ¨n hîp lý lµ b÷a ¨n cung cÊp ®ñ n¨ng l­îng vµ chÊt dinh d­ìng cho nhu cÇu c¬ thÓ
3. Cã thÓ thu dän bµn khi cßn ng­êi ®ang ¨n
4. TrÎ ®ang lín cÇn nhiÒu thøc ¨n giµu chÊt ®¹m
S
§
S
§
0.5 ®
0.5 ®
0.5 ®
0.5 ®
Bµi tËp.
Gia ®×nh em cã 4 ng­êi, møc thu nhËp 1 th¸ng lµ 2000000 ®ång ( ë thµnh phè) vµ 800000 ®ång ( ë n«ng th«n) Em h·y tÝnh møc chi tiªu cho c¸c nhu cÇu cÇn thiÕt sao cho mçi th¸ng cã thÓ
 TiÕt 70
KiÓm tra häc kú II 
I) Môc tiªu 
§¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh
Rót kinh nghiÖm vµ c¶i tiÕn c¸ch häc cña häc sinh, c¸ch d¹y cña gi¸o viªn vµ rót kinh nghiÖm vÒ néi dung ch­¬ng tr×nh m«n häc
II) ChuÈn bÞ 
G: §Ò kiÓm tra häc kú (b¶ng phô)
III) TiÕn tr×nh ho¹t ®éng
I/ Tổ chức :	
TiÕt
Ngµy
Líp
SÜ sè
Häc sinh v¾ng
6a
6b
II / KiÓm tra bµi cò: Kh«ng kiÓm tra
 III/ Bài mới :
- Chia 3 nhóm HS và cử nhóm trưởng, nêu yêu cầu thực hành với từng nội dung
Bước1: Phân công bài thực hành
 Nhóm1: Lập phương án thu, chi cho gia đình ở thành phố( mục I, phầna + mụcII SGK)
 Nhóm2: Lập phương án thu, chi cho gia đình ở nông thôn ( mụcI, phầnb + mục II SGK)
 Nhóm3: Lập phương án thu, chi cho gia đình ( mục I, phầnc + mục II SGK)
 Bước2GV: Gợi ý, hướng dẫn học sinh thực hành theo từng nội dung
Các nhóm tiến hành thực hiện các bài tập tình huống như đã nêu trên
GV: Lưu ý: Khi HS thực hiện trao đổi có nhiều vấn đề phát sinh cần bám sát vào các tình huống để giải thích
Bước3:Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả trước lớp
GV: Gợi ý để các nhóm khác nhận xét, bbổ sung hoàn chỉnh nội dung từng tình huống
Bước4:
GV: Nhận xét đánh giá kết quả tính toán thu, chi và cân đối thu chi của các nhóm HS
IV/ Củng cố : Đánh giá kết quả đạt được của HS sau đó cho điểm từng nhóm
V/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà :	Về nhà thực hiện các bài tập tình huống còn lại
E. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Cong nghe 6 Khai quat thoi.doc