Giáo án Công nghệ 6 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Thùy

Giáo án Công nghệ 6 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Thùy

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm

- Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm

2. Kĩ năng

- Biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

3. Thái độ

- Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Phim trong H3.14 – 3.16/sgk; giáo án và tài liệu có liên quan

2. Học sinh

- Đọc trước nội dung bài

III. GIẢNG BÀI MỚI

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

? Nêu vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày

? Chất đạm, chất béo, chất đường bột có vai trò như thế nào đối với cơ thể người.

3. Bài mới

3.1. Giới thiệu bài

3.2. Bài mới

 

doc 46 trang Người đăng vanady Lượt xem 1091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Thùy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 1 /01/2011
Tiết:39
Vệ sinh an toàn thực phẩm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm
- Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
2. Kĩ năng
- Biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
3. Thái độ
- Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Phim trong H3.14 – 3.16/sgk; giáo án và tài liệu có liên quan
2. Học sinh
- Đọc trước nội dung bài
III. Giảng bài mới
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày
? Chất đạm, chất béo, chất đường bột có vai trò như thế nào đối với cơ thể người.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vệ sinh thực phẩm
? Em hiểu thế nào là vệ sinh thực phẩm
- HS trả lời, GV bổ sung: Giữ cho TP không bị nhiễm trùng, nhiễm độc và ngộ độc thực phẩm
? Theo em thế nào là nhiễm trùng thực phẩm
- HS
- GV: TP bị vi khuẩn có hại xâm nhập không còn được tươi, có mùi lạ, màu sắc biến màu. Nhất là đối với thực phẩm tươi sống nếu không đc bảo quản tốt thì sau thời gian ngắn chúng sẽ bị nhiễm trùng và phân huỷ, đặc biệt trong tình trạng khí hậu thời tiết nóng ẩm của nước ta
? Sự lên men của rượu có được gọi là nhiễm trùng TP không? Tại sao
- HS: Không, vì đó không phải là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào TP
? Kể tên 1 số TP dễ bị hư hỏng và giải thích tại sao
- HS: + Thịt gia súc gia cầm, thịt thủy hải sản (thịt lợn, gà, .., tôm, cua, )
+ TP tươi sống sau khi giết mổ không được bảo quản đúng yêu cầu kĩ thuật, bị vi khuẩn có hại xâm nhập vào phá huỷ và bị nhiễm trùng
+ TP mua về k chế biến ngay, không để nơi thoáng mát
? TP để tủ lạnh có an toàn không? Tại sao
- HS:
- GV bổ sung: ko đảm bảo vì TP như thịt, cá để tươi chưa qua chế biến thì chỉ giữ được trong ngăn đá trong khoảng thời gian cho phép, nếu để quá thời gian đó TP sẽ bị kém chất lượng, bị nhiễm trùng. TP chế biến tốt cũng ko nên để nâu trong tủ lạnh, vi khuẩn có thể phát triển gây ngộ độc TP
+ TP chế biến sẵn nếu trong qtrìh sx không đảm bảo vệ sinh, ko bảo quản tốt nếu để tủ lạnh vẫn bị hư hỏng (thiu, thối) gây nấm mốc, vi khuẩn có hại ptriển
? Em hiểu thế nào là ngộ độc thực phẩm
- HS
- GVKL: Sự xâm nhập của chất độc (độc tố có sẵn trong động thực vật như cá nóc) vào thực phẩm gọi là sự nhiễm độc thực phẩm
- GV chiếu phim trong yêu cầu HS đọc nội dung H3.14/sgk
? Nhiệt độ nào hạn chế sự ptriển của vi khuẩn
- HS: 500 - 800 
? Nhiệt độ nào vi khuẩn không thể ptriển đc
- HS: - 100 đến - 200 
? Nhiệt độ nào an toàn với TP
- HS: 1000 - 1150 
? Nhiệt độ nào nguy hiểm đối với TP
- HS: 00 - 370 
- GVkl: Chúng ta thấy ăn chín, uống sôi là rất quan trọng trong việc bảo vệ sức khoẻ vì ở nhiệt độ sôi vi khuẩn bị tiêu diệt
+ TP chỉ ăn gọn trong ngày và không để thực phẩm, thức ăn quá lâu vì như thế vi khuẩn sẽ sinh nở làm TP bị nhiễm trùng
 - GV chiếu phim trong H3.15/sgk và yêu cầu HS quan sát
? Em cần làm gì để tránh nhiễm trùng TP
- HS:
? ở nhà em có thực hiện những biện pháp này không?
- HS:
- GVkl và ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu về an toàn TP
? Theo em thế nào là an toàn TP
- HS:
? Nêu một số nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn mà em biết
- HS: + ăn phải thức ăn nhiễm độc như ngộ độc mật cá trắm, cá nóc .v.v
- GV: Đứng trước tình hình vệ sinh an toàn TP ngày càng gia tăng trầm trọng người sử dụng cần phải biết lựa chọn cũng như sử dụng, xử lý thực phẩm một cách đúng đắn hợp vệ sinh.
? Kể tên những loại thực phẩm thường mua sắm ở gia đình em
- HS:
- GV yêu cầu HS qsát H3.16/sgk rồi phân loại TP, nêu biện pháp đảm bảo an toàn TP
- HS: 
- GVkl: Để đảm bảo an toàn TP khi mua sắm cần phải biết chọn TP tươi ngon, không quá hạn sử dụng, không bị ôi, ươn, ẩm mốc .v.v
? Gia đình em TP thường được chế biến ở đâu
- HS:
? Nêu nguôn phát sinh nhiễm độc TP
- HS: Bàn bếp, dụng cụ làm bếp, quần áo 
? Để đảm bảo an toàn TP khi chế biến và bảo quản chúng ta cần làm gì
- HS
- GVKL
I. Vệ sinh an toàn thực phẩm
- Giữ cho TP không bị nhiễm trùng, nhiễm độc và ngộ độc thực phẩm
1. Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là nhiễm trùng TP
- Sự xâm nhập của chất độc vào TP gọi là nhiễm độc thực phẩm
2. ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn
 sgk
3. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng TP tại nhà
- Giữ vệ sinh bao gồm: vệ sinh ăn uống, vệ sinh nơi chế biến, vệ sinh khi chế biến
- TP phải được nấu chín
- Thức ăn phải được đậy cẩn thận
- Thức ăn phải được bảo quản chu đáo
II. An toàn thực phẩm
- Là giữ cho TP không bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất
1. An toàn thực phẩm khi mua sắm
+ Đối với thực phẩm tươi sống phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
+ Đối với thực phẩm đúng hộp cú bao bỡ phải chỳ ý đến hạn sử dụng
+ Trỏnh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chớn.
2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản
4. Củng cố
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2/sgk
5. Hướng dẫn về nhà
- GV yêu cầu HS về nhà học bài và đọc trước nội dung tiếp theo
=======*&*=======
Ngày dạy: 18 /01/2011
Tiết: 40
Vệ sinh an toàn thực phẩm
(tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu được an toàn thực phẩm là gì?
- Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
2. Kĩ năng
- Biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
3. Thái độ
- Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Phim trong H3.16/sgk; giáo án và tài liệu có liên quan
2. Học sinh
- Đọc trước nội dung bài
III. Giảng bài mới
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Nhiễm trùng TP là gì? Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng TP
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu vấn đề vệ sinh TP. Hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề an toàn TP và biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc TP
3.2. Bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động: Tìm hiểu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.
? Kể tên những loại thực phẩm thường dùng tại gia đình em
- HS:
? Nêu những nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn mà em biết
- HS:
? Để đảm bảo an toàn thực phẩm theo em ta cần phải làm gì
- HS
? Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm mà em biết
- HS:
+ Chọn thực phẩm như thế nào ?
+HS trả lời.
+ Sử dụng nước như thế nào ?
- HS:
* GVKL: Khi cú dấu hiệu bị ngộ độc thức ăn, tuỳ mức độ nặng nhẹ mà cú biện phỏp xử lý thớch hợp
- Nếu hiện tượng xóy ra nghiờm trọng, hoặc chưa rõ nguyờn nhõn, cần đưa ngay bệnh nhõn và bệnh viện cấp cứu và chửa trị kịp thời.
III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.
1/ Nguyờn nhõn ngộ độc thức ăn.
	- Ngộ độc do thức ăn nhiễmvi sinh vật và độc tố của nước.
	- Do thức ăn bị biến chất.
	- Do bản thõn thức ăn cú săn chất độc
	- Do thức ăn bị ụ nhiễmcỏc chất độc hoỏ học.
2/ Cỏc biện phỏp phũng trỏnh nhiễm trùng, nhiễm độc thức ăn.
a) Phòng tránh nhiễm trùng	
- Chọn thực phẩm tươi ngon, khụng bị bầm dập, sõu ỳa, ụi ươn. . .
	- Sử dụng nước sạch.
	- Chế biến làm chớn thực phẩm.
	- Rửa sạch dụng cụ ăn uống, chống ụ nhiểm.
	- Cất giữ thực phẩm ở nơi an toàn.
	- Bảo quản thực phẩm chu đỏo.
	- Rửa kỹ cỏc loại rau, quả ăn sống bằng nước sạch.
b) Phòng tránh nhiễm độc
	- Khụng dựng thực phẩm cú chất độc.
	- Khụng dựng đồ hộp đó quỏ hạn sử dụng, những hộp bị phồng.
- Không dùng thức ăn đã biến chất hoặc đã nhiễm các chất độc hoá học.
4. Củng cố.
 - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. Nờu cõu hỏi củng cố bài học
 - Tại sao phải giữ gỡn vệ sinh thực phẩm. Đọc phần cú thể em chưa biết SGK
5. Hướng dẫn về nhà 	
 - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ cõu hỏi SGK
 - Đọc và xem trước bài 17 SGK.
=======*&*=======
Ngày dạy: 19 / 01 /2011
Tiết: 41
Bài 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG
TRONG CHẾ BIẾN MểN ĂN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : 
- Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm
2. Kỹ năng :
- Rốn luyện kỹ năng biết cỏch bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến mún ăn
3. Thỏi độ : 
- Giỏo dục HS biết được cỏch bảo quản chất dinh dưỡng.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tranh vẽ 3-17 trang 81, 3-18, 3-19 trang 82 SGK.
- Một số rau củ, quả, một số hạt đậu cỏc loại, bắp, gạo.
2. Học sinh
- Đọc trước nội dung bài
III. Bài mới
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm tại nhà
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
Chất dinh dưỡng của thực phẩm thường bị mất đi trong quỏ trỡnh chế biến. Để đảm bảo tốt giỏ trị dinh dưỡng của thực phẩm chỳng ta cần phải làm gỡ? 
3.2. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động1. Tỡm hiểu cỏch bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến.
? Những thực phẩm nào dễ bị mất chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến
- HS:
- Cho học sinh Quan sỏt hỡnh 3.17 SGK và đọc cỏc chất dinh dưỡng ghi trờn đú. 
 - Biện phỏp bảo quản cỏc chất dinh dưỡng trong thịt, cỏ là gỡ?
 - HS: Trả lời
 - Tại sao thịt cỏ khi đó thỏi, pha khúc khụng được rửa lại?
 - Cho học sinh quan sỏt hỡnh 3.18 SGK
? Em hóy cho biết cỏc loại rau, củ, quả thường dựng
? Rau củ, quả trước khi chế biến và sử dụng phải qua những động tỏc gỡ ?
- HS: Gọt, rửa, cắt, thỏi.
? Cỏch rửa, gọt, cắt, thỏi cú ảnh hưởng gỡ đến giỏ trị dinh dưỡng ?
- HS: Sinh tố và chất khoỏng dể bị tiờu huỷ nếu thực hiện khụng đỳng cỏch, cần để nguyờn trạng thỏi, rửa sạch trước khi cắt gọt.
? Nêu cách bảo quản 1 loại rau trước khi chế biến mà em biết
- HS
? Nêu cách bảo quản rau ngót trước khi chế biến
- HS:
- GVKL: Để rau, củ, quả không bị mất chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh nên rửa rau thật sạch, nhẹ nhàng không nên để nát, không ngâm lâu trong nước, không thái nhỏ khi rửa, không để khô héo, chỉ nên cắt nhỏ trước khi nấu. Rau củ quả ăn sống nờn rửa, gọt vỏ trước khi ăn.
 - Cho học sinh quan sỏt hỡnh 3.19 SGK.
- Nờu tờn cỏc loại đậu hạt, ngủ cốc thường dựng ?
- Đậu hạt khụ như thế nào ?
- Gạo như thế nào ?
+HS trả lời.
- GVKL và ghi bảng
I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến.
1.Thịt, cỏ.
- Thịt cỏ khi mua về là phải chế biến ngay, khụng ngõm rửa thịt cỏ sau khi thỏi. vỡ mất hết chất vitamin, chất khoỏng dễ tan trong nước.
2. Rau, củ, quả, đậu hạt tươi.
- Tuỳ từng loại rau, củ, quả, cú cỏch gọt rửa khỏc nhau.
- Rau củ quả ăn sống nờn rửa, gọt vỏ trước khi ăn.
3. Đậu hạt khụ, gạo.
- Cỏc loại hạt khụ như : Đậu hạt khụ, ... ng gia đỡnh.
Hoạt động 2: Bài tập ứng dụng
III. Bài tập
Bài tập 1: Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng người ta chia ra làm mấy nhóm thức ăn?
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
 Bài tập 2: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống ()
Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự  các loại thực phẩm với đầy đủ các 
 cần thiết theo  thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về .. và ..
Bài tập 3: Hãy kể tên các sinh tố tan trong nước và các sinh tố tan trong chất béo. Sinh tố nào ít bền vững nhất? Cho biết cách bảo quản.
Bài tập 4: Tại sao phải làm chín thực phẩm? Hãy kể tên các pp làm chín thực phẩm thường sử dụng hàng ngày
Bài tập 5: Thực đơn là gì? Hãy nêu những điều cần lưu ý khi xây dựng thực đơn
 4. Hướng dẫn về nhà
- ễn lại cỏc bài trong chương III. 
- Đọc trước nội dung bài 25 “Thu nhập trong gia đình”
=======*&*=======
Ngày dạy: / /2011
Tiết: 63
CHƯƠNG IV : THU CHI TRONG GIA ĐèNH
THU NHẬP CỦA GIA ĐèNH
I-MỤC TIấU :
1. Kiến thức : Sau khi học xong bài HS.
	- Biết được thu nhập của gia đỡnh là gỡ ?
	- Cỏc nguồn thu nhập của gia đỡnh.
	- Thu nhập bằng tiền.
	- Thu nhập bằng hiện vật.
2. Kỹ năng : Rốn cho HS một số năng khiếu cú sẵn.
3. Thỏi độ : Giỏo dục HS xỏc định được những việc cú thể làm để giỳp gia đỡnh.
II. CHUẨN BỊ : 
1. GV :
Tranh ảnh sưu tầm về cỏc ngành nghề trong xó hội, về kinh tế gia đỡnh VAC, thủ cụng, dịch vụ.
2. HS:
III-TIẾN TRèNH bài giảng
1. Ổn định tổ chức :	
2. Kiểm tra bài cũ : 	Khụng.
3. Bài mới :	
Hoạt động của gv – hs
Nội dung cần đạt
* Con người sống trong xó hội cần làm việc và nhờ cú việc làm mà họ cú thu nhập bằng tiền hoặc bằng hiện vật.
+ Thu nhập gia đỡnh là gỡ ?
+ HS trả lời
+ Gia đỡnh cú những loại thu nhập nào ?
+ HS trả lời
* Sự khỏc nhau về thu nhập của gia đỡnh ở cỏc vựng, miền khỏc nhau là do điều kiện sống và điều kiện lao động khụng giống nhau, con người sống trong xó hội cần phải làm việc và nhờ cú việc làm mà họ cú thu nhập.
* GV hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh đầu chương IV SGK về thu nhập của gia đỡnh.
+ HS quan sỏt hỡnh
+ Trong gia đỡnh em ai tạo ra nguồn thu nhập ? Bố, mẹ đi làm và hưởng tiền lương.
- Chăn nuụi gà, lợn, trồng rau, làm việc giỳp đ ỡ gia đỡnh.
* Thu nhập của gia đỡnh được hỡnh thành từ cỏc nguồn khỏc nhau.
* GV hướng dẫn HS xem hỡnh 4-1 và 4-2 trang 124, 125 SGK. Thu nhập gia đỡnh gồm thu nhập bằng tiền và thu nhập bằng hiện vật.
+ HS quan sỏt hỡnh
+ Thu nhập bằng tiền của gia đỡnh em cú từ những nguồn nào ?
+ Gia đỡnh em cú ai đi làm ?
+ Hàng thỏng gia đỡnh em cú những khoản thu bằng nguồn nào ?
+ HS trả lời
* GV giải thớch thờm một số nội dung :
	-Tiền lương.
	-Tiền phỳc lợi.
	-Tiền thuởng.
	-Tiền bỏn sản phẩm.
	-Tiền lói tiết kiệm.
+ Vỡ sao quà tặng của nhà nước, cỏc đoàn thể, cỏc doanh nghiệp cho cỏc bà mẹ Việt Nam anh hựng là những sổ tiết kiệm ? Vỡ để trớch tiền lói tiết kiệm cho chi tiờu hàng ngày.
	-Trợ cấp xó hội.
* GV hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh 4-2 trang 125 SGK.
+ HS quan sỏt hỡnh
+ Nờu cỏc sản phẩm vật chất do hoạt động kinh tế của gia đỡnh tạo ra ?
+ Gia đỡnh em tự sản xuất ra những sản phẩm nào ?
+ HS trả lời
	Mớa, đay, chố, cúi, cà phờ, tiờu, sơn mài, thờu ren. . .
* Cỏc sản phẩm kể trờn là do phỏt triển kinh tế VAC ở cỏc địa phương và cỏc nghề truyền thống để tận dụng sức lao động làm ra của cải vật chất, tăng thu nhập cho người lao động và địa phương.
+ Ở địa phương và gia đỡnh sản xuất ra cỏc loại sản phẩm nào ?
+Sản phẩm nào tự tiờu dựng hàng ngày ?
+ HS trả lời
 Những sản phẩm nào đem bỏn lấy tiền.
I-Thu nhập của gia đỡnh là gỡ ?
	Là tổng cỏc khoản thu bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của cỏc thành viờn trong gia đỡnh tạo ra.
II-Cỏc nguồn thu nhập của gia đỡnh :
1/ Thu nhập bằng tiền :
	-Tiền lương, tiền thưởng 
	-Tiền lói bỏn hàng.
	-Tiền bỏn sản phẩm.
	-Tiền làm ngoài giờ.
	-Tiền lói tiết kiệm.
	-Tiền phỳc lợi.
	-Thu nhập bằng tiền là khoản thu nhập chớnh của gia đỡnh cụng nhõn viờn chức nhà nước, doanh nghiệp, cỏn bộ của cỏc ban ngành, đoàn thể và cỏc tổ chức xó hội.
2/ Thu nhập hiện vật :
	-Hoa quả.
	-Sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ.
	-Mõy, tre, đan, may mặc.
	-Rau, củ.
	-Ngụ, lỳa, khoai.
	-Tụm, cỏ.
	-Gà, vịt, lợn, trứng.
4. Củng cố :
	Cú những nguồn nào thu nhập bằng tiền ?
	- Tiền lương, tiền thưởng,tiền lói bỏn hàng, tiền bỏn sản phẩm, tiền làm ngoài giờ, tiền lói tiết kiệm, tiền phỳc lợi.
Cú những nguồn thu nhập nào là thu nhập hiện vật? 
	- Trồng trọt rau, củ, hoa, quả, ngụ, lỳa, khoai. . .
	- Chăn nuụi tụm, cỏ, gà, vịt, lợn, bũ. . .
	- Sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ mõy, tre, đan, may mặc.	
5. Hướng dẫn về nhà :
Về nhà học thuộc bài.
Chuẩn bị :
-Thu nhập của cỏc loại hộ gia đỡnh ở Việt Nam.
-Biện phỏp tăng thu nhập gia đỡnh.
=======*&*=======
Ngày dạy: / /2011
Tiết: 64
CHƯƠNG IV : THU CHI TRONG GIA ĐèNH
THU NHẬP CỦA GIA ĐèNH
I- MỤC TIấU :
1. Về kiến thức : Sau khi học xong bài HS biết được thu nhập của cỏc loại hộ gia đỡnh VN.
	- Làm gỡ để tăng thu nhập cho gia đỡnh.
2. Về kỹ năng : Giỳp HS xỏc định được những việc HS cú thể làm để giỳp đở gia đỡnh.
3. Về thỏi độ : Giỏo dục HS cú ý thức tiết kiệm tiền chi tiờu trong gia đỡnh.
II- CHUẨN BỊ : 
1- GV : 
2. HS :
III. TIẾN TRèNH :
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu 2 HS lên làm bt1, bt2/127	
Bài tập 1 trang 127 SGK	
Bài tập 2 trang 127 SGK.	
III/ Bài mới :	
Hoạt động của gv – hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu thu nhập của các loại hộ gia đình Việt Nam
* GV giới thiệu cho HS cỏc loại hộ gia đỡnh ở VN và ở địa phương.
* GV giới thiệu và giỳp cho HS xỏc định từng loại thu nhập của cỏc loại hộ gia đỡnh .
+Gọi từng HS lờn điền những từ trong khung bờn phải vào chổ trống của cỏc mục a, b, c, d .
+Gọi HS điền những từ trong khung bờn phải vào chổ trống của cỏc mục a, b, c, d, e.
+ HS lờn làm bài tập điền từ.
 + Gọi HS điền những từ trong khung bờn phải vào chổ trống của cỏc mục a, b, c, d.
+ HS lờn bảng làm bài tập điền từ.
 + Liờn hệ gia đỡnh em thuộc loại hộ nào ?
 Thu nhập chớnh của gia đỡnh em là gỡ 
+ Ai là người tạo ra thu nhập chớnh cho gia đỡnh.
+ HS trả lời
Hoạt động 2:tìm hiểu biện pháp tăng thu nhập gia đình
* GV núi về tầm quan trọng của việc tăng thu nhập gia đỡnh.
	-Về kinh tế 
	-Về xó hội
	-Mọi thành viờn phải tham gia đúng gúp vào việc tăng thu nhập gia đỡnh.
 + Gọi HS điền vào chổ trống của cỏc mục a, b, c bằng những từ trong khung bờn phải.
+ HS lờn bảng làm bài tập điền từ
* HS cú thể trực tiếp tham gia sản xuất gia đỡnh như thế nào ? Làm vườn, cho gia sỳc, gia cầm ăn.
* HS cú thể giỏn tiếp đúng gúp tăng thu nhập cho gia đỡnh như thế nào ?
+ HS trả lời
+ Em hóy kể những việc đó làm hàng ngày của bản thõn để giỳp gia đỡnh.
III-Thu nhập của cỏc loại hộ gia đỡnh VN 
1/ Thu nhập của gia đỡnh cụng nhõn viờn chức.
Tiền lương, tiền thưởng.
Lương hưu, lói tiết kiệm.
Học bổng.
Trợ cấp xó hội, lói tiết kiệm.
2/ Thu nhập của gia đỡnh sản xuất 
a-Tranh sơn mài, khảm trai, hàng ren, khăn thờu, nún, giỏ mõy, rổ tre.
Khoai, sắn, ngụ, thúc.
Cỏ phờ, quả.
Cỏ, tụm, hải sản.
Muối
3/ Thu nhập của người buụn bỏn dịch vụ
Tiền lói
Tiền cụng.
Tiền cụng.
IV-Biện phỏp tăng thu nhập cho gia đỡnh :
1/ Phỏt triển kinh tế gia đỡnh bằng cỏch làm thờm nghề phụ.
 a-Tăng năng suất lao động, làm thờm giờ tăng ca sản suất.
 b- Làm gia cụng tại gia đỡnh, làm kinh tế phụ.
Nhận thờm việc, tận dụng thời gian tham gia quảng cỏo, bỏn hàng, dạy kốm ( gia sư )
2/ Em cú thể làm gỡ để gúp phần tăng thu nhập cho gia đỡnh.
	Làm vườn, cho gia sỳc, gia cầm ăn, giỳp đở gia đỡnh những việc trong nhà, việc nội trợ 
4/ Củng cố :	
Em đó làm gỡ để gúp phần tăng thu nhập cho gia đỡnh? 
Bài tập GV ghi lờn bảng gọi HS lờn làm 
a-Người lao động cú thể tăng thu nhập bằng cỏch 
	-Tăng năng suất lao động; tăng ca sản xuất; làm thờm giờ.
b-Người đó nghỉ hưu, ngoài lương hưu cú thể làm 
	-Kinh tế phụ; làm gia cụng tại nhà (gđ ) để tăng thu nhập.
5/ Hướng dẫn về nhà :
- GV yêu cầu HS về nhà học bài và đọc trước nội dung tiếp theo. 
	=======*&*=======
Ngày dạy:
Tiết: 65
CHI TIấU TRONG GIA ĐèNH
I-MỤC TIấU :
- kiến thức : Biết được chi tiờu trong gia đỡnh là gỡ, cỏc khoản chi tiờu trong gia đỡnh
- kỹ năng : Làm được một số cụng việcgiỳp đở gia đỡnh và cú ý thức tiết kiệm trong chi tiờu 
- thỏi độ : Giỏo dục học sinh cú ý thức tiết kiệm khụng chi tiờu hoang phớ
II-CHUẨN BỊ : Hỡnh minh họa đầu chương SGK
III-TIẾN TRèNH dạy học
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới :
Hoạt động của gv – hs
Nội dung cần đạt
HĐ1. Giới thiệu bài học.
- Hàng ngày con người cú nhiều hoạt động, cỏc hoạt động được thể hiện theo hai hướng cơ bản.
+ Tạo ra của cải vật chất cho xó hội.
+ Tiờu dựng những của cải vật chất của xó hội.
HĐ2.Tỡm hiểu cỏch chi tiờu trong gia đỡnh
GV: Em hiểu chi tiờu trong gia đỡnh là gỡ?
HS: Trả lời
HĐ3.Tỡm hiểu về cỏc khoản chi tiờu trong gia đỡnh.
GV: Mỗi em cú 5 phỳt để hoàn thành cỏc cõu sau về gia đỡnh.
- Mụ tả nhà ở
- Quy mụ gia đỡnh
- Nghề nghiệp từng thành viờn
- Phương tiện đi lại cảu từng người.
- Tờn cỏc mún ăn thường dựng ở gia đỡnh.
- Tờn cỏc sản phẩm may mặc.
- Mọi người được chăm súc sức khoẻ.
HS: Làm bài .
GV: Kết luận
GV: Giải thớch nhu cầu về văn hoỏ tinh thần là những nhu cầu nghỉ ngơi giải trớ, học tập, xem phim...
GV: Gia đỡnh em phải chi những khoản gỡ cho nhu cầu về văn hoỏ tinh thần?
HS: Trả lời
I. Chi tiờu trong gia đỡnh.
- Chi tiờu trong gia đỡnh là cỏc chi phớ để thoả món nhu cầu về vật chất và văn hoỏ tinh thần của cỏc thành viờn trong gia đỡnh từ nguồn thu nhập của họ
II. Cỏc khoản chi tiờu trong gia đỡnh.
1.Chi cho nhu cầu vật chất.
- Sự chi tiờu trong gia đỡnh khụng giống nhau vỡ nú phụ thuộc vào quy mụ gia đỡnh, tổng thu nhập của từng gia đỡnh, nú gồm cỏc khoản chi như ăn mặc, ở nhu cầu đi lại và chăm súc sức khoẻ.
2. Chi cho nhu cầu văn hoỏ tinh thần.
- Chi cho học tập
- Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi giải trớ. ( Nghỉ mỏt, tham quan, chơi cụng viờn, đi xem phim, văn nghệ, về quờ)
- Chi cho nhu cầu giao tiếp xó hội.
Chi cho hội họp, thăm viếng , sinh nhật, đỏm cưới. 
4.Củng cố.
- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Gợi ý cho học sinh trả lời cõu hỏi 1,2 SGK
 5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài và trả lời cỏc cõu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trước phần III, IV SGK.
	=======*&*=======
KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC
I. Mục tiêu
- Lấy điểm định kì, kiểm tra chát lượng của HS
II. Nội dung kiểm tra
Kiểm tra Thực hành
Đề1: Tỉa bó lúa từ quả dưa chuột
Đề 2: Tỉa hoa hồng từ quả cà chua
Đề 3: Tỉa hoa 5 cánh từ của cà rốt
Đề 4: Tỉa hoa từ củ cải
Đề 5: Tỉa hoa từ quả ớt
=======*&*=======

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an CN 6Ky 2.doc