Giáo án Công nghệ 6 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Vũ Thế Mạnh

Giáo án Công nghệ 6 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Vũ Thế Mạnh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Sau khi học song học sinh nắm được khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.

2. Kĩ năng:

- Mục tiêu chương trình và SGK công nghệ 6, những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập

3.Thái độ:

- Học sinh hứng thú học tập môn học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

 

doc 80 trang Người đăng vanady Lượt xem 1086Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Vũ Thế Mạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 16/08/2010
Ngày giảng: 17/08/2010 6A
Ngày giảng:18/08/2010 6B
Tiết 1
Bài mở đầu
i. mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Sau khi học song học sinh nắm được khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.
2. Kĩ năng:
- Mục tiêu chương trình và SGK công nghệ 6, những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập
3.Thái độ:
- Học sinh hứng thú học tập môn học.
II.Đồ Dùng Dạy Học :
- Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.
iii. Phương pháp :
- Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
IV.Tổ chức giê học:
*Khởi động: Kiểm tra bài cũ
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho HS
- Thời gian: 1Phút
- Cách tiến hành: 
GV: Giới thiệu bài học
- Gia đình là nền tảng của xã hội mỗi người được sinh ra và lớn lên được nuôi dưỡng và giáo dục
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của kinh tế gia đình
- Mục tiêu: Biết được vai trò của kinh tế gia đình
- Thời gian: 14 Phút
- Cách tiến hành:
hoạt động của gv & hs
nội dung
GV: Vai trò của gia đình và trách nhiệm của mỗi người trong gia đình?
HS: Gia đình là nền tảng của XH
GV: Kết luận
GV: Những công việc phải làm trong gia đình là gì?
HS: Trả lời
I. Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.
- Gia đình là tế bào của XH mỗi người được nuôi dưỡng GD chuẩn bị cho tương lai
- Tạo ra nguồn thu nhập
- Sử dụng nguồn thu nhập làm công việc nội trợ gia đình.
Kết luân: Vừa rồi chúng ta vừa tìm hiểu 3 vai trò của kinh tế gia đình
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu chương trình môn công nghệ 6
- Mục tiêu: Biết được nội dung từng phần của môn học môn công nghệ 6
- Thời gian: 15 Phút
- Đồ dùng: Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình 
- Cách tiến hành:
GV: Nêu mục tiêu chương trình
GV: Nêu một số kiến thức liên quan đến đời sống?
HS: Ăn, mặc, ở lựa chọn trang phục phù hợp giữ gìn trang trí nhà ở, nấu ăn đảm bảo dinh dưỡng hợp vệ sinh chi tiêu hợp lý.
GV: Diễn giải lấy VD
HS: Ghi vở
II.Mục tiêu của chương trình CN6 – Phân môn KTGĐ.
1.Kiến thức:Biết đến một số lĩnh vực liên quan đến đời sống con người, một số quy trình CN.
2.Kỹ năng: Vặn dụng kiến thức vào cuộc sống, lựa chọn trang phục, giữ gìn nhà ở sạch sẽ..
3. Thái độ: Say mê học tập vận dụng kiến thức vào cuộc sống tuân theo quy trình công nghệ
Kết luận: Biết được kiến thức, kĩ năng, thái độ đối với môn công nghệ 6
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về phương pháp học tập
- Mục tiêu: Biết được các phương pháp học tập
- Thời gian 15 Phút
- Cách tiến hành:
GV: Thuyết trình kết hợp với diễn giải lấy VD
HS: Ghi vở
III. Phương pháp học tập
- SGK soạn theo chương trình đổi mới kiến thức ko truyền thụ đầy đủ trong SGK mà chỉ trên hình vẽ
HS chuyển từ học thụ động sang chủ động.
Kết luân: SGK soạn theo chương trình đổi mới kiến thức ko truyền thụ đầy đủ trong SGK mà chỉ trên hình vẽ.HS chuyển từ học thụ động sang chủ động.
Tổng kết và hướng dẫn về nhà:
- Đọc bài 1
- Chuẩn bị một số vật mẫu thường dùng
Ngày soạn : 16/08/2010
Ngày giảng: 17/08/2010 6A
Ngày giảng:18/08/2010 6B
Chương I
May mặc trong gia đình
Tiết 2
Các loại vải thường dùng trong may mặc
i. mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Sau khi học song học sinh nắm được nguồn gốc quá trình sản xuất tính chất công dụng của các loại vải.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được một số loại vải thông thường, thực hành chọn các loại vải bằng cách đốt sợi vải qua quá trình cháy, Tro sợi vải khi đốt.
3.Thái độ:
- Học sinh hứng thú học tập môn học.
II.Đồ Dùng Dạy Học :
- Quy trình sản xuất sợi vải hoá học
- Mẫu các loại vải
- Bát đựng nước, diêm
HS: Chuẩn bị một số mẫu vải
iii. Phương pháp :
- Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở
IV.Tổ chức giê học:
*Khởi động: Kiểm tra bài cũ
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho HS
- Thời gian: 5Phút
- Cách tiến hành: 
Em hãy nêu vai trò của kinh tế gia đình?
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu vải sợi thiên nhiên
- Mục tiêu: Biết được nguồn gốc xuất sứ và tính chất của vải sợi thiên nhiên
- Thời gian: 25 phút
- Đồ dùng: Mẫu vải sợi thiên nhiên
- Cách tiến hành:
hoạt động của gv & hs
nội dung
*Bước 1:GV 
Treo tranh hướng dẫn học sinh quan sát hình 1 SGK em hãy kể tên cây trồng vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải?
* Bước 2: HS: Trả lời
GV: Kết luận
GV: Em hãy nêu quy trình sản xuất vải sợi bông?
HS: Quan sát hình vẽ trả lời
GV: Em hãy nêu quy trình sản xuất vải sợi tơ tằm?
HS: Quan sát hình vẽ trả lời
GV: Thử nghiệm vò vải, đốt, nhúng vào nước.
HS: Đọc SGK
GV: Nêu tính chất của vải thiên nhiên?
HS: Dễ hút ẩm, giữ nhiệt độ tốt
I.Nguồn gốc, tính chất của các loại vải.
1.Vải sợi thiên nhiên.
a. Nguồn gốc:
- Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ TV, sợi quả bông, sợi đay, gai, lanh..
- Vải sợi thiên nhiên có nguồn từ ĐV lông cừu, lông vịt, tơ từ kén tắm.
- Sơ đồ SGK
b. Tính chất.
- Vải sợi bông dễ hút ẩm thoáng hơi, dễ bị nhàu, tro ít,dễ vỡ. Tờ tằm mềm mại tro đen vón cục dễ vỡ.
Kết luận: Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ thực vật và động vật
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu vải sợi hoá học
- Mục tiêu: Biết được được nguồn gốc và tính chất của vải sợi hoá học
- Thời gian: 15 Phút
- Đồ dung: Mẫu vải sợi hoá học
- Cách tiến hành:
* Bước 1: Tìm hiểu nguồn gốc của vải sợi hoá học:
GV: Gợi ý cho h/s quan sát hình1 SGK
HS: Chú ý quan sát
GV: Nêu nguồn gốc vải sợi hoá học?
HS: Từ chất xenlulô, gỗ, tre, nứa
GV: Vải sợi hoá học được chia làm mấy loại
HS: Được chia làm hai loại
GV: Nghiên cứu hình vẽ điền vào chỗ trống SGK?
HS: Làm bài tập – Nhận xét
GV: Kết luận
* Bước 2: Tìm hiểu tính chất vải sợi hoá học:
GV: Làm thí nghiệm đốt vải
HS: quan sát kết quả rút ra kết luận
GV: Tại sao vải sợi hoá học được dùng nhiều trong may mặc
HS: Trả lời
2.Vải sợi hoá học.
a. Nguồn gốc:
- Là từ chất xenlulơ của gỗ tre nứa và từ một số chất lấy từ than đá dầu mỏ.
+ Sợi nhân tạo.
+ Sợi tổng hợp.
b. Tính chất vải sợi hoá học
- Vải làm bằng sợi nhân tạo mềm mại độ bền kém ít nhàu, cứng trong nước, tro bóp dễ tan.
- Vải dệt bằng sợi tổng hợp độ hút ẩm ít, bền đẹp, mau khô, không bị nhàu tro vón cục bóp không tan.
Kết luận: Vải sợi hoá học gồm hai loại chính đó là vải sợi nhận tạo và sợi tổng hợp
* Tổng kết và hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trước phần 3 SGK
Ngày soạn : 22/08/2010
Ngày giảng: 24/08/2010 6A
Ngày giảng:24/08/2010 6B
Tiết 3
Các loại vải thường dùng trong may mặc
i. mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Sau khi học song học sinh nắm được nguồn gốc quá trình sản xuất tính chất công dụng của các loại vải.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được một số loại vải thông thường, thực hành chọn các loại vải bằng cách đốt sợi vải qua quá trình cháy, Tro sợi vải khi đốt.
3.Thái độ:
- Học sinh hứng thú học tập môn học.
II.Đồ Dùng Dạy Học :
- Quy trình sản xuất sợi vải hoá học
- Mẫu các loại vải
- Bát đựng nước, diêm
HS: Chuẩn bị một số mẫu vải
iii. Phương pháp :
- Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở
IV.Tổ chức giê học:
*Khởi động: Kiểm tra bài cũ
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho HS
- Thời gian: 5Phút
- Cách tiến hành: 
Em hãy cho biết tính chất và nguồn gốc của vải sợi thiên nhiên?
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu vải sợi pha
- Mục tiêu: Biết được nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha
- Thời gian: 15 Phut
- Đồ dùng: Mẫu vải sợi pha
- Cách tiến hành: 
Hoạt động của gv & hs
Nội dung
GV: Cho học sinh xem một số mẫu vải rồi đặt câu hỏi Nguồn gốc của vải sợi pha có từ đâu?
HS: Trả lời
GV: Gọi một học sinh đọc nội dung SGK
HS: Làm việc theo nhóm xem mẫu vải – Kết luận.
GV: Kết luận bổ sung
3. Vải sợi pha.
a.Nguồn gốc.
- Vải sợi pha sản xuất bằng cách kết hơp hai hoặc nhiều loại sợi khác nhau để khắc phục những ưu và nhược điểm của hai loại sợi vải này.
b. Tính chất:
Hút ẩm nhanh thoáng mát không nhàu bền đẹp mau khô ít phải là
Kết luận: Vải sợi pha được kết hợp từ hai hoặc nhiều loại vải khác nhau, và bên đẹp không nhàu, giặt mau khô
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách phân biệt loại vải
- Mục tiêu: Biết cách nhận biết của từng loại vải
- Thời gian: 25 Phút
- Đồ dùng: Mẫu loại vải pha
- Cách tiến hành:
* Bước 1: Chia nhóm
* Bước 2: HS tập làm thử nghiệm
- Nhận xét điền vào nội dung SGK
* Bước 3: Đọc phần ghi nhớ SGK
- Có thể em chưa biết
II.Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải.
1. Điền tính chất một số loại vải
2.Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải.
3.Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo quần.
* Ghi nhớ SGK (9)
 Kết luận: Để phân biệt được từng loại vải chúng ta phải biết được tính và nguồn gốc xuất xứ và căn cứ vào thử nghiệm để phân biệt
* Tổng kêt và hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trước phần 3 SGK
Ngày soạn : 22/08/2010
Ngày giảng: 25/08/2010 6A
Ngày giảng:26/08/2010 6B
Bài 2-Tiết 4
Lựa chọn trang phục
i. mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Sau khi học song học sinh nắm được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng trang phục, biết cách lựa chọn.
2. Kĩ năng:
- Biết lựa chọn kiến thức đã học để chọn trang phục cho phù hợp với bản thân
3.Thái độ:
- Có hứng thu học tập
II.Đồ Dùng Dạy Học :
- Mẫu vải, tranh ảnh
iii. Phương pháp :
- Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở
IV.Tổ chức giê học:
*Khởi động: Kiểm tra bài cũ
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho HS
- Thời gian: 5Phút
- Cách tiến hành: 
Em hãy cho biết tính chất và nguồn gốc của vải sợi pha?
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu trang phục là gì và các loại trang phuc
- Mục tiêu: Biết được trang phục là gì?
- Thời gian: 25 Phút
- Đồ dùng: Tranh về trang phục
- Cách tiến hành:
Hoạt động của gv & hs
Nội dung
* Bước 1: Trang phục là gi?
GV: Gọi 1 học sinh đọc phần 1
HS: Đọc phần 1 SGK
GV: Trang phục là gì?
HS: Trả lời
* Bước 2: Các loại trang phục
GV: Quan sát hình vẽ nêu công dụng của từng loại trang phục, trang phục trẻ em, màu sắc
HS: Tươi sáng, trang phục thể thao
GV: Em hãy kể tên các trang phục quần áo về mùa nóng và mùa lạnh?
HS: Mùa lạnh áo len, áo bông
I.Trang phục và chức năng của trang phục.
1.Trang phục là gì?
- Trang phục gồm các loại quần áo và một số vật dụng khác giầy, mũ khăn
2.Các loại trang phục
- Trang phục theo thời tiết: Trang phục mùa nóng, mùa lạnh.
- Trang phục theo công dụng: đồng phục, thể thao, bảo hộ lao động
- Trang phục theo lứa tuổi..
- Trang phục theo giới tính.
Kết luận: Trang phục gồm các loại quần áo và một số vật dụng khác giầy, mũ khăn các loại trang phục thời tiết, công dụng, theo lứa tuổi và giới tính.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu chức vụ của trang phục
- Mục tiêu: Biết được chức vụ của từng trang phục
- Thời gian:15 Phút
- Cách tiến hành:
GV: Nêu chức năng bảo vệ của trang phục?
HS: Quần áo của công nhân dày. Những người sống ở bắc cực giá rét ... trý trang trý
Kât luận: Chãng ta đã biât quy trình đã cắm hoa và vị trý trang trý
Tổng kât và hưýng dén vò nhà
- Khi cắm hoa cần chuổn bị những dông cô gi?
- Em hãy nêu quy trình thùc hiện khi cắm hoa?
- Vò nhà đọc và chuổn bị cho giê thùc hành cần mang những dông cô sau:
+ Xìp, dao, kéo, kìm cắt
+ Bình hoa hoa, cành, lá phô
Ngày soạn : 26/11/2009
Ngày giảng: 28/11/2009 6A
Ngày giảng: /11/2009 6B
Tiât 29
cắm hoa trang trý
(Tiâp)
I.Môc Tiêu:
1. Kiân thức:
Biõt được các dông cô cần thiõt đó cắm hoa
Nắm nguyên tắc cơ bản
2. Kĩ năng:
Nắm quy trình cắm hoa
3. Thái đé:
Cã ý thức vận dông kiõn thức đã học vào việc cắm hoa trang trý làm đẹp nhà ở
II.Đồ Dùng Dạy Học :
- Mét sè tranh, ảnh cã néi dung vò cắm hoa trang trý ở các vị trý khác nhau trong nhà
- Dông cô: xèp, bình, dao, kéo, hoa
III. Phơng pháp :
- Thuyât trình, trùc quan, vÊn đáp
IV.Tổ chức giê học:
*Khởi đéng:Kiãm tra bài cò
- Môc tiêu: Củng cì kiân thức cho học sinh
- Thêi gian: 5 Phãt
- Cách tiân hành:
Hái: Em hãy nêu các nguyên tắc cơ bản của cắm hoa?
1. Hoạt đéng 1: Đặt vÊn đò 
- Môc tiêu: Biât đợc kiân thức cơ bản của cắm hoa
- Thêi gian: 10 Phãt
- Cách tiân hành:
hoạt đéng của gv & hs
néi dung
Giíi thiệu kiõn thức cần thiõt trong tiõt này:
Quy trình cắm hoa
I/ Quy trình thùc hiện
Kât luận: Vâa rồi chãng ta đã biât sơ qua vò quy trình cắm hoa
2. Hoạt đéng 2: Tìm hiãu phần chuổn bị
- Môc tiêu: HS mang đầy đủ dông cô đã cắm hoa
- Thêi gian: 10 Phãt
- Đồ dùng dạy học: xèp, bình, dao, kéo, hoa
- Cách tiân hành:
Býc 1: Những vật dông 
- Yêu cầu Hs nêu những vật cần chuèn bị trưíc khi cắm hoa?
- HS: thảo luận, trả lêi
Býc 2: Tìm hiãu sgk
- Yêu cầu mét HS khác đọc néi dung trong SGK
- Hưíng dén HS cách làm tươi hoa trưíc khi cắm đó hoa tươi lâu
- HS: võa nghe võa quan sát hình 2.23
1/ Dông cô
- Bình cắm hoa, dông cô cắm hoa
- Hoa: mua ;loại hái ở vưên
Kât luận: Vâa rồi chãng ta đã biât khi cắm hoa cần những dông cô nh Bình cắm hoa, dông cô cắm hoa, hoa và các loại lá
3. Hoạt đéng 3: Quy trình thùc hiện
- Môc tiêu: Biât đợc các quy trình cắm hoa
- Thêi gian: 20 Phãt
- Cách tiân hành:
Býc 1: Nêu quy trình
- Lần lượt yêu cầu HS nêu trình tù cắm hoa của cá nhân
- HS: thảo luận, trả lêi ( HS khác nhận xét, bổ sung
Býc 2: Thao tác méu
- GV: thao tác méu, cắm mét bình hoa theo quy trình
+ Sau mỗi thao tác, GV dõng lại đó HS tù nhắc lại lý thuyõt
? Em hãy mô tả lại quy trình thùc hiện cắm mét nình hoa mét cách hoàn chỉnh?
2/ Quy trình thùc hiện
- Lùa chọn hoa, lá, cành, bình cắm
- Cắt cành và cắm các cành chýnh trưíc
- Cắt cành phô, lá phô xen kẽ
- Đặt bình hoa vào vị trý trang trý
Kât luận: Chãng ta đã biât quy trình đã cắm hoa và vị trý trang trý
Tổng kât và hýng dén vò nhà
- Khi cắm hoa cần chuổn bị những dông cô gi?
- Em hãy nêu quy trình thùc hiện khi cắm hoa?
- Vò nhà đọc và chuổn bị cho giê thùc hành cần mang những dông cô sau:
+ Xìp, dao, kéo, kìm cắt
+ Bình hoa hoa, cành, lá phô
Ngày soạn : 2/12/2009
Ngày giảng: 3/12/2009 6A
Ngày giảng:4/12/2009 6B
Tiât 30
Thùc hành cắm hoa
I.Môc Tiêu:
1. Kiân thức:
- Thùc hiện được méu cắm hoa dạng thẳng đứng
- Thùc hiện đợc méu cắm hoa dạng nghiêng
2. Kĩ năng:
- Vận dông kĩ năng vào cắm hoa
3. Thái đé:
- Cã ý thức nghiêm tãc trong giê thùc hành
II.Đồ Dùng Dạy Học :
- Vật liệu cắm hoa: Hoa, lá, cành
- Dông cô cắm hoa: dao, kéo, mót xèp
- Tranh vẽ sơ đồ cắm hoa, méu cắm hoa
III. Phơng pháp :
- Giải quyât vÊn đò, thảo luận nhãm
IV.Tổ chức giê học:
Hái: 
*Khởi đéng:Kiãm tra bài cò
- Môc tiêu: Củng cì kiân thức cho học sinh
- Thêi gian: 5 Phãt
- Cách tiân hành:
Hái: +/ Khi cắm hoa cần chuổn bị những dông cô gì? 
 +/ Em hãy nêu quy trình đã cắm hoa?
1. Hoạt đéng 1: Tìm hiãu cắm hoa dạng thẳng đứng
- Môc tiêu: Mang đầy đủ dông cô đã cắm hoa
- Thêi gian: 30 Phãt
- Đồ dùng dạy học: Bình hoa, xìp, dao, kéo, hoa, cành, lá
- Cách tiân hành:
hoạt đéng của gv & hs
néi dung
- Yêu cầu HS trình bày các dông cô của các nhãm đã chuèn bị ( HS đó tÊt cả dông cô lên bàn
- Giíi thiệu bài thùc hành
Býc 1:GV nêu yêu cầu của tiõt thùc hành
- Yêu cầu: Biõt và thùc hiện được méu cắm hoa dạng thẳng đứng
- Mỗi tổ phải cắm được mét bình hoa
Býc 2:Giíi thiệu sơ đồ cắm hoa và méu cắm
- GV: giíi thiệu ( treo tranh sơ đồ cắm hoa hình 2.24
- Giíi thiệu méu cắm hoa hình 2.25 ( mô tả tõng hình mét đó HS kịp theo dâi
- Kióm tra kiõn thức cò vò quy trình cắm hoa và nguyên tắc cắm hoa đó HS nắm lại
Býc 4: GV hưíng dén, thao tác méu, HS thùc hành
- Hưíng dén HS cắm dạng hoa (vận dônghình 2.26 hoặc hình 2.25), tùy theo yêu cầu chuèn bị vật liệu HS
- GV: theo dâi, uèn nắn vò kých thưíc, phèi hợp màu sắc, bè trý các cành hoa
- HS: làm việc theo nhãm, phân công trách nhiệm cho tõng bạn ( tiõn hành làm theo méu
I/ Thùc hành cắm hoa dạng thẳng đứng
1/ Dạng cơ bản
a/ Sơ đồ cắm hoa
10-15o 	0o
45o 	75o
90o 	90o 
b/ Quy trình cắm hoa
- Vật dông: Cành thông nhá hoặc lá măng làm cành chýnh, hoa đồng tiòn làm cành phô, bình thÊp, mãi xìp hoặc bàn chông
- Quy trình căm: SGK Hình 2.5
Kât luận: Vâa rùi chãng ta đã tìm hiãu dạng cắm hoa cơ bản đã là sơ đồ cắm hoa và quy trình căm hoa.
2. Hoạt đéng 2: Vận dông cắm hoa
- Môc tiêu: Biât vận dông kĩ năng vào cắm hoa và biât thay đổi gãc cắm và bá být mét hoặc hai cành căm
- Thêi gian: 10 Phãt 
- Cách tiân hành:
Býc 1: Thay đổi gãc đé các cành chýnh
- GV: Quan sát hình 2.26SGK 
? Cã thã thay đổi những hoa, lá nào cã ở địa phơng em.
Býc 2: Bá být mét hoặc hai cành chýnh
GV: Học sinh quan sát hình 2.27 SGK
? Theo em cã thã bá být những cành nào trong hình 2.27?
2/ Dạng vận dông
a/ Thay đổ gãc đé các cành chýnh 
b/ Bá být mét hoặc hai cành chýnh
Kât luận: Chãng ta vâa tìm hiãu hai dạng vận dông cơ bản
Tổng kât và hýng dén vò nhà:
- Em hãy nêu dạng cắm hoa cơ bản và quy trình cắm hoa?
- Em hãy nêu dạng vận dông trong cắm hoa?
- Vò nhà các em chuổn bị đồ dùng và vật dông cắm hoa cho tiât sau.
Ngày soạn : 4/12/2009
Ngày giảng: 5/12/2009 6A
Ngày giảng:5/12/2009 6B
Tiât 31
Thùc hành cắm hoa
i. mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thùc hiện được mẫu cắm hoa dạng thẳng đứng
- Thực hiện được mẫu cắm hoa dạng nghiêng
2. Kĩ năng:
- Vận dông kĩ năng vào cắm hoa
3.Thái độ:
- Có ý thức nghiêm túc trong giờ thực hành
II.Đồ Dùng Dạy Học :
- Vật liệu cắm hoa: Hoa, lá, cành
- Dông cô cắm hoa: dao, kéo, mót xèp
- Tranh vẽ sơ đồ cắm hoa, mẫu cắm hoa
iii. Phương pháp :
- Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
IV.Tổ chức giê học:
*Khởi động: Kiểm tra bài cũ
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho HS
- Thời gian:
- Cách tiến hành: 
Hái: +/ Khi cắm hoa cần chuổn bị những dụng cụ gì? 
 +/ Em hãy nêu nguyên tắc cơ bản của cắm hoa?
1. Hoạt đéng 1: Tìm hiêủ cắm hoa dạng nghiêng:
- Mục tiêu: Biết được cách cắm hoa dạng nghiêng
- Thời gian: 30 phút
- Đồ dùng dạy hoc: Hoa, cành, lá, dao, kéo, bình hoa
- Cách tiân hành:
hoạt đéng của gv & hs
néi dung
_ GV: yêu cầu HS trình các dông cô, vật liệu cắm hoa đã chuổn bị sẵn
_ HS: đó vật liệu, dông cô lên bàn đó GV kiểm tra
Bưíc 1:Nêu yêu cầu của tiêt thực hành
_ Yêu cầu: 
Biết và thực hiện được mẫu cắm hoa dạng nghiêng
_ Mỗi tổ phải cắm được mẫu bình hoa dạng nghiêng
Bưíc 2:Thùc hiện quy trình cắm hoa
+ Bưíc 1: 
GV giới thiệu sơ đồ cắm hoa và mẫu cắm ứng với dạng nghiêng
_ Treo tranh sơ đồ Hình 2.28 ( Mô tả từng hình
_ Giới thiệu dạng vận dụng đó HS nắm kỹ hơn
+ Bưíc 2:
_ Hướng dẫn HS cắm theo hình 2.29, các thao tác tương ứng với từng hình
_ Cho HS quan sát kỹ mẫu cắm
+ Bưíc 3: 
HS thao tác theo mẫu dưới sự hướng dẫn của GV
_ Theo dõi, uốn nắn cho các tổ về kiến thức phù hợp màu sắc, bẻ các cành hoa sao cho phù hợp
_ HS: tập trung, chó ý quan sát
_ Các nhãm thao tác, phân công nhiệm vô cho mỗi thành viên tiến hành làm theo mẫu
Bưíc 3:Đánh giá
_ GV: thu sản phèm
_ Cho HS nhận xét, đánh giá sản phèm của bạn
_ GV: đánh giá ( cho điểm, tuyên dương ( nhận xét thái độ tham gia của HS
II. Cắm hoa dạng nghiêng
1. Dạng cơ bản
a/ Sơ đồ cắm hoa
- Hình 2.28 sgk trang 59
b/ Quy trình cắm hoa
Hình 2.29 (SGK/ 60)
Kõt luận: Vừa rồi chúng ta đã thùc hiện quy trình cắm hoa dạng nghiêng và các nhóm đã đánh giá kết quả rất chi tiết
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng vận dụng
- Mục tiêu: Biết và thay đổi được góc cắm và cành cắm chính
- Thời gian: 10 Phút
- Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn cách thay đổ góc độ cắm cành chính
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn
2. Dạng vận dông
a/ Thay đổi góc cắm của cành chính
- Quan sát hình 2.30
b/ Bỏ bớt một hoặc hai cành chính bỏ bớt độ dài của cành chính 
- Quan sát hình 2.31
Kõt luận: Dạng vận dông cã thể thay đổi góc cắm và có thể bỏ bớt một hoặc hai cành chính
Tổng kết và hướng dẫn về nhà:
- Về nhà chúng ta chuổn bị tiếp tục dụng cụ tiếp theo cho giờ thực hành lẫn sau.
Ngày soạn: 15/12/2009
Ngày giảng: /12/2009
Ngày giảng: /12/2009
 Tiết 36
Kiểm tra học kì i
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống được kiến thức cơ bản của học kì I
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào làm bài
3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề kiểm tra
III. Câu hỏi:
Câu 1: Em hãy nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người?
Câu 2: Em hãy cho biết công dụng của tranh ảnh và gương đối với nhà ở? 
Câu 3: Có mấy nguyên tắc cắm hoa? Hãy nêu quy trình thực hiện để cắm hoa?
iV. đáp án
Câu 1: Vai trò của nhà ở:
- Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người tránh những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, xã hội và nơi đáp ứng những nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần.
Câu 2: 
- Công dụng của tranh ảnh đối với nhà ở là:
 Tranh ảnh thường được dùng trang trí tường nhà. Nếu biết cách chọn tranh ảnh và cách bài trí sẽ tạo thêm sự vui mắt, duyên dáng cho căn phòng, tạo cảm giác thoải mái dễ chịu .
- Công dụng của gương đối với nhà ở:
 +/ Gương dùng để trang trí tạo vẻ đẹp cho căn phòng
 +/ Gương tạo cảm giác cho căn phòng rộng rãi, sáng sủa hơn, do vậy rất cần đối với những căn phòng hẹp.
Câu 3: 
- Có 3 nguyên tắc cắm hoa:
+/ Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, mầu sắc 
+/ Sự cân đối về kích thức giữa cành hoa và bình cắm 
+/ Sự phù hợp giữa hoa và vị trí cần trang trí
- Quy trình thực hiện cắm hoa gồm 4 bước:
+/ Lựa chọn hoa, lá, bình cắm hoa, dạng cắm hoa, sao cho phù hợp và tạo nên vẻ đẹp hài hoà giữa hoa với bình cắm, Giữa bình hoa với vị trí.
+/ Cắt cành và cắm những cành chính trước
+/ Cắt các cành phụ có độ dài khác nhau, cắm xen vào cành chính và che khuất miệng bình; điểm thêm hoa lá
+/ Đặt bình hoa vào vị trí trang trí

Tài liệu đính kèm:

  • docHKI.doc