Giáo án Công nghệ 6 - Chuẩn kiến thức kỹ năng - Phạm Ngọc Phượng

Giáo án Công nghệ 6 - Chuẩn kiến thức kỹ năng - Phạm Ngọc Phượng

I/ Mục tiêu

- 1Kiến thức: - Học sinh biết khái quát về vai trò của gia đình và kinh tế gia đình: Nắm đợc nội dung, mục tiêu của chơng trình sách giáo khoa công nghệ 6 (phân môn KTGĐ) những yêu cầu đổi mới, phơng pháp học tập.

-2 Kỹ năng: Biết đợc những kỹ năng cần phải có đối với ngời học

- 3Thái độ: Học sinh có hứng thú học tập bộ môn.

II/ Chuẩn bị.

1.Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, Bảng tóm tắt nội dung, chơng trình môn công nghệ 6.

2.Học sinh: SGK, vở ghi, tìm hiểu nội dung chơnmg trình SGK

III/ Các hoạt động dạy học.

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3. Bài giảng mới

Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài

 

doc 39 trang Người đăng vanady Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 - Chuẩn kiến thức kỹ năng - Phạm Ngọc Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giáo án cn 6 chuẩn kiến thức kỹ năng
Tuần:1 
Tiết:1 
Bài mở đầu
I/ Mục tiêu
- 1Kiến thức: - Học sinh biết khái quát về vai trò của gia đình và kinh tế gia đình: Nắm đợc nội dung, mục tiêu của chơng trình sách giáo khoa công nghệ 6 (phân môn KTGĐ) những yêu cầu đổi mới, phơng pháp học tập.
-2 Kỹ năng: Biết đợc những kỹ năng cần phải có đối với ngời học
- 3Thái độ: Học sinh có hứng thú học tập bộ môn.
II/ Chuẩn bị.
1.Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, Bảng tóm tắt nội dung, chơng trình môn công nghệ 6.
2.Học sinh: SGK, vở ghi, tìm hiểu nội dung chơnmg trình SGK
III/ Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài giảng mới
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài 
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.
- Gia đình là nền tảng của xã hội ở đó có nhiều thế hệ đợc sinh ra và lớn lên.
- Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình?
+ Tạo ra nguồn thu nhập.
+ Sử dụng nguồn thu nhập hợp lý hiệu quả
+ Là con ngoan, hiếu thảo với cha mẹ
+ Làm các công việc nội trợ trong gia đình
Hoạt động 2:
- GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu gia đình là gì?
? Các thế hệ sống trong gia đình
? Quan hệ của các thành viên sống trong gia đình
? Kể tên các thành viên trong gia đình em.
? Trách nhiệm của từng thành viên trong gia đình
? Bố làm gì? Trách nhiệm của bố. Mẹ làm gì? Trách nhiệm của mẹ
? Bản thân em là học sinh thì có trách nhiệm nh thế nào?
- GV kết luận. Phân tích cho học sinh thấy đợc từng thành viên trong gia đình có những vai trò chủ yếu. Mối quan hệ giữ các thành viên trong gia đình và các công việc cần phải làm trong gia đình
- HS trả lờidựa vào thông tin SGK 
- HS liên hệ thực tế trả lời
- HS liên hệ thực tế trả lời
- HS liên hệ thực tế trả lời
- HS liên hệ thực tế trả lời
- HS liên hệ thực tế trả lời
- HS liên hệ thực tế trả lời
- Nghe, ghi nhớ, ghi vở
II. Mục tiêu của chơng trình KTGĐ
1. Kiến thức
- Kiến thức cơ bản về một số lĩnh vực về đời sống: ăn uống, may mặc, trang trí nhà ở, thu chi.
2. Về kỹ năng: 
- Vận dụng đợc một số kỹ năng cơ bản để nâng cao cuộc sống nh biết: lựa chon trang phục ăn mặc, nấu ăn, trang trí nhà ở, chi tiêu tiết kiệm. 
3. Thái độ:
Có thói quen vận dụng điều đã học vào cuộc sống, có thói quen làm việc theo kế hoạch. Có ý thức tham gia vào các HĐ của gia đình
Hoạt động 3
- GV yêu cầu nghiên cứu tài liệu (SGK) rồi trả lời một số câu hỏi.
?: Khi học xong phân môn KTGĐ cần nắm đợc gì về kiến thức
?: Khi học xong phân môn KTGĐ cần nắm đợc gì về kỹ năng 
?: Khi học xong phân môn KTGĐ cần nắm đợc gì về kỹ năng 
- HS tìm hiểu nội dung thông tin SGK 
- HS trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
- HS trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
- HS trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
III. Phơng pháp học tập:
 HS chủ động tham gia hoạt động để nắm đợc kiến thức, tìm hiểu hình vẽ câu hỏi, bài thực hành
Hoạt động 4:
- Hớng dẫn HS thảo luận phơng pháp học tập hiệu quả cho môn công nghệ
- Gọi đai diện các nhóm trình bầy, GV kết luận phơng pháp học tập bộ môn công nghệ 6
- Thảo luận theo êu cầu của giáo viên
- Đại diện các nhóm trình bầy
+ Hs nghe, kết luận , ghi vở
Hoạt động 5:
4. Tổng kết bài học
- Gọi 1 HS nhắc lại những nội dung chính của bài học thông qua các đề mục trên bảng.
- Dặn dò HS về học bài và tìm hiểu nội dung bài 1
Tuần: 1 
Tiết: 2 
 Bài 1: Các loại vải thờng dùng trong may mặc (Tiết 1)
I/ Mục tiêu.
-1 Kiến thức: Học sinh biết đợc nguồn gốc, tính chất các loại sợi thiên nhiên, sợi hoá học, vải sợi pha.
-2 Kỹ năng: Phân biệt đợc một số loại vải thông dụng có nguồn gốc do đâu.
- 3Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, hứng thú học tập bộ môn.
II/ Chuẩn bị.
1.Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ: sđ quy trình sản xuất vải nhân tạo, sợi tổng hợp, vật mẫu
2.Học sinh: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới
III/ Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu vai trò của gia đình và các thành viên trong gia đình? Cho ví dụ minh hoạ?
3.Bài mới: 
HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Nguồn gốc, tính chất của các loại vải.
1. Vải sợi thiên nhiên
* Nguồn gốc
 Vải sợi TN đợc dệt bằng các sợi thiên nhiên có nguồn gốc:
- Từ cây ( thực vật): bông, đay, lanh, the, đũi, gai, bơ...
- Từ động vật: tơ tằm, lông cừu, gà, ngan, vịt...
* Tính chất:
- Hút ẩm cao, thoáng mát.
- Dễ bị nhàu, giặt lâu khô.
- Đốt thì than tro dễ tan, không vón cục.
 Hoạt động 2.
- Hớng dẫn HS quan sát H1.1 và yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ SGK
- Gọi 2 HS lên bảng hoàn thành sơ đồ trên bảng phụ, HS khác nhận xét
- Treo bảng phụ mô tả quy trình sản xuất vải sợi bông, vải tơ tằm dựa vào H1.1
- Phân tích nguồn gốc của vải sợi thiên nhiên là có sẵn trong cây con vật và tạo ra
- GV đa ra một số mẫu vải sợi thiên nhiên cho HS quan sát
? Vải sợi thiên nhiên có tính chất gì
- GV kết luận và giải thích
- Quan sát tranh vẽ và hoàn thành sơ đồ sản xuất sau:
H1: Cây bông -> thu hoạch quả -> xơ bông -> sợi dệt -> vải sợi bông.
H2: Con tằm -> kén tằm ->kéo sợi -> dệt sợi -> nhuộm màu -> vải sợi tơ tằm.
- 2 HS lên bảng hoàn thành sơ đồ trên bảng phụ, HS khác nhận xét
- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Nghe, quan sát, ghi vở
- Nghe, quan sát, tìm hiểu một số tính chất của vải sợi thiên nhiên
- Liên hệ thực tế và vật mẫu trả lời câu hỏi
- Nghe, quan sát, ghi vở
2. Vải sợi hóa học
* Nguồn gốc.
Vải sợi HH đợc dệt từ các loại sợi do con ngời tạo ra từ một số chất hoá học lấy từ than đá, dầu mỏ, xenulo của gỗ, tre, nứa...
- Vải sợi HH chia làm 2 lọai chính:
+ Vải sợi nhân tạo
+ Vải sợi tổng hợp
*. Tính chất:
- Vải sợi nhân tạo: hút ẩm cao, thoáng mát, ít nhàu nát.
- Vải sợi tổng hợp: hút ẩm thấp, ít thấm mồ hôi, bí, bền, đẹp, giặt mau khô, không nhàu nát
- Yêu cầu HS nghiên cứu (SGK) rồi trả lời một số câu hỏi.
? Nêu nguồn gốc vải sợi hoá học
? Vải sợi hoá học có mấy loại
? Nguồn gốc của vải sợi từ thiên nhiên và từ sợi hoá học có gì khác nhau.
- GV bổ sung, giải thích
- Hớng dẫn HS quan sát H1.2. và thảo luận hoàn thành các mệnh đề SGK
- Gọi đại diện một nhóm lên hoàn thành mệnh đề, nhóm khác nhận xét
- GV bổ sung, giải thích
- GV đa ra một số mẫu vải sợi nhân tạo cho HS quan sát
? Vải sợi nhân tạo có tính chất gì
- GV kết luận và giải thích
- Nghiên cứu nôị dung thông tin SGK
- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
- Liên hệ phần 1 trả lời câu hỏi
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- HS quan sát H1.2. và thảo luận hoàn thành các mệnh đề SGK
- Đại diện một nhóm lên hoàn thành mệnh đề, nhóm khác nhận xét
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Nghe, quan sát, tìm hiểu một số tính chất của vải sợi thiên nhiên
- Liên hệ thực tế và vật mẫu trả lời câu hỏi
- Nghe, quan sát, ghi vở
Hoạt động 5:
4. Tổng kết bài học
- Gọi 1 HS nhắc lại những nội dung chính của bài học thông qua các đề mục trên bảng.
- Dặn dò HS về học bài và tìm hiểu nội dung bài phần tiếp theo
Tuần: 2 
Tiết: 3 
Bài 1: Các loại vải thờng dùng trong may mặc (Tiết 2)
I/ Mục tiêu.
1 Kiến thức: - Học sinh biết nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha. 
2 Kỹ năng: - Phân biệt đợc một số loại vải thông dụng nhất.
3 Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi lựa chọn vải may mặc.
II/ Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, một số mẫu vải, vật liệu dụng cụ thử nghiệm
2.Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và tìm hiểu nội dung bài mới
III/ Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
?.Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi bông 
? Nêu nguồn gốc, tính chất của sợi hóa học. So sánh tính chất với sợi bông thiên nhiên
3.Bài mới: 
Hoạt động1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Vải sợi pha
*. Nguồn gốc:
Vải sợi pha đợc dệt bằng sợi pha. Sợi pha đợc sản xuất bằng cách kết hợp từ hai lợi sợi khác nhau trở lên
*. Tính chất:
 Có u điểm của các sợi thành phần nh: Bền màu, đẹp, ít nhàu nát Không bị mốc, mềm mại, thoáng mát...
Hoạt động 2: 
- GV nêu nguồn gốc và lấy VD
- Gọi HS lấy VD tiếp theo
- Cho học sinh quan sát một số mẫu vải sợi pha
? Tại sao dùng sợi pha là nhiều. Vải sợi pha có những u điểm gì
- Nghe, quan sát, ghi vở
- Lấy VD
- HS trả lời dựa vào thông tin SGK
II. Thử phân biệt một số vải
Hoạt động 3
- Dùng bảng phụ, vật mẫu thao tác mẫu hớng dẫn HS cách thử phân biệt một số loại vải.
- Cho HS hoạt động nhóm theo nội dung 1,2,3 SGK
+ Điền nội dung bảng 1
+ Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải
+ Đọc thành phần sợi vải trên băng nhỏ đính trên quần áo
- Lu ý thành phần sợi vải thờng viết bằng chữ tiếng anh. Khi biết thành phần sợi vải rồi sẽ chọn mua quần áo cho phù hợp theo mùa
- Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình bầy kết quả 3 nội dung thử nghiệm.
- GV nhận xét, bổ sung
- Nghe, quan sát nắm nội dung và phơng pháp thử nghiệm 
- Các nhóm tiến hành thử nghiệm nội dung 1,2,3 SGK theo yêu cầu của GV
- Nghe, quan sát ghi nhớ
- Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bầy kết quả 3 nội dung thử nghiệm
- Nghe, quan sát ghi nhớ
Hoạt động 5:
4. Tổng kết bài học
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK và có thể em cha biết
- Dặn dò HS về học bài và tìm hiểu nội dung bài 2
Tuần: 2 
Tiết: 4 
Bài 2: Lựa chọn trang phục (Tiết 1)
I/ Mục tiêu.
1Kiến thức: Học sinh biết đợc khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục.
2 Kỹ năng: Biết vận dụng đợc kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục cho phù hợp.
3 Thái độ: Biết trân trọng, giữ gìn quần áo mặc hàng ngày, có ý thức sử dụng trang phục hợp lý.
II/ Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, một số tranh ảnh mẫu trang phục trong lứa tuổi học trò...
2.Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới
III/ Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
?Nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha.? Cho VD minh hoạ
? Đọc nội dung trong tem đính sau gáy cổ áo cho biết gì?
3.Bài mới: 
Hoạt động1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Khái niệm trang phục
1. Trang phục là gì?
 Trang phục gồm các loại quần áo và một số vật dụng khác đi kèm nh: mũ, giày, tất, khăn quàng, kính, túi, xắc
Hoạt động 2 
- Yêu cầu nghiên cứu SGK cho biết 
(?): Trang phục là gì?
(?): Trang phục của học sinh là ntn? 
- Bổ sung cùng với phát triển của xã hội áo quần ngày càng đa dạng phong phú về kiểu mốt mẫu mã.
- Đọc sách GK trả ... những chất dinh dưỡng khỏc nữa? 
? Khi cơ thể thiếu cỏc chất này thỡ sẽ cú dấu hiệu gỡ?
? Cần cung cấp những chất dinh dưỡng này cho cơ thể như thế nào?
? Qua đú, em cú nhận xột gỡ về nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể? Chỳng ta cần cung cấp chất dinh dưỡng như thế nào cho hợp lý nhất?
- Yờu cầu hs quan sỏt hỡnh 3.13a, giải thớch lượng dinh dưỡng cần thiết cho một học sinh mỗi ngày
- Yờu cầu hs quan sỏt hỡnh 3.13b, nờu lượng dinh dưỡng trung bỡnh cho 1 người trong 1 thỏng.
- Nhắc lại 
- Quan sỏt
- Cậu bộ gầy cũm, ốm yếu, vỡ mắc bệnh suy dinh dưỡng do thiếu chất đạ
- Cơ thể phỏt triển khụng bỡnh thường, cơ bắp yếu ớt, chõn tay khẳng khiu, bụng phỡnh to, túc mọc lưa thưa
- Chậm lớn, hậm mở mang trớ úc, dễ mệt, thiếu mỏu, ăn khụng ngon, da cú quầng thõm
- Chất đạm thừa sẽ biến thành mỡ, gõy bộo phỡ
- Hs: cần vừa đủ, hợp lớ
- Hs nhắc lại
- Người sẽ mệt mỏi, ốm yếu
- Quan sỏt
- Bạn trai rất bộo, do ăn nhiều bỏnh kẹo và hoa quả cú chất đường bột
- Để giảm cõn, cần giảm chất đường bột, ăn nhiều rau xanh và hoa quả, đồng thời cần tập thể dục đều đặn
- Ăn nhiều bỏnh kẹo và đồ ngọt cũn bị sõu răng
- Hs thảo luận và trả lời theo suy nghĩ
- Hs lắng nghe
- Hs nhắc lại
- Nếu thiếu chất bộo, người sẽ mệt, ốm, khụng cú năng lượng hoạt động, và chống đỡ với mụi trường kộm, nhất là chịu rột kộm
- Cơ thể ốm yếu, lở ngoài da, mệt, đúi, sưng thận
- Nếu nhiều chất bộo quỏ, cơ thể sẽ bộo phỡ, bụng to, dễ mắc cỏc bệnh về tim mạch, huyết ỏp cao
- Hs trả lời: 
- Hs: chất khoỏng, chất xơ, nước, vitamin
- Thiếu vitamin: da khụ, đúng vảy, mắt khụng khoẻ, khụng tập trung, đau đầu, bị nhiệt miệng, lợi chảy mỏu, chõn tay đõu nhức, toàn thõn mệt mỏi, xương yếu
Thiếu chất khoỏng: xương yếu, dễ góy, răng khụng cứng cỏp, mệt mỏi, dễ cỏu gắt, da xanh xao
- Cần cung cấp đầy đủ, hợp lớ, và cần thay đổi cỏc thực phẩm trong bữa ăn.
- Hs: Cần cung cấp cho cơ thể đầy đủ và hợp lớ tất cả cỏc chất dinh dưỡng
- Hs quan sỏt, trỡnh bày
- Hs quan sỏt và trỡnh bày
I. Vai trũ của cỏc chất dinh dưỡng
II. Giỏ trị dinh dưỡng của cỏc nhúm thức ăn
III. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
1. Chất đạm
a. Thiếu chất đạm trầm trọng: 
- Trẻ em sẽ bị suy dinh dưỡng, chậm lớn, dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn
- Trớ tuệ kộm phỏt triển
b. Thừa chất đạm
Cơ thể bộo phỡ, dễ mắc bệnh thận hư, bộo phỡ, huyết ỏp, tim mạch
+ Nhu cầu: Cơ thể cần 0,5g/kg thể trọng
2. Chất đường bột
a. Thiếu chất đường bột
Thiếu chất đường bột làm cơ thể ốm yếu, đúi mệt
b. Thừa chất đường bột
Ăn quỏ nhiều chất đường bột làm cơ thể bộo phỡ, sõu răng
+ Nhu cầu:
- Người lớn: 6g - 8g/kg thể trọng
- Trẻ em: 6g – 10g/kg thể trọng
3. Chất bộo
a. Thiếu chất bộo
Cơ thể sẽ khụng đủ năng lượng và khả năng chống đỡ với bệnh tật và thời tiết, dễ bị mệt, ốm
b. Thừa chất bộo
Ăn nhiều chất bộo sẽ làm cơ thể bộo phỡ, dễ mắc bệnh nhồi mỏu cơ tim, huyết ỏp cao, bụng to
+ Nhu cầu:
- Phụ thuộc vào lứa tuổi: tuổi nhỏ cần nhiều, tuổi già giảm di
- Phụ thuộc vào mựa, khớ hậu: mựa đụng cần nhiều, mựa hố cần ớt
* Cỏc chất dinh dưỡng khỏc
- Cỏc chất khoỏng, vitamin, 
chất xơ, nước cần được sử dụng đầy đủ và hợp lý. 
- Nờn ăn nhiều rau, củ, quả, phối hợp với nhiều loại thực phẩm khỏc để thay đổi trong cỏc bữa ăn, đảm bảo sự cõn bằng dinh dưỡng cho cơ thể.
Túm lại: Mọi sự thừa thiếu chất dinh dưỡng đều cú hại cho cơ thể, do đú cần cung cấp đầy đủ và hợp lý.
3. Tổng kết
- Gv hệ thống lại kiến thức trọng tõm của bài
- Làm bài tập 3 trang 75 sgk
( Đỏp ỏn cõu 3:
Chất đạm cú trong: sữa, thịt gà, đậu nành, lạc, thịt lợn
Chất đường bột cú trong: gạo, khoai, lạc, bỏnh kẹo
Chất bộo cú trong: sữa, thịt gà, bơ, lạc, thịt lợn
Vitamin cú trong: sữa, bơ, gạo, khoai
Chất khoỏng cú trong: sữa 
Chất xơ: khoai
Nước: sữa)
- Gọi hs đọc phần Ghi nhớ và Cú thể em chưa biết
4. Hướng dẫn
- Dặn hs về nhà tỡm hiểu thờm trong thực tế về cỏc chất dinh dưỡng
- Đọc trước bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm
	Ngày soạn: 
Tiết 40	Ngày dạy:
Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm
A. Mục tiờu
 1Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được cỏc mục tiờu dưới đõy:
- Giải thớch được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm
2 Kỹ năng: - Thực hiện được một số biện phỏp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm và lựa chọn thực phẩm phự hợp.
3Thái độ: - Cú ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khoẻ bản thõn và cộng đồng
B. Chuẩn bị
 Sưu tầm một số tranh ảnh, mẫu vật về vệ sinh an toàn thực phẩm, thụng tin về hậu quả của nhiễm trựng thực phẩm và cỏc biện phỏp phũng trỏnh nhiễm trựng thực phẩm tại nhà.
C. Tiến trỡnh dạy học
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra: 
- Cõu 1: Nờu nhu cầu dinh dưỡng của chất đạm với cơ thể? Chất đạm cú từ những nguồn lương thực, thực phẩm nào?
- Cõu 2: Chất đường bột cú trong nhữnglương thực, thực phẩm nào? Nhu cầu của cơ thể với nú ra sao?
- Cõu 3: Nếu thiếu và thừa chất bộo sẽ dẫn đến hậu quả gỡ? Ngoài chất đạm, chất đường bột, chất bộo, cỏc chất dinh dưỡng khỏc cần cho cơ thể như thế nào? Cần cung cấp chỳng cho cơ thể như thế nào?
III. Bài mới
1. Đặt vấn đề
 ? Nếu gia đỡnh em chẳng may mua rau mới bị phun thuốc trừ sõu, thịt lợn bị bệnh thỡ cú thể gõy hậu quả gỡ với cỏc thành viờn trong gia đỡnh?
 - Hs: Mọi thành viờn cú thể bị đau bụng, bị bệnh hoặc nặng hơn nữa
 - Gv: Qua đài, bỏo, tivi chỳng ta đó thấy vấn đề ngộ độc thực phẩm hiện nay đang gia tăng rất mạnh. Nguyờn nhõn là do đõu, và làm thế nào để trỏnh bị ngộ độc thức ăn? Bài học ngày hụm nay sẽ giỳp chỳng ta cú cõu trả lời.
2. Nội dung dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
Yờu cầu hs đọc phần thụng tin mở đầu
? Em hiểu thế nào là vệ sinh thực phẩm?
- Gv thụng bỏo: những thực phẩm tươi sống nếu khụng được bảo quản tốt thỡ sau một thời gian ngắn sẽ bị vi khuẩn cú hại xõm nhập, cú mựi lạ, màu sắc biến đổinhất là với khớ hậu thời tiết núng và ẩm của nước ta. Những thực phẩm đú đó bị nhiếm trựng. 
? Theo em, thế nào là nhiễm trựng thực phẩm?
- Gv kết luận
? Hóy kể tờn 1 số loại thực phẩm dễ bị hư hỏng, nhiễm trựng? Tại sao?
? thực phẩm được để trong tủ lạnh cú đảm bảo an toàn khụng? Tại sao?
(Gv cú thể gợi ý hs đối với thực phẩm tươi sống và thực phẩm đó chế biến chớn)
? Với những thực phẩm được chế biến sẵn như đồ hộp, giũ chả, đồ uống cú ga, rượu, rau, củ, quả bị phun thuốc bảo vệ thực vật khụng cho phộp hoặc quỏ liều lượng cú phải là thực phẩm bị nhiễm trựng khụng? Tại sao?
- Gv thụng bỏo và kết luận: Đú khụng phải thực phẩm bị nhiễm trựng mà là bị nhiễm độc
? Thế nào là nhiễm độc thực phẩm?
- Gv mở rộng thờm: 
+ Cỏ núc là loài cỏ nhiều độc tố nờn khi sử dụng làm thực phẩm cần rất thận trọng (liờn hệ cho cỏc em về hiện tượng ngộ độc thực phẩm do ăn cỏ núc thời gian qua)
+ Thịt con cú là loại thịt rất bổ, nhưng một số bộ phận trong cơ thể cúc như gan, mật, ruột, trứngrất độc, cần chỳ ý khi chế biến (liờn hệ cho hs về một vài trường hợp ăn thịt cúc cú lẫn 1 chỳt gan, trứng cúc gõy nguy hiểm tớnh mạng)
- Yờu cầu hs quan sỏt hỡnh 3.14, đọc nội dung ghi trong cỏc ụ màu
? Nhiệt độ nào giảm được sự phỏt triển của vi khuẩn?
? Nhiệt độ nào chỉ kỡm hóm được sự phỏt triễn của vi khuẩn?
? Nhiệt độ nào thuận lợi cho vi khuẩn nhất?
? Vậy nhiệt độ nào thỡ an toàn cho thực phẩm nhất?
- Gv nhấn mạnh: 
+ Chỳng ta cần thực hiện ăn chớn uống sụi để đảm bảo an toàn cho thực phẩm và sức khoẻ cho gia đỡnh
+ thực phẩm nờn ăn gọn trong ngày, khụng nờn để quỏ lõu trỏnh làm vi khuẩn sinh nở gõy nhiễm trựng thực phẩm
- Yờu cầu hs quan sỏt hỡnh 3.15, hoạt động theo nhúm 
? Nờu cỏc biện phỏp phũng trỏnh nhiễm trựng thực phẩm?
- Gv kết luận và nhấn mạnh
- Yờu cầu hs liờn hệ với phũng trỏnh nhiễm trựng thực phẩm ở gia đỡnh mỡnh
- Gv kết luận: việc giữ gỡn vệ sinh thực phẩm cần thiết và phải thực hiện tốt để đảm bảo sức khoẻ cho bản thõn, gia đỡnh và xó hội, đồng thời tiết kiệm chi phớ cho gia đỡnh, xó hội
- Hs đọc và theo dừi
- Vệ sinh thực phẩm là làm cho thực phẩm sạch, tươi, khụng bị bẩn, ụi, nhiễm khuẩn, nhiễm độc, ngộ độc
- Hs trả lời theo suy nghĩ của mỡnh
- Thực phẩm dễ bị hư hỏng như: thịt gia cầm, gia sỳc, thịt thuỷ hải sảnNguyờn nhõn là do những thực phẩm này sau khi giết mổ khụng được bảo quản đỳng yờu cầu kĩ thuật, khụng chế biến ngay hoặc khụng để nơi thoỏng mỏt nờn dễ dàng bị vi khuẩn cú hại từ mụi trường xõm nhập và phỏ huỷ, dẫn đến nhiễm trựng
- Hs: khụng đảm bảo vỡ thực phẩm tươi sống chưa qua chế biến thỡ chỉ giữ được trong một thời gian nhất định, nếu quỏ thời gian đú sẽ bị nhiễm trựng. Với thực phẩm đó chế biến chớn cũng khụng nờn giữ lõu trong tủ lạnh trỏnh nhiễm trựng
- Hs trả lời theo suy nghĩ của mỡnh
-Hs trả lời
- Hs lắng nghe và liờn hệ thực tế
- Quan sỏt
- Nhiệt độ: 50oC, 60oC, 70oC, 80oC
- Nhiệt độ -10oC, -20oC
- Nhiệt độ: 0oC, 10oC, 20oC, 37oC
- Nhiệt độ 100oC, 115oC
- Hs lắng nghe, ghi nhớ
- Hs quan sỏt, thảo luận, trỡnh bày. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung
- Hs liờn hệ
I. Vệ sinh thực phẩm
Vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm khụng bị nhiễm trựng, nhiễm độc, nhiếm khuẩn, ngộ độc
1. Thế nào là nhiễm trựng thực phẩm?
- Sự xõm nhập của vi khuẩn cú hại vào thực phẩm được gọi là nhiễm trựng thực phẩm (thịt,cỏ tươi sống để lõu) .
- Sự xõm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm (rau củ bị phun thuốc sõu, đồ uỗng sử dụng chất phụ gia quỏ tỉ lệ cho phộp)
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn
- Nhiệt độ an toàn cho thực phẩm: 100oC, 115oC
- Nhiệt độ làm vi khuẩn khụng sinh nở nhưng khụng chết hoàn toàn: 50oC, 60oC, 70oC, 80oC
- Nhiệt độ giỳp vi khuẩn sinh nở mau chúng: 0oC, 10oC, 20oC, 37oC
- Nhiệt độ làm vi khuẩn khụng sinh nở nhưng khụng chết được: -10oC, -20oC
3. Biện phỏp phũng và trỏnh nhiễm trựng thực phẩm tại nhà
+ Vệ sinh an toàn thực phẩm:
- Giữ vệ sinh chung: vệ sinh trong ăn uống (rửa tay trước khi ăn), vệ sinh nơi chế biến (vệ sinh nhà bếp), vệ sinh khi chế biến (rửa sạch thực phẩm)
- Nấu chớn thực phẩm
- Đậy thức ăn cẩn thận, trỏnh ruồi, nhặng, chuột, mốo
- Bảo quản thức ăn: thực phẩm tươi sống chưa chế biến phải được gúi kĩ hoặc để trong tủ lạnh; thức ăn chế biến rồi phải cho vào tủ cẩn thận trong hộp.
+ Lựa chọn mua thực phẩm: - - Hoa quả tươi ngon, khụng dập nỏt
- Thịt, cỏ tươi màu, khụng bị sẫm màu hoặc cú mựi lạ
+ Dụng cụ nấu nướng: đảm bảo sạch sẽ, khụng dựng thớt để thỏi đồ sống rồi thỏi đồ chớn
3. Tổng kết
? Tại sao cần phải giữ vệ sinh thực phẩm?
- Yờu cầu hs đọc Ghi nhớ
- Đọc phần Cú thể em chưa biết
4. Hướng dẫn
- Trả lời cỏc cõu hỏi trong sgk
- Đọc trước phần II, phần III cho tiết sau học tiếp
 giáo án công nghệ 6 trọn bộ cả năm
 liên hệ đt 01693.172.328 hoặc 0943.926.597 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an CN6 Teo chuan KTKN 3 Cot.doc