Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 1: Giới thiệu môn Âm nhạc ở trường THCS. Tập hát: Quốc ca-Đội ca - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Đạ Long

Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 1: Giới thiệu môn Âm nhạc ở trường THCS. Tập hát: Quốc ca-Đội ca - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Đạ Long

I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Học sinh có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc

- Tập hát bài hát Quốc ca- Đội ca.

2. Kỹ năng:

- Học sinh biết được nội dung của môn âm nhạc ở trường THCS gồm 3 phân môn: Học hát, nhạc lý – tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức.

- HS hát đồng đều, hòa giọng và đúng tính chất bài hát.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu quê hương, đất nước.

II/ CHUẨN BỊ :

 GV: - Nhạc cụ ( đàn organ )

 - Đàn và hát thuần thục, chính xác bài Quốc ca- Đội ca.

 HS: - Sách, vở ghi

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

 2. Kiểm tra bài cũ: ( không thực hiện )

 3. Bài mới:

HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS

-Ghi lên bảng

GV yêu cầu

-GV khái quát

-Ghi lên bảng

-Giải thích cho các em hiểu từng phân môn

-Giới thiệu

-Ghi lên bảng

GV thực hiện 1. Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS

- Đọc SGK/5

a> Khái niệm về âm nhạc

- Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, xuất hiện từ lâu đời gắn bó gần gũi và mật thiết với con người.

- Âm nhạc có tính hấp dẫn, tập hợp, cổ vũ, động viên. Khả năng phổ cập và truyền bá của âm nhạc rất rộng rãi. Muốn nghe và hiểu được âm nhạc chúng ta phải học tập và thường xuyên tiếp xúc với âm nhạc

b>Giới thiệu về chương trình âm nhạc THCS : Gồm 3 phân môn : Học hát , nhạc lí _ tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức .

- Phân môn Học hát: Học các bài hát trong trường THCS, mỗi lớp các em được học 8 bài hát riêng lớp 9 học 4 bài.

- Phân môn Tập đọc nhạc có 2 phân môn nhỏ đó là Nhạc lí và Tập đọc nhạc.

 * Nhạc lí:

 Phân môn này giúp các em những kí hiệu thường gặp để ghi chép âm nhạc và một số lí thuyết âm nhạc khác.

 * Tập đọc nhạc:

 Hướng dẫn cách thể hiện các kí hiệu âm nhạc bằng âm thanh.

-Phân môn âm nhạc thường thức:

+ Các Tác giả, tác phẩm có đóng góp lớn trong nền âm nhạc Việt Nam và Thế giới.

+ Giới thiệu các sinh họat văn hóa dân gian, dân ca

 2. Tập hát Quốc ca – Đội ca

a/ Tập hát Quốc ca ( Tiến quân ca )

 + Nhạc và lời : Văn Cao

- Sơ lược về lịch sử của bài hát “Quốc ca”: Đây la bài hát có tên là “Tiến quân ca “. NS Văn Cao sáng tác năm 1944, được Bác Hồ chọn làm bài Quốc ca tại kì họp Quốc hội đầu tiên

- Bắt nhịp cho cả lớp hát, GV phát hiện những chỗ sai để sửa, ( lưu ý những chỗ có nốt đơn chấm kép, những chỗ ngân 2 phách)

- Học sinh hát lại lần 2 ( GV ch ý sửa sai )

- Trình bày hòan chỉnh bài hát cả hai lời

* Lưu ý : giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế, thái độ khi hát quốc ca

 Yêu cầu học sinh đứng hát

b/ Tập hát Đội ca

- Tương tự như tập bài Quốc ca. -Ghi vào vở

-Nghe

-Ghi vào vở

-Nghe , ghi nhớ , nhắc lại

-Theo dõi

-Lắng nghe , ghi vào vở

HS ghi vở

- Ghi bài

-Ghi nhớ

Thực hiện theo hướng dẫn

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 549Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 1: Giới thiệu môn Âm nhạc ở trường THCS. Tập hát: Quốc ca-Đội ca - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Đạ Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1	 Ngày soạn : 30/ 08/ 2012
TIẾT 1:	 Ngày dạy: 01/ 09/ 2012
GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS
Tập hát: QUỐC CA- ĐỘI CA
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức:
Học sinh có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc
Tập hát bài hát Quốc ca- Đội ca.
Kỹ năng:
Học sinh biết được nội dung của môn âm nhạc ở trường THCS gồm 3 phân môn: Học hát, nhạc lý – tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức.
HS hát đồng đều, hòa giọng và đúng tính chất bài hát.
Thái độ:
- Giáo dục HS biết yêu quê hương, đất nước.
II/ CHUẨN BỊ :
 	GV: - Nhạc cụ ( đàn organ )
 - Đàn và hát thuần thục, chính xác bài Quốc ca- Đội ca.
 	 HS: - Sách, vở ghi 
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
 2. Kiểm tra bài cũ: ( không thực hiện )
 3. Bài mới:
HĐ của GV
 NỘI DUNG
HĐ của HS
-Ghi lên bảng 
GV yêu cầu
-GV khái quát
-Ghi lên bảng 
-Giải thích cho các em hiểu từng phân môn 
-Giới thiệu 
-Ghi lên bảng 
GV thực hiện
 1. Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS
- Đọc SGK/5
a> Khái niệm về âm nhạc 
- Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, xuất hiện từ lâu đời gắn bó gần gũi và mật thiết với con người.
- Âm nhạc có tính hấp dẫn, tập hợp, cổ vũ, động viên. Khả năng phổ cập và truyền bá của âm nhạc rất rộng rãi. Muốn nghe và hiểu được âm nhạc chúng ta phải học tập và thường xuyên tiếp xúc với âm nhạc
b>Giới thiệu về chương trình âm nhạc THCS : Gồm 3 phân môn : Học hát , nhạc lí _ tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức .
- Phân môn Học hát: Học các bài hát trong trường THCS, mỗi lớp các em được học 8 bài hát riêng lớp 9 học 4 bài.
- Phân môn Tập đọc nhạc có 2 phân môn nhỏ đó là Nhạc lí và Tập đọc nhạc.
 * Nhạc lí:
 Phân môn này giúp các em những kí hiệu thường gặp để ghi chép âm nhạc và một số lí thuyết âm nhạc khác.
 * Tập đọc nhạc:
 Hướng dẫn cách thể hiện các kí hiệu âm nhạc bằng âm thanh.
-Phân môn âm nhạc thường thức:
+ Các Tác giả, tác phẩm có đóng góp lớn trong nền âm nhạc Việt Nam và Thế giới.
+ Giới thiệu các sinh họat văn hóa dân gian, dân ca
 2. Tập hát Quốc ca – Đội ca 
a/ Tập hát Quốc ca ( Tiến quân ca )
 + Nhạc và lời : Văn Cao
- Sơ lược về lịch sử của bài hát “Quốc ca”: Đây la bài hát có tên là “Tiến quân ca “. NS Văn Cao sáng tác năm 1944, được Bác Hồ chọn làm bài Quốc ca tại kì họp Quốc hội đầu tiên
- Bắt nhịp cho cả lớp hát, GV phát hiện những chỗ sai để sửa, ( lưu ý những chỗ có nốt đơn chấm kép, những chỗ ngân 2 phách)
Học sinh hát lại lần 2 ( GV ch ý sửa sai )
Trình bày hòan chỉnh bài hát cả hai lời
* Lưu ý : giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế, thái độ khi hát quốc ca
 Yêu cầu học sinh đứng hát
b/ Tập hát Đội ca
- Tương tự như tập bài Quốc ca.
-Ghi vào vở 
-Nghe 
-Ghi vào vở 
-Nghe , ghi nhớ , nhắc lại 
-Theo dõi 
-Lắng nghe , ghi vào vở 
HS ghi vở
- Ghi bài 
-Ghi nhớ
Thực hiện theo hướng dẫn
 4. Củng cố - dặn dò: 
 - Cho 1 HS nêu lại các phân môn của âm nhạc
 - Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài, chuẩn bị sách vở đầy đủ, cẩn thận
 - Chuẩn bị bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ”, tìm hiểu về NS Phạm Tuyên.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1Amnhac 6Tiet 1.doc