Đề thi học kì II môn thi: Vật lí lớp: 6 thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Đề thi học kì II môn thi: Vật lí lớp: 6 thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: ( 1 điểm) Chọn câu trả lời đúng.

1. Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của một vật dưới đây?

A/Một gói bông B/ Một bát gạo.

C/ Một hòn đá. D/ Một cái kim.

2. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều.

A/ Rắn - khí - Lỏng B/ Lỏng - Khí - Rắn

C/ Rắn - Lỏng - khí D/Lỏng - Khí - Rắn

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II môn thi: Vật lí lớp: 6 thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đề thi học kì ii
 Môn thi: Vật lí
 Lớp: 6
 Thời gian : 45 phút
 (Không kể thời gian giao đề)
 --------------------o0o-------------------
Đề bài
Câu 1: ( 1 điểm) Chọn câu trả lời đúng.
1. Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của một vật dưới đây?
A/Một gói bông 	 B/ Một bát gạo.
C/ Một hòn đá.	 D/ Một cái kim.
2. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều.
A/ Rắn - khí - Lỏng 	 B/ Lỏng - Khí - Rắn 
C/ Rắn - Lỏng - khí 	D/Lỏng - Khí - Rắn 
Câu 2: 2,5 điểm). Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:
1. Trong nhiệt giai Xenxiút, nhiệt độ của........................là 00C, của .............là 1000C.
2. Băng phiến nóng chảy ở............nhiệt độ này gọi là......................................băng phiến. Trong khi............nhiệt độ của băng phiến không đổi.
3. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào..........................................
4. Chất rắn nở vì nhiệt .................................chất lỏng.
Chất khí nở vì nhiệt......................................chất ................................
Câu3: (1,5điểm)
Nhiệt kế dùng để làm gì? Hoạt động dựa trên hiện tượng nào? kể tên ba loại nhiệt kế mà em biết.
Câu 4: (2 điểm)
Tính xem 200C và 370C với bao nhiêu 0F?
Câu 5: ( 3 điểm)
Thế nào là sự bay hơi và sự ngựng tụ? Cho ví dụ minh hoạ? Nêu đặc điểm về sự bay hơi và ngựng tụ.
Đáp án + Biểu điểm
Câu 1: ( 1 điểm) 	 Mỗi ý đúng 0,5 điểm
1. C
2. C
Câu 2:( 2,5 điểm) 	 Mỗi ý 0,25 điểm
1. (0,5 điểm)
- Nước đá đáng tan
- Hơi nước đang sôi
2	( 0,5 điểm)
- 800C
- Nhiệt độ nóng chảy của 
- Nóng chảy
3. 	(1 điểm)
Gió; diện tích mặt thoáng; nhiệt độ.
4. 	(0,5 điểm)
- ít hơn 
- Nhiều hơn 
- Rắn( hoặc ít hơn, khí)
Câu 3: 	 (1,5 điểm)
- Nhiết kế dùng để đo nhiệt độ.
- Nhiết kế thường dung hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
- Ba loại nhiệt kế: Nhiệt kế Rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế.
Câu 4:	 ( 2 điểm)
Ta có: 1) 200C = 00C +200C. Vậy
 200C = 320F +( 20 x 1,80F) = 680F 
 (1 điểm)
2) 370C = 00C + 370C. Vậy
 370C = 320F + ( 37 x 1,80F) = 98,60F
 (1 điểm)
Câu 5: 	 ( 3 điểm)
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. ( 0,5 điểm)
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. ( 0,5 điểm)
*) Ví dụ: ( VD 1 điểm + HT 1 điểm) Học sinh tự lấy ví dụ.
- Phơi quần áo ngoài trời nắng. ( nhiệt độ )
- Giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm. Hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ tạo thành các giọt sương đọng trên lá cây.

Tài liệu đính kèm:

  • docde kt hk II.doc