Đề cương phụ đạo Ngữ văn 8 - Phạm Thị Ngọc Phương

Đề cương phụ đạo Ngữ văn 8 - Phạm Thị Ngọc Phương

- Những kỉ niệm trong sáng về ngày đầu tiên được đến trường đi học

 -Tự sự kết hợp trữ tình; kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

-Những hình ảnh so sánh mới mẻ và gợi cảm

Nổi cay đắng tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt của chú bé Hồng khi xa mẹ, khi được nằm trong lòng mẹ -Tự sự kết hợp với trữ tình, kể truyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đánh giá

-Cảm xúc và tâm trạng nồng nàn, mãnh liệt; sử dụng những hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo

-Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ thực phong kiến, tố cáo chính sách thuế khoá vô nhân đạo.

-Ca ngợi những phẩm chất cao quí và sức mạnh quật khởi tiềm tàng, mạnh mẽ của chị Dậu. -Ngòi bút hiện thực khoẻ khoắn, giàu tinh thần lạc quan

- Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, có cao trào và giải quyết hợp lí

-Xây dựng miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, và hành động, trong thế tương phản với các nhân vật khác

- Số phận đau thương và phẩm chất cao quí của người nông dân cùng khổ trong xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng tám. Thái độ trân trọng của tác giả với họ. - Tài năng khắc hoạ nhân vật rất cụ thể, sinh động, đặc biệt là miêu tả và phân tích diễn biến tâm lí số phận nhân vật, cách kể chuyện mới mẻ, linh hoạt.

- Ngôn ngữ kể chuyện rất chân thực, đậm đà chất nông dân giản dị, tự nhiên

 

doc 22 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 812Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương phụ đạo Ngữ văn 8 - Phạm Thị Ngọc Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 8
* HỌC KÌ 1
I. PHẦN VĂN BẢN 
 a.Văn bản truyện kí Việt Nam 
Tác phẩm,
tác giả
Thể loại
PTBĐ
Nội dung
Nghệ thuật
Tôi đi học 
(Thanh Tịnh) (1911-1988)
Truyện ngắn 
Tự sự-miêu tả- biểu cảm
- Những kỉ niệm trong sáng về ngày đầu tiên được đến trường đi học 
-Tự sự kết hợp trữ tình; kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 
-Những hình ảnh so sánh mới mẻ và gợi cảm 
Trong lòng mẹ
(Trích “ Những ngày thơ ấu”)
Nguyên Hồng 
(1918-1982)
Hồi kí- tiểu thuyết.
Tự sự 
(xen trữ tình)
Nổi cay đắng tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt của chú bé Hồng khi xa mẹ, khi được nằm trong lòng mẹ
-Tự sự kết hợp với trữ tình, kể truyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đánh giá 
-Cảm xúc và tâm trạng nồng nàn, mãnh liệt; sử dụng những hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo
Tức nước vỡ bờ (Trích chương 13, tiểu thuyết Tắt Đèn)
Ngô Tất Tố
Tiểu thuyết
Tự sự 
-Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ thực phong kiến, tố cáo chính sách thuế khoá vô nhân đạo. 
-Ca ngợi những phẩm chất cao quí và sức mạnh quật khởi tiềm tàng, mạnh mẽ của chị Dậu. 
-Ngòi bút hiện thực khoẻ khoắn, giàu tinh thần lạc quan 
- Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, có cao trào và giải quyết hợp lí 
-Xây dựng miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, và hành động, trong thế tương phản với các nhân vật khác
Lão Hạc 
(Trích truyện ngắn lão Hạc )
Nam Cao
Truyện ngắn
Tự sự 
(Xen trữ tình)
- Số phận đau thương và phẩm chất cao quí của người nông dân cùng khổ trong xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng tám. Thái độ trân trọng của tác giả với họ.
- Tài năng khắc hoạ nhân vật rất cụ thể, sinh động, đặc biệt là miêu tả và phân tích diễn biến tâm lí số phận nhân vật, cách kể chuyện mới mẻ, linh hoạt. 
- Ngôn ngữ kể chuyện rất chân thực, đậm đà chất nông dân giản dị, tự nhiên
b, Văn bản nhật dụng 
Tác phẩm
Tác giả
 Chủ đề 
 Đăc điểm nghệ thuật 
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
Theo tài liệu của sở khoa học –công nghệ Hà Nội
Tuyên truyền, phổ biến tác hại của bao bi nì lông. Kêu gọi thực hiện một ngày không dùng bao bì ni lông, bảo vệ môi trường trái đất trong sạch.
Thuyết minh ( giới thiệu, giải thích, phân tích, đề nghị)
Ôn dịch, thuốc lá 
Theo Nguyễn Khắc Viện Từ thuốc lá đến ma tuý-Bệnh nghiện
Lên án thuốc lá là thứ ôn dịch nguy hiểm hơn AIDS. Bởi vậy cần phải chống lại việc hút thuốc lá, loại bỏ thuốc lá ra khỏi đời sống.
Giải thích và chứng minh bằng những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, sinh động, gần gũi và hiển nhiên để cảnh báo mọi người 
Bài toán dân số 
Theo Thái An báo GD & TĐ số 28,1995
Dân số thế giới và Việt Nam tăng rất nhanh. Dân số tăng nhanh kìm hãm sự phát triển kinh tế vì vậy hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài người .
Từ câu chuyện bài toán dân số cổ hạt thóc, tác giả đưa ra các con số buộc người ngẫm đọc phải liên tưởng và suy 
c, Văn bản thơ
Tác phẩm
 Tác giả 
 Thể loại 
 Nội dung 
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác 
Phan Bội Châu
 ( 1867-1940)
Thất ngôn bát cú 
Khí phách kiên cường bất khuất và phong thái ung dung, đường hoàng vượt lên trên cảnh tù ngục của nhà chí sĩ yêu nước 
Đập đá ở Côn Lôn
Phan Châu Trinh
 (1872 -1926)
Thất ngôn bát cú
Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngan tàng của người tù yêu nước trên đảo Côn Lôn
Muốn làm thằng Cuội 
Tản Đà 
Nguyễn Khắc Hiếu(1889-1939)
Thất ngôn bát cú
Tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, xấu xa, muốn thoát li bằng những mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng 
 Hai chữ nước nhà 
Trần Tuấn Khải 
(1895-1983)
Song thất lục bát 
Mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào 
d, Văn bản nước ngoài
Tác phẩm 
Tác giả
Thể loại
 Nội dung
 Đặc sắc nghệ thuật 
Cô bé bán diêm 
An đéc – xen 
( 1805-1875) Đan mạch 
Truyện cổ tích 
Lòng thương cảm sâu sắc đối với 1 em bé Đan Mạch bất hạnh , chết cóng bên đường trong đêm giao thừa 
Kể chuyện cổ tích rất hấp dẫn , đan xen hiện thực và mộng ảo , tình tiết diễn biến hợp lí 
Đánh nhau với cối xay gió 
Xéc- van -téc
( 1547-1616) Tây Ban Nha
Tiểu thuyết 
Sự tương phản về mọi mặt giữa 2 nhân vật Đôn Ki- hô- tê và Xan –trô Pan –xa . Cả 2 đều có những mặt tốt, đáng quí bên cạnh những đểm đáng trách, đáng cười biểu hiện trong chiến công đánh cối xay gió.
Miêu tả và kể chuyện theo trật tự thời gian và dựa trên sự đối lập, tương phản, song hành của cặp nhân vật chính 
Giọng điệu hài hước ,chế giễu khi kể, tả về thầy trò nhà hiệp sĩ anh hùng nhưng cũng rất đáng thương 
Chiếc lá cuối cùng 
O Hen – ri
 ( 1862-1910) 
Mĩ
Truyện ngăn 
Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những nghệ sĩ nghèo 
Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần, hình ảnh chiếc lá cuối cùng 
Hai cây phong
Ai-ma-tốp 
( 1928)
Liên xô cũ
Truyện ngắn 
Tình yêu quê hương da diết gắn với câu chuyện hai cây phong và thầy giáo Đuy – sen thời thơ ấu của tác giả 
Miêu tả cây phong rất sinh động .Câu chuyện đậm chất hồi ức, ngòi bút đậm chất hội hoạ 
 II. PHẦN TIẾNG VIỆT 
 1.Công dụng của dấu câu
DẤU CÂU
CÔNG DỤNG
1.Dấu chấm
Dùng để kết thúc câu trần thuật
2.Dấu chấm hỏi
Kết thúc câu nghi vấn
3.Dấu chấm than
Kết thúc câu cầu khiến hoặc cảm thán.
4.Dấu phẩy
Phân cách các thành phần và bộ phận của câu.
5.Dấu chấm lửng
- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết 
- Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng
- Làm giản nhịp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm 
6.Dấu chấm phẩy
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp 
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
7.Dấu gạch ngang
- Báo trước bộ phận giải thích, chú thích trong câu 
- Báo trước lời thoại của nhân vật .
8. Dấu ngoặc đơn
- Đánh dấu phần chú thích (bổ sung, giải thích, thuyết minh)
9.Dấu hai chấm
- Báo trước phần giải thích thuyết minh cho một phần trước đó.
- Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời thoại.
10.Dấu ngoặc kép
- Đánh dấu từ ngữ , câu , đoạn dẫn trực tiếp 
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai 
- Đánh dấu tên tác phẩ , tờ báo, tạp chí , tập san  dẫn trong câu văn
2. Từ vựng: 
a,Cấp độ khái quát nghĩa của từ 
- Một từ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác 
VD : Cá có ngĩa rông hơn cá thu, cá heo.
Một từ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khác 
VD :Chợ Bến Thành có nghĩa hẹp hơn chợ. 
- Tính chất rộng , hẹp của nghĩa từ ngữ là tương đối vì nó phụ thuộc vào phạm vi nghĩa của từ.
VD : Từ cây có nghĩa hẹp hơn từ thực vật nhưng rộng hơn nghĩa của từ cây xoài.
b, Trường từ vựng: Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa . 
VD : tàu, xe, thuyền, máy bay cùng trường tư vựng về phương tiện giao thông 
c, Từ tượng hình , từ tượng thanh 
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ hoạt động, trạng thái của sự vật ( VD: lom khom, phấp phới)
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người (VD: ríu rít, ào ào)
d, Từ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Từ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định (VD: bắp, trái, vô )
- Biệt ngữ xh là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội ( VD tầng lớp học sinh:ngỗng, gậy )
e, Nói quá : Là biện phát tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật , hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh , gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm (VD: Nhanh như cắt )
g, Nói giảm nói tránh : Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển , tránh gây cảm giác quá đau buồn , ghê sợ , nặng nề ; tránh thô tục , thiếu lịch sự
VD : Chị ấy không còn trẻ lắm 
3.Ngữ pháp 
a,Trợ từ , Thán từ :Trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật , sự việc được nói đến trong câu 
VD : Lan sáng tác những ba bài thơ. 
- Thán từ là những từ dùng làm dấu hiệu bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp 
VD : ô hay , tôi tưởng anh cũng biết rồi !
b, Tính thái từ:Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấ , câu cầu khiế , câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói .
 - Tình thái từ nghi vấn ( VD:Anh đọc xong cuốn sách này rồi à?)
- Tình thái từ cầu khiến (VD: Chớ vội!) 
- Tình thái từ cảm thán (VD: Tội nghiệp thay con bé!) 
- Tình thái từ biểu thị tình cảm cảm xúc ( VD:Con nghe thấy rồi ạ !)
c, Câu ghép : Câu ghép là câu có từ 2 cụm C-V trở lên và chúng không bao chứa nhau. Mỗi vế câu ghép có cấu tạo là một cụm C-V, nó được xem là một câu đơn.(VD : Gío thổi, mây bay, hoa nở) 
- Quan hệ giữa các vế trong câu ghép :Quan hệ bổ sung , nối tiếp , nguyên nhân – kết qủa (Vì trời mưa nên đường lầy lội) , tương phản (Mùa hè nhưng trời không nóng lắm)
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới:
 “Càng đến gần, những đàn chim đen bay kín trời, cuốn theo sau những luồng gió vút làm tôi rối lên, hoa cả mắt. Mỗi lúc, tôi lại nghe rõ tiếng chim náo động như tiếng xóc những rổ đồng tiền. Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những đầu cây mắm, cây chà là,trụi gần hết lá. Cồng cộc đứng trong tổ vươn cánh như tượng những người vũ nữ bằng đồng đen đang vươn tay múa. Chim già đẫy, đầu hối như những ông thầy tu mặc áo xám, trầm tư rụt cổ nhìn xuống chân. Nhiều con chim rất lạ to như con ngỗng đậu đến quằng nhánh cây.”
 	(Theo Đoàn Giỏi – Đất rừng phương Nam)
Tìm các từ ngữ thích hợp có trong đoạn văn trên để điền vào trường từ vựng chỉ hoạt động của các loài chim
Câu 2: Câu ghép là gì? Có mấy cách nối các vế câu trong một câu ghép? 
Câu 3: Nói giảm nói tránh là gì?
Câu 4: Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác.
Câu 5:Tìm và giải thích ý nghĩa của biện pháp nói quá trong các ví dụ sau:	
 a) Đau lòng kẻ ở người đi.
 	 Lệ rơi thấm đá tơ chia rủ tằm.(Nguyễn Du – Truyên Kiều)
b) Bát cơm chan đầy nước mắt
 	 Bay còn giằng khỏi miệng ta
 	 Thằng giặc Tây thằng chúa đất
 	 Đứa đè cổ đứa lột da (Nguyễn Đình Thi – Đất Nước)
c) Râu tôm nấu với ruột bầu
 	 Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon. (Ca dao)
d) Gặp nhau chưa kịp hỏi chào,
 	 Nước mắt đã trào, rơi xuống bỏng tay. (Ca dao)
Câu 6: Chép đoạn văn dưới đây và điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.
 Con chó nằm ở gậm phản bổng chốc vẫy đuôi rối rít( )tỏ ra dáng bộ vui mừng( )
 Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội( )
 Cái Tí, thằng Dần cũng vỗ tay reo( )
 ( )A( ) thầy đã về( )A( ) thầy đã về ( )
 Mặc hệ chúng nó ( )anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên t ... luật lệ giao thông (lạng lách, đánh võng, vượt đèn đỏ, coi thường việc đội mũ bảo hiểm. . .)
+ Thiếu hiểu biết về các quy định an toàn giao thông (lấy trộm ốc vít đường ray, chiếm dụng đường . . .)
+ Sự hạn chế về cơ sở vật chất (chất lượng đường thấp, xe cộ không đảm bảo an toàn...)
+ Đáng tiếc rằng, góp phần gây ra nhiều tai nạn giao thông, còn có những bạn học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
4. Hành động của tuổi trẻ học đường góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông:
+ Tham gia học tập luật giao thông đường bộ ở trường lớp. Ngoài ra, bản thân mỗi người phải tìm hiểu, nắm vững thêm các luật lệ và quy định đảm bảo an toàn giao thông.
+ Chấp hành nghiêm chỉnh quy định về an toàn giao thông: không lạng lách, đánh võng trên đường đi, không đi xe máy khi chưa có bằng lái, không vượt đèn đỏ, đi đúng phần đường, dừng đỗ đúng quy định, khi rẽ ngang hoặc dừng phải quan sát cẩn thận và có tín hiệu báo hiệu cho người sau biết, đi chậm và quan sát cẩn thận khi qua ngã tư...
+ Đi bộ sang đường đúng quy định, tham gia giúp đỡ người già yếu, người tàn tật và trẻ em qua đường đúng quy định. 
+ Tuyên truyền luật giao thông: trao đổi với người thân trong gia đình, tham gia các hoạt động tuyên truyền xung kích về an toàn giao thông để góp phần phổ biến luật giao thông đến tất cả mọi người, tham gia các đội thanh niên tình nguyện đảm bảo an toàn giao thông...
III. Kết bài :
- An toàn giao thông là hạnh phúc của mỗi người mỗi gia đình và toàn xã hội.
- Tuổi trẻ học đường với tư cách là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ tiên phong trong nhiều lĩnh vực, có sức khoẻ, có tri thức... cần có những suy nghĩ đúng đắn và gương mẫu thực hiện những giải pháp thiết thực để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. . .
Một vài số liệu thực tế:
Trong vòng 10 năm qua, số vụ tai nạn giao thông đã tăng gấp 4 lần. Theo điều tra chấn thương liên trường (VMIS), trong năm 2001 có 4.100 trẻ chết do tai nạn giao thông, tương đương với 11 trẻ chết 1 ngày. Tỷ lệ tử vong ở trẻ em trai gấp 2 lần tỷ lệ này ở trẻ em gái. Trong khi đó có 290.000 trẻ bị thương do tai nạn giao thông cũng trong 2001, tương đương với 794 trẻ/ngày. Tai nạn giao thông là nguyên nhân tử vong hàng đầu của trẻ em từ 15 tuổi trở lên.
Phần lớn trẻ 0-9 tuổi chết là người đi bộ. Đa số trẻ 10-14 tuổi chết khi đi xe đạp trong khi tất cả các ca tử vong ở đối tượng 15-19 tuổi là người đi xe máy.
Đề 3:
a. Mở bài :
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT]- Dẫn dắt 
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT]- Trích dẫn câu nói của M.Go-rơ-ki.
b.[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] Thân bài:
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT]- Gía trị của sách
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT]- Giới thiệu sách 
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT]- Sách là kiến thức, là con đường sống :
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] • Sách tổng kết nhiều kiến thức của nhân loại :khoa học tự nhiên, khoa học xã hội .
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] • Sách tái hiện cuộc sống đa dạng và phong phú của lòai ngươì .
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] • Sách giúp mình tự khám phá dân tộc, bản thân.
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] • Sách giúp con ngươì mơ ước, nuôi dưỡng khát vọng.
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT]- Phân biệt sách tốt, sách xấu 
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT]- Thái độ đối với sách:
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] • Đọc sách để bồi dưỡng kiến thức .
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] • Biết chọn sách .
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] • Biết cách đọc sách
c.[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] Kết bài:
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT]- Khẳng định tác dụng của sách.
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT]- Liên hệ bản thân.
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] *Môi trường và rác thải:
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] Ngày nay, trên thế giới, môi trường là vấn đề được quan tâm hàng đầu . Ở các quốc gia tiên tiến , vấn đề giữ gìn vệ sinh môi trường rất được chú trọng nên việc xả rác và nước thải bừa bãi hầu như không còn nữa. Người dân được giáo dục rất kỹ về ý thức bảo vệ môi trường sống xanh – sạch – đẹp. Đáng buồn thay, ở nước ta, hiện tượng vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng , không giữ gìn vệ sinh đường phố rất phổ biến. Việc làm này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường mà cụ thể ở đây là gây ô nhiễm môi trường. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về hiện tượng này.
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] Hiện tượng không giữ gìn vệ sinh đường phố có rất nhiều biểu hiện nhưng phổ biến nhất là vứt rác ra đường hoặc nơi công cộng . Ăn xong một que kem hay một chiếc kẹo , người ta vứt que, vứt giấy xuống đất . Uống xong một lon nước ngọt hay một chai nước suối , vứt lon , vứt chai ngay tại chỗ vừa ngồi mặc dù thùng rác để cách đó rất gần. Thậm chí khi ăn xong một tép kẹo cao su, họ cũng không mang đến thùng rác mà vo tròn rồi trét lên ghế đá và cứ thế bỏ đi chỗ khác. Công viên, nơi được xem là có bầu không khí trong lành, sạch đẹp, giúp con người thư giản, hay chùa chiền, vốn là nơi tôn nghiêm cũng không tránh khỏi hiện tượng này. Bến tàu, nhà ga, kênh rạch đâu đâu cũng có rác. Một biểu hiện phổ biến khác là một số tài xế chở gạch,đá phế thải ở các công trinh xây dựng đem đổ khắp nơi và cả trên dưới phố. Con người ta còn vô ý thức đến mức mang xác súc vật chết như chó, mèo, chuột, gia cầm như gà, vịt ném xuống hồ ,ao, sông rạch và ra đường. Ở một số hàng, quán bán trên vỉa hè người ta đổ tất cả đồ ăn dư thừa, nước rửa chén, bát xuống cống khiến cho nước thải bị ứ đọng ,cống bị tắt nghẽn. Thế nhưng hiện tượng xả rác đó còn lan sâu vào một tầng lớp trí thức trẻ ngày nay. Biểu hiện cụ thể ở một số sinh viên làm gia sư. Họ thường đứng ở các ngã ba, ngã tư đường để phát tờ rơi quảng cáo nhóm gia sư của mình một cách bừa bãi khiến khắp đường phố rải rác đầy những tờ rơi. Trong lớp học, sân học, học sinh cũng ngang nhiên xả rác ở hộc bàn, góc lớp, hành lang,... Nguy hiểm hơn cả là tình trạng bệnh viện chôn rác xuồng lòng đất ngay bên cạnh khu dân cư, hay mới đây là vụ nhà máy bột ngọt Vedan đã thải nước xuống dòng sông Thị Vải mấy chục năm biến dòng sông thành dòng sông chết.
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] Vậy do đâu mà hiện tượng xả rác bừa bãi lại tràn làn như vậy? nguyên nhân Đầu tiên là do những thói quen xấu lười biếng và lối sống lạc hậu ích kỷ chỉ nghĩ đến quyền lợi cá nhân của một số người . Họ sống theo kiểu 
[RIGHT]Trích từ: [/R
“Của mình thì giữ bo bo 
[RIGHT]Trích từ: [/RICủa người thì thả cho bò nó ăn ”
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] Họ nghĩ đơn giản rằng chỉ cần nhà mình sạch là được còn bẩn thì ai bẩn mặc ai . Những nơi công cộng không phải là của mình , vậy thì việc gì mà phải mất công gìn giữ. Cứ ném rác vội ra là xong, đã có đội vệ sinh lo dọn dẹp. Cách nghĩ như thế thật là thiểu cận và nguy hại làm sao. Nguyên nhân tiếp theo là do thói quen đã có từ lâu, khó sửa đổi, phải có sự nhắc nhở thì người ta mới không xả rác bừa bãi. Ở các lớp học, hằng ngày, các thầy cô và ban cán sự lớp phải thường xuyên nhắc nhở thì mới giữ cho lớp học sạch đẹp. Nhưng xã hội là một phạm vị rộng lớn hơn lớp học rất nhiều. Mọi người đều bận rộn với công việc của mình và không một ai có đủ thời gian để đi nhắc nhở từng người một . Không được nhắc nhở , con người ta lại quay về với thói quen trước kia . Việc giáo dục ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trường sống chưa được quan tâm đúng mức , chưa được tổ chức thường xuyên . Mặc dù trên các phương tiện thông tin đại chúng vẫn có những chương trình kêu gọi ý thức bảo vệ môi trường của con người nhưng chúng quá ít ỏi , không đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu và học hòi của người dân . Do đó mà trình độ hiểu biết của người dân còn thấp dẫn đến thái độ tuân thủ nội quy nơi công cộng chưa đi vào nề nếp. Một phần là do sự quản lý, kiểm soát của các cơ quan chức năng chưa chặt chẽ, kém hiệu quả, chưa có hình thức xử lý nghiêm khắc những cá nhân, đơn vị, công ty vi phạm, hay nói cách khác là biết mà làm ngơ. Cứ thử phạt thật nặng một người nào đó xả rác ra đường phố làm gương, thì còn ai dám xả rác nữa.
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] Với tình hình vứt rác bừa bãi hiện nay, thì những hậu quả kéo theo nó cũng không phải nhỏ. Trước tiên là gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Rác bị xả bừa bãi liên tục, ngày càng nhiều nếu không được thu dọn sẽ bốc mùi, gây ô nhiễm môi trường không khí. Nguồn nước bị ô nhiễm nặng do dân cư ven các con sông thải chất thải sinh hoạt xuống sông, tệ hại hơn, họ còn ném xác gia cầm bị H5N1 xuống sông. Người dân chẳng may sử dụng phải nguồn nước nay, hay sống gần những bải rác sẽ dễ mắc các bệnh về đường ruột, bệnh ngoài da, ệnh đau mắt hộtĐặc biệt gần đây ở nước ta có nhiều người tử vong vì bị tiêu chảy cấp do nhiễm khuẩn tả từ nước bị ô nhiễm. Về vấn đề kinh tế mà nói, ngành chịu ảnh hưởng nhiều nhất là ngành nuôi trồng thủy sản. Do môi trường sinh thái bị ô nhiễm, cá tôm chết nhiều hoặc bị bệnh tác hại nghiêm trọng đến sản lượng, kinh tế người dân và tốn kém nhiều tiền bạc trong việc cải tạo môi trường. Rác trong lớp học, sân trường, nếu không thu dọn kịp thời sẽ bốc mùi hôi thối khó chịu, ảnh hưởng đến sức khỏe và sự tiếp thu bài của học sinh, sự truyền đạt kiến thức của giáo viên và còn làm ảnh hưởng đến vẻ đẹp của ngôi trường. Và độc hại hơn cả, là rác thải y tế với những mầm bệnh ung thư, nước nhiễm chì, nhiễm bẩn. Rác tồn đọng, ứ lại trên các kênh rạch, cống rãnh gây nên ngập lụt vào mùa mưa gây ảnh hưởng đến đời ống của người dân, nhà nước, địa phương phải tốn thêm một khoản chi phí không nhỏ để thuê nhân công thu dọn, nạo vét, khai thông cống rãnh, ao hồ, kênh rạch. Và một thiệt thòi đối với nước ta nếu hiện tượng xả rác còn tràn lan là sẽ để lại ấn tượng không tốt đẹp cho khách du lịch. Thử hỏi còn ai dám đến tham quan một đất nước đầy rác ngoài phố, mùi hôi khó chịu, mất vệ sinh!!? Lúc ấy, chúng ta sẽ mất một nguồn lợi khá lớn về du lịch.
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] Vậy làm thế nào để giảm thiểu được hiện tượng xả rác này. Nhà trường phối hợp với các ban ngành thướng xuyên nhắc nhở, tuyên truyền, kiểm tra ý thức tự giác của mọi người về việc giữ gìn vệ sinh. Nên có những hình thức khiển trách đúng mức đối với những học sinh có thói quen vứt rác bừa bãi. Đối với người dân vi phạm thì họp tổ dân phố kiểm điểm. Còn công ty . Tốt nhất là các Cty nào vi phạm thì thẳng tay phạt nặng, rút giấy phép hoạt động cơ quan nhà nước cần đưa ra những bộ luật thật cụ thể về vấn đề xâm hại môi trường. 
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] Hành vi xả rác nơi công cộng đang là vấn đề đau đầu của các cơ quan chức năng bởi mức hiệt hại của nó đối với XH, Bảo vệ môi trường là bảo vệ sự sống của mọi người, vì vậy mỗi người chúng ta cần có ý thức, góp phần chung tay xây dựng một môi trường xanh-sạch-đẹp
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT] 
[RIGHT]Trích từ: [/RIGHT][RIGHT]Trích từ: [/RIGHT][RIGHT]Trích từ: [/RIGHT]
PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong phu dao 8 2012.doc