Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học tại trường THCS Phan Bội Châu – Krông Buk nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học tại trường THCS Phan Bội Châu – Krông Buk nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

 LỜI NÓI ĐẦU

Trước tình hình thế kỷ XXI, thế kỷ của sự bùng nổ kỳ diệu về trí tuệ của loài người thì giáo dục (GD) đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia. Nhất là khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Vấn đề đặt ra với ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) là phải chuẩn bị cho thế hệ trẻ như thế nào để đáp ứng được yêu cầu của những thập niên đầu thế kỷ nhằm thích ứng với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, tham gia tích cực vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất nước. Trong những năm qua, GD&ĐT cả nước đã đạt được những thành tựu nhất định. Cùng với việc nâng cao trình độ học vấn và phát triển nhân cách cho các thế hệ học sinh, ngành GD&ĐT đã góp phần đắc lực vào việc đào tạo nguồn nhân lực, trong đó có một bộ phận là nguồn nhân lực chất lượng cao. Song nhìn chung, do những khó khăn, bất cập cả về chủ quan và khách quan dẫn đến chất lượng và hiệu quả GD vẫn còn những hạn chế so với yêu cầu của giai đoạn cách mạng mới. Hiện tại trường THCS Phan Bội Chõu đang đứng trước các mâu thuẫn cần giải quyết:

1. Mâu thuẫn giữa yêu cầu của sự nghiệp GD&ĐT, của công cuộc CNH-HĐH đất nước với khả năng chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ, giáo viên và với điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện có.

2. Mâu thuẫn giữa thói quen học tập theo kiểu bị động, đối phó với yêu cầu đổi mới phương pháp học tập tích cực, kết hợp với tự nghiên cứu của học sinh.

3. Mâu thuẫn giữa yêu cầu tăng cường xã hội hoá giáo dục với sức ỳ tâm lý của

xã hội còn tồn tại sau một thời gian dài sống trong chế độ bao cấp.

 Xuất phát từ thực tiễn công tác, tôi nhận thấy: để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trong đó trọng tâm là nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường, đũi hỏi người Hiệu trưởng cần thiết phải học tập nghiên cứu về cơ sở lý luận, tìm hiểu tình hình thực tế về chất lượng giỏo dục hiện tại, đề xuất những biện pháp quản lý hiợ̀u quả nhằm đáp ứng yờu cầu xã hội. Đó là lí do tụi chọn đề tài : “Biện phỏp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học tại trường THCS Phan Bội Châu – Krông Buk nhằm nâng cao chất lượng giáo dục”

 

doc 15 trang Người đăng thu10 Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học tại trường THCS Phan Bội Châu – Krông Buk nhằm nâng cao chất lượng giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỜI NểI ĐẦU
Trước tỡnh hỡnh thế kỷ XXI, thế kỷ của sự bùng nổ kỳ diệu về trí tuệ của loài người thỡ giáo dục (GD) đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia. Nhất là khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Vấn đề đặt ra với ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) là phải chuẩn bị cho thế hệ trẻ như thế nào để đáp ứng được yêu cầu của những thập niên đầu thế kỷ nhằm thích ứng với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, tham gia tích cực vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất nước. Trong những năm qua, GD&ĐT cả nước đã đạt được những thành tựu nhất định. Cùng với việc nâng cao trình độ học vấn và phát triển nhân cách cho các thế hệ học sinh, ngành GD&ĐT đã góp phần đắc lực vào việc đào tạo nguồn nhân lực, trong đó có một bộ phận là nguồn nhân lực chất lượng cao. Song nhìn chung, do những khó khăn, bất cập cả về chủ quan và khách quan dẫn đến chất lượng và hiệu quả GD vẫn còn những hạn chế so với yêu cầu của giai đoạn cách mạng mới. Hiện tại trường THCS Phan Bội Chõu đang đứng trước các mâu thuẫn cần giải quyết:
1. Mâu thuẫn giữa yêu cầu của sự nghiệp GD&ĐT, của công cuộc CNH-HĐH đất nước với khả năng chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ, giáo viên và với điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện có.
2. Mâu thuẫn giữa thói quen học tập theo kiểu bị động, đối phó với yêu cầu đổi mới phương pháp học tập tích cực, kết hợp với tự nghiên cứu của học sinh.
3. Mâu thuẫn giữa yêu cầu tăng cường xã hội hoá giáo dục với sức ỳ tâm lý của 
xã hội còn tồn tại sau một thời gian dài sống trong chế độ bao cấp.
	Xuất phát từ thực tiễn công tác, tôi nhận thấy: để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trong đó trọng tâm là nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường, đũi hỏi người Hiệu trưởng cần thiết phải học tập nghiên cứu về cơ sở lý luận, tỡm hiểu tỡnh hỡnh thực tế về chất lượng giỏo dục hiện tại, đề xuất những biện pháp quản lý hiợ̀u quả nhằm đáp ứng yờu cầu xã hội. Đú là lớ do tụi chọn đề tài : “Biện phỏp quản lý của Hiệu trưởng đụ́i với hoạt đụ̣ng dạy học tại trường THCS Phan Bụ̣i Chõu – Krụng Buk nhằm nâng cao chất lượng giáo dục”
 Rất mong sự gúp ý của Hội đồng khoa học và đồng nghiệp
I. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ
1/ Lý do chọn đề tài :
1.1Cơ sở lý luận:
- Quan điểm của Đảng về GD&ĐT trong giai đoạn cách mạng mới.
+ Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X đã khẳng định: “Đổi mới tư duy giáo dục một cách nhất quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý để tạo được chuyển biến cơ bản và toàn diện của nền giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực và thế giới; khắc phục cách đổi mới chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể thiếu kế hoạch đồng bộ. Phấn đấu xây dựng nền giáo dục hiện đại, của dân, do dân và vì dân, bảo đảm công bằng về cơ hội học tập cho mọi người, tạo điều kiện để toàn thể xã hội học tập và học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước”. 
 ( Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia-năm 2006)
- Quan điểm và sự quản lý của Nhà nước về giáo dục.
	“ Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu và chuẩn về chất lượng, đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô, vừa tăng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục” ; “ Xây dựng và thực hiện chuẩn hoá đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục. Đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp về kiến thức, kỹ năng quản lý và rèn luyện phẩm chất đạo đức; đồng thời điều chỉnh, sắp xếp lại cán bộ theo yêu cầu mới phù hợp với phẩm chất và năng lực từng người”.
 (Dự thảo Chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2020, Bộ GD&ĐT, NXBGD – Hà Nội 2000) 
 Căn cứ vào định hướng phát triển giáo dục Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Đăk Lăk lần thứ XIV và Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Krụng Buk lần thứ XIII, Chi bộ trường THCS Phan Bội Chõu nhiệm kỳ 2008-2010
- Quan điểm của nhà trường về chỉ đạo thực hiện “Kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục 2010- 2015. Tầm nhỡn 2005 của trường THCS Phan Bội Chõu” 
 * Phấn đấu về Chỉ tiờu Đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn: 
- Năng lực chuyờn mụn của cỏn bộ quản lý, giỏo viờn và cụng nhõn viờn 
được đỏnh giỏ khỏ, giỏi trờn 80%.
- 100% CBQL, GV, NV sử dụng thành thạo mỏy tớnh.
- Số tiết dạy sử dụng cụng nghệ thụng tin trờn 20% .
- Cú trờn 50% cỏn bộ quản lý và giỏo viờn, trong đú cú ớt nhất 01 người trong Ban Giỏm hiệu cú trỡnh độ Đại học.
- Phấn đấu 100% tổ trưởng chuyờn mụn cú trỡnh độ Đại học
 	- Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, chỉ đạo chuyên môn, nghiệp vụ và dạy học đạt hiệu quả.
 1.2 Cơ sở thực tiễn:
Trường THCS Phan Bội Chõu -Krụng Buk được thành lập theo Quyết định số 5704/QĐ-UB ngày 23/ 8/2005, của Chủ tịch UBND huyện Krụng Buk.
 Trường được tọa lạc trên một triền đồi thuộc địa bàn xã Chư Kbụ- Krụng Buk, cỏch trục đường quốc lộ 14 khoảng 400m, cỏch trụ sở Ủy ban nhõn dõn xó Chư Kbụ khoảng 350m với diện tớch 8 872m2, trường đó trồng được nhiều cây xanh xung quanh và cõy cảnh trong sân trường, tạo cảnh quan trường “Xanh-Sạch-Đẹp”, là môi trường lý tưởng cho công tác giáo dục. 
- Những điểm mạnh:
+ Trường luụn được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo tạo điều kiện thuận lợi cả về vật chất lẫn tinh thần cho giáo viên và học sinh.
+ Đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, cụng nhõn viờn: Trẻ, năng động, nhiệt tỡnh, cú trỏch nhiệm, yờu nghề, gắn bú với nhà trường mong muốn nhà trường phỏt triển, chất lượng chuyờn mụn và nghiệp vụ sư phạm vững vàng, đa số đỏp ứng được yờu cầu đổi mới giỏo dục. Đội ngũ gồm 34 đồng chớ; trong đú: BGH 2, giỏo viờn 27, nhõn viờn 5. Trỡnh độ chuyờn mụn: 100% đạt chuẩn và trờn chuẩn, trong đú cú 8 Đại học, 9 đ/c đang theo học Đại học. Trường cú 01 chi bộ Đảng với 08 Đảng viờn, Chi bộ luụn đạt trong sạch vững mạnh; cú 01 tổ chức Cụng đoàn với 34 Cụng đoàn viờn, Cụng đoàn trường luụn đạt Cụng đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc; Cú 1 chi đoàn với 23 đoàn viờn và luụn cụng nhận chi Đoàn cơ sở vững mạnh; Liờn đội gồm 507 đội viờn, hàng năm đạt liờn đội khỏ và vững mạnh.
+ Cụng tỏc tổ chức quản lý của BGH: Tận tõm, cú tầm nhỡn khoa học, năng 
động, sỏng tạo. Kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn cú tớnh khả thi, sỏt thực tế. Cụng tỏc tổ chức triển khai kiểm tra đỏnh giỏ sõu sỏt, thực chất và đổi mới, được sự tin tưởng cao của cỏn bộ, giỏo viờn, cụng nhõn viờn nhà trường. 
+ Cơ sở vật chất bước đầu đó đỏp ứng được yờu cầu dạy và học thụng thường trong giai đoạn hiện tại (tuy nhiờn bàn ghế học sinh chưa đồng bộ, phũng thớ nghiệm – thực hành, phũng học bộ mụn chưa cú, phũng học để dạy tăng ca chưa cú, phũng làm việc cũn thiếu nhiều)
+ Về tài chớnh: Đó được giao tự chủ ngõn sỏch 2009, 2010, đảm bảo chế độ và quyền lợi cho đội ngũ.
+ Thành tớch chớnh: Từ những năm đầu tiờn thành lập cho đến nay nhà trường đó khẳng định được vị trớ trong ngành giỏo dục huyện nhà, đó được học sinh và phụ huynh học sinh tin cậy:
Năm học 2005 – 2006: đạt danh hiệu Trường tiờn tiến
Năm học 2006 – 2007: đạt danh hiệu Trường tiờn tiến
Năm học 2007 – 2008: đạt danh hiệu Trường tiờn tiến xuất sắc
Năm học 2008 – 2009: đạt danh hiệu Trường tiờn tiến xuất sắc 
- Những điểm hạn chế cần giải quyết:
+ Giáo viên Chưa đồng bộ, thiếu giáo viên môn Anh Văn, thừa giỏo viờn mụn Vật Lý và môn Húa học; Chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên: năng lực chuyên môn và chất lượng các giờ lên lớp không đồng đều, việc phát huy trí tuệ tập thể còn hạn chế ; phương pháp dạy học nhìn chung chậm được cải tiến theo xu hướng hiện đại.
+ Cơ sở vật chất chưa đỏp ứng phục vụ dạy học.
+ Về tài chớnh: Nguồn NS cấp cho các hoạt động nhà trường còn eo hẹp.
+ Ban Giỏm hiệu: Chưa được quyền chủ động tuyển chọn được giỏo viờn, nhõn viờn cú năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ và tinh thần trỏch nhiệm cao. Kinh nghiệm quản lý cũn cú phần hạn chế.
 - Nguyên nhân hạn chế tồn tại.
*Nguyờn nhõn khách quan:
- Giáo viên đào tạo ở các hệ khác nhau: Cao đẳng, Đại học tổng hợp, chính quy, tại chức, chuyên tu,từ xa... thiếu đồng bộ về kiến thức và nghiệp vụ;
- Các thiết bị, đồ dùng dạy học, bàn ghế học sinh kộm chất lượng. Các phòng chức năng chưa cú như phòng học bộ môn, phòng thí nghiệm thực hành, phòng 
kho, phòng thư viện; Chưa cú đủ phũng ở cho GV nội trỳ, GV phải thuờ ở ngoài; 
- Tổng kinh phí hoạt động giao dự toỏn năm 2010 của trường là: 1.278.000.000đ. Với nguồn kinh phí như vậy cho trường mới thành lập thì gặp không ít khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động nghiệp vụ thường xuyên, tham quan học tập, cho GV đi học nâng cao trình độ, tăng cường CSVC và TB dạy học.
- BGH làm việc chủ yếu bằng kinh nghiệm của bản thõn, bằng kiến thức tự học là chủ yếu do đú tốn kộm về cụng sức mới cú được kết quả nờu trờn.
* Nguyờn nhõn chủ quan:
- Một số ít giáo viên chưa tâm huyết với nghề, không chịu học hỏi, tự học trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, việc thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực còn chuyển biến chậm, việc tự làm ĐDDH chưa thường xuyên, việc áp dụng công nghệ tin học và các phần mềm trong dạy học còn ít..
- Hiệu trưởng nhà trường mới được học quản lý đầu năm học 2009-2010, Phú hiệu trưởng chưa qua các lớp đào tạo về nghiệp vụ 
2/ Mục đớch nghiờn cứu đề tài:
Thực hiện chủ đề năm học “ Đổi mới cụng tỏc quản lý- Nõng cao chất lượng giỏo dục” góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, yêu cầu của công cuộc CNH - HĐH đất nước.
3/ Đối tượng nghiờn cứu của đề tài:
Đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn trường THCS Phan Bội Chõu
4/ Phạm vi nghiờn cứu đề tài:
Sỏng kiến kinh nghiệm này được nghiờn cứu trong phạm vi trường THCS Phan Bội Chõu năm học 2009-2010.
5/ Phương phỏp nghiờn cứu đề tài:
	- Phương phỏp tỡm hiểu, quan sỏt
	- Phương phỏp thống kờ và tổng kết kinh nghiệm 
II. PHẦN NỘI DUNG
1. “Biện phỏp quản lý của Hiệu trưởng đụ́i với hoạt đụ̣ng dạy học tại trường THCS Phan Bụ̣i Chõu – Krụng Buk nhằm nâng cao chất lượng giáo dục”
Trờn cơ sở những hạn chế và tồn tại nêu trên, kết hợp với đánh giá thực trạng công tác quản lý của Hiệu trưởng trường THCS Phan Bội Chõu; Căn cứ cỏc cơ sở lý luận, tụi xin đề xuất một số biện pháp quản lý của hiợ̀u trưởng ở trường THCS như sau:
1.1 Biện phỏp quản lý, Giỏo dục nõng cao nhận thức chớnh trị, tư tưởng cho giỏo viờn 
	- Tổ chức cho cỏn bộ, giỏo viờn học tập Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ X, nghiờn cứu nhiệm vụ của giỏo dục đào tạo mà Đại hội Đảng đó định hướng; từ đú nõng cao tinh thần trỏch nhiệm, ý thức tự giỏc trong cụng tỏc giảng dạy.
	- Xõy dựng chương trỡnh hành động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh”,  ...  mạnh mẽ, không ngại va chạm, dám đấu tranh tự phê bình và phê bình.
Để việc chọn tổ trưởng chuyên môn được chính xác, đầu mỗi năm học, trên cơ 
sở kết quả công tác và uy tín của từng giáo viên trong các năm học trước gần nhất, 
tụi tổ chức tham khảo ý kiến của các đoàn thể, quần chúng, lấy phiếu tín nhiệm trong đội ngũ giáo viên trước khi quyết định chính thức.
Với lực lượng giáo viên hiện có, nhà trường đó cơ cấu thành 3 tổ chuyên môn là Tổ Toỏn -Tin- Lý- Kỷ - Húa ; Tổ Văn ĐĐ-GDCD -Anh Văn; Tổ Sinh-Thể - Địa-Kỷ-Nhạc - Mĩ. Các tổ ghép môn lại được cơ cấu thành các nhóm GV cùng bộ môn. Mỗi tổ chuyên môn có 1 tổ trưởng, 1 tổ phó để giúp Hiệu trưởng điều hành việc thực hiện nhiệm vụ dạy học và các hoạt động giáo dục khác của tổ, tư vấn cho Hiệu trưởng các công việc liên quan đến công tác của tổ và của nhà trường.
Trong công tác quản lý của Hiệu trưởng, tụi đã phân công trách nhiệm rõ ràng đối với nhiợ̀m vụ quản lý của tổ trưởng; giao quyền cụ thể để tổ trưởng chuyên môn chủ động trong việc thực hiện phần hành, chức trách, nhiệm vụ .
Hiệu trưởng phải quan tâm thực hiện tốt chế độ chính sách của Nhà nước đối với đội ngũ tổ trưởng; HT tập huấn nghiệp vụ quản lý và làm hồ sơ cho tổ trưởng .
Qui định cỏc loại hồ sơ của tổ chuyờn mụn và giỏo viờn theo điều lệ trường học, ngoài ra mỗi CBGV, NV phải cú sổ ghi chộp kiến thức tự học, tự bồi dưỡng;
 Hướng dẫn cho tổ trưởng xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ GD&ĐT và kế hoạch năm học của nhà trường.
Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tổ theo các quy định của Bộ GD&ĐT và ba rem thi đua của Phũng GD & ĐT.Tổ chuyên môn sinh hoạt 2 tuần một lần.
 Xây dựng kế hoạch kiểm tra thường xuyên hoạt động của các tổ chuyên môn.
 Động viờn GV tự sắp xếp thời gian học thờm tiờ́ng Anh, tin học để thi chứng chỉ; Thành lọ̃p ban CNTT đờ̉ hụ̃ trợ giúp đỡ GV và BGH hoàn thành tụ́t nhiợ̀m vụ; Cắt cử 1 giỏo viờn dạy bồi dưỡng về tin học cho toàn thể hội đồng, giỳp giáo viên sử dụng thành thạo máy vi tính trong một số công việc, biết khai thác thông tin trên mạng Internet, từng bước để giáo viên biết sử dụng công nghệ thông tin vào cụng tỏc và hoạt động giảng dạy; 
- Tạo điều kiện đi học và khen thưởng động viờn cho mỗi CBGV, NV tự học 
có bằng tốt nghiệp trờn chuẩn là 1 000 000đ; Sắp xếp bố trớ cho HT, P.HT được đi học quản lý. 
- Trong năm học bắt buộc mỗi CBGV,NV phải có một bản kinh nghiệm hoặc sáng kiến trong đổi mới về công tác quản lý, dạy học. Hiệu trưởng tổ chức hướng dẫn cho CBGV,NV biết phương phỏp viết SKKN và Barem chấm SKKN của phũng GD. Những SKKN xuất sắc được nhà trường khen thưởng cú giỏ trị cao đồng thời tổ chức bỏo cỏo cho đơn vị được nghe, được đỏnh giỏ, gúp ý bổ sung trước khi gửi lên Hội đồng khoa học của ngành xét khen thưởng.
1.5 Biện phỏp Quản lý và sử dụng cơ sở vật chất, phương tiệnthiết bị dạy học.
- Mỗi năm học HT cú quyết định thành lập và giao nhiệm vụ cho ban CSVC, xây dựng kế hoạch về phỏt triển, sửa chữa cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo trên cơ sở đề nghị của tổ chuyên môn; 
- Trong mua sắm trang thiết bị, ưu tiên cho mua sắm trang thiết bị dạy học giúp cho việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học. Về tài liệu tham khảo các môn, dành cho các tổ chuyên môn chủ động trong việc triển khai mua sắm theo nhu cầu và theo định mức kinh phí của quy chế chi tiêu nội bộ.
- Thường xuyên kiểm tra việc bảo quản các trang thiết bị dạy học, sổ theo dõi việc sử dụng các trang thiết bị dạy học của cán bộ thiết bị, thí nghiệm.
- Chỳ trọng cụng tỏc quan hệ ngoại giao để cú sự quan tâm đầu tư của UBND huyện, phòng tài chính-Kế hoạch, phũng GD huyện và phụ huynh học sinh về kinh phí cho việc tăng cường cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học.
1.6 Biện phỏp quản lý chỉ đạo công tác thi đua dạy tốt học tốt- khen thưởng, động viên sự phấn đấu của giáo viên và học sinh.
- Đầu mỗi năm học, Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Hội đồng thi đua khen thưởng và chủ tịch cụng đoàn tổ chức đăng ký phấn đấu danh hiệu thi đua, xuất phát từ ý thức tự giác phấn đấu của giáo viên;
- Nhà trường đặt ra các yêu cầu và chế độ khen thưởng để giáo viên phấn đấu. 
- Xây dựng tiêu chuẩn thi đua và tiến hành bình xét, phân loại cán bộ, giáo 
viên hàng tháng, nội dung chủ yếu trong thi đua tháng là : Phẩm chất chớnh trị, đạo 
đức lối sống; Năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ; Cụng tỏc hoạt động xó hội và hoạt động phong trào;
- Sau mỗi tháng, Hội đồng thi đua tiến hành bình xét, xếp loại cán bộ, giáo viên và thực hiện khen thưởng theo Quy chế chi tiêu nội bộ (Thỏng, học kỳ, năm học và danh hiệu đạt được)
- Kết thúc mỗi học kỳ, năm học, căn cứ kết quả thi đua cỏc phong trào, cỏc 
hội thi của giỏo viờn cũng như học sinh Hội đồng thi đua nhà trường tiến hành bình xét các danh hiệu thi đua theo quy định của Nhà nước để gửi lờn cấp trờn khen thưởng đồng thời tổ chức khen thưởng và tụn vinh cỏc thành tớch cỏ nhõn cũng như tập thể vào dịp ngày 19/5 hàng năm tại đơn vị. 
2. So sỏnh kết quả vận dụng cỏc biện phỏp:
Những năm khi chưa ỏp dụng
Năm học 2009-2010 khi đó ỏp dụng
Biện phỏp 1
- CBGV thờ ơ, vụ trách nhiợ̀m , thọ̃m chí sau Hụ̣i Nghị CNVC có nhiờ̀u GV khụng biờ́t được nụ̣i dung gì của hụ̣i nghị
- Nhiờ̀u GV chỉ biờ́t kờu ca, phàn nàn, đòi hỏi và trách cứ người khác, khụng lo trau dụ̀i, rèn luyợ̀n bản thõn. Đờ́n lớp cho qua chuyợ̀n, chờ đờ́n tháng nhọ̃n đủ lương là được
- Mụ̃i CB,GV tìm tòi, nghiờn cứu tài liợ̀u đờ̉ góp ý kiờ́n tham gia thảo luọ̃n vờ̀ viợ̀c nõng cao chṍt lượng giáo dục, từ đó họ có trách nhiợ̀m cao vờ̀ biợ̀n pháp thực hiợ̀n ý kiờ́n của mình đã đờ̀ xuṍt 
- Ngoài lương tháng, mụ̃i GV đã xõy dựng cho mình được lương tõm nghờ̀ nghiợ̀p, yờu trường, yờu nghờ̀, tin tưởng vào ngày mai tươi sáng và đõ̀u tư nõng cao uy tín nghờ̀ nghiợ̀p
Biện phỏp 2
- GV khụng biết lập kế hoạch là gỡ nờn thường sao chộp kế hoạch của nhau vào sổ để cú sổ cho cỏc bộ phận kiểm tra.
- CBGV,NV đó cú khả năng xây dựng kế hoạch khoa học, thực chất, có hiệu quả, không mang tính hình thức, đối phó. 
 Thực hiện được kỷ cương, nề nếp dạy học trong trường, 
Biện phỏp 3
- Nhiều GV lo lắng, mơ hồ về đổi mới phương phỏp dạy học
-Hoạt động chuyờn mụn đó trở thành nề nếp, Mỗi GV đó vận dụng vững vàng phương phỏp mới vào dạy học
Biện phỏp 4
- Cỏc tổ trưởng bị động về kế hoạch, nhiệm vụ của mỡnh, trụng chờ HT triển khai, chộp nguyờn xi nội dung của HT
 - Tổ chuyên môn, đó chủ động xõy dựng kế hoạch chi tiết, thực hiện tốt việc quản lý toàn diện công tác chuyên môn của mỡnh 
- BGH được học QL
- CBGV,NV tham gia học trờn chuẩn ngày càng nhiều
Biện phỏp 5
- GV và HS lạ lẫm và coi mỏy vi tớnh cũng như mỏy chiếu là một loại mỏy múc quỏ cao siờu
 - Mỗi CBGV, NV đó sử dụng được các trang thiết bị như mỏy vi tớnh, mỏy chiếuđã góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng dạy học, 
Biện phỏp 6
- GV cũng như HS khụng cú động lực phấn đấu vươn lờn, được chăng hay chớ;
- Khụng khắc phục được khú khăn về đời sống vật chất cũng như tinh thần cho GV;
- Khụng khớ thi đua trầm lắng
 Thi đua - khen thưởng vừa có tác dụng kích thích mọi người về tinh thần thái độ lao động, học tập nghiêm túc, có hiệu quả; vừa có tác dụng nâng cao mức sống, giải quyết được nhu cầu vật chất của giáo viên.
III. PHẦN KẾT LUẬN
Kết quả của 6 biện pháp quản lý đó thực hiện của tụi đó ỏp dụng ở trờn có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một thể thống nhất nhằm nâng cao chất lượng GD ở trường THCS Phan Bội Chõu .
- Biợ̀n pháp 1 mang tính nhọ̃n thức vờ̀ tinh thõ̀n trách nhiợ̀m, vờ̀ đạo đức nghờ̀ nghiợ̀p, tình yờu nghờ̀ chính là tình yờu Tụ̉ quụ́c từ đó họ có trách nhiợ̀m cao trong viợ̀c thực hiợ̀n mọi nhiợ̀m được giao.
- Biện pháp 2 mang tính pháp quy, bắt buộc mọi giáo viên phải thực hiện;
- Biện pháp 3 thể hiện xu thế tất yếu của GD&ĐT trong giai đoạn cách mạng mới, tạo ra sự biến đổi về chất của hoạt động dạy học trong các nhà trường;
- Biện pháp 4 tác động đến các giáo viên cốt cán của trường. Sự trưởng thành của bộ phận giáo viên này sẽ ảnh hưởng quan trọng đến toàn bộ đội ngũ giáo viên nhà trường, tạo nề nếp và khí thế tốt cho công tác dạy học. việc nâng cao tiềm năng cho đội ngũ giáo viên, để mọi giáo viên tham gia hỗ trợ nhau trong giảng dạy chuyên môn, tạo nên sức mạnh tập thể, nâng cao đáng kể chất lượng bài giảng.
- Biện pháp 5 có tác dụng tạo điều kiện về vật chất cho các hoạt động của nhà trường nói chung và hoạt động dạy học nói riêng. Quản lý tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trong điều kiện tài chính còn nhiều khó khăn hiện nay sẽ giúp sử dụng hợp lý nguồn lực tài chính để trang cấp các phương tiện dạy học thiết yếu, đáp ứng ngày càng tốt yêu cầu của việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học, góp 
phần nâng cao chất lượng dạy học trong trường.
- Biện pháp 6 có tác dụng kích thích tự giác, tích cực của giáo viên trong công tác giảng dạy, đánh vào lòng tự trọng và danh dự của người giáo viên.
Trong 6 biện pháp thì mỗi biện pháp đều vừa là tiền đề, vừa là hệ quả của các biện pháp còn lại. Do đó trong việc tăng cường các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng vờ̀ hoạt đụ̣ng dạy học, tụi đã thực hiện đầy đủ, hài hoà cả 6 biện pháp.
* Kiến nghị:
- Đối với phũng GD& ĐT Krụng Buk
+ Tổ chức thi công chức hàng năm để chọn được các giáo viên có năng lực 
thực sự cho các trường học, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả GD; 
+ Kịp thời trang bị, thay thế các thiết bị hư hỏng cho cỏc đơn vị hàng năm; Hỗ trợ cho nhà trường thờm 08 mỏy tớnh và 01 mỏy chiếu để phục vụ dạy mụn tin học năm 2001 -2011. 
- Đối với UBND huyện Krụng Buk.
 Quan tõm đầu tư xõy dựng CSVC cho cỏc trường học .
- Đối với UBND xã Chư Kbụ.
+ Xõy dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện cụng tỏc ANTT trường học;
+ Kết hợp với nhà trường trong việc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ giáo dục học sinh trên địa bàn, thông tin tuyên truyền các văn bản của ngành giáo dục và các ngành liên quan đến quần chúng nhân dân;
+ Quản lý tốt các điểm vui chơi, giải trí, đặc biệt là quán Internet, Bi-a;
 Trờn đõy là : “Biện phỏp quản lý của Hiệu trưởng đụ́i với hoạt đụ̣ng dạy học tại trường THCS Phan Bụ̣i Chõu – Krụng Buk nhằm nâng cao chất lượng giáo dục” .
Kớnh mong cỏc quớ cấp gúp ý, giỳp hiệu trưởng trường THCS Phan Bội chõu hoàn thành tốt hơn cụng tác quản lý trường học.
 NGƯỜI VIẾT
 Lờ Thị Huệ
MỤC LỤC

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN du thi co Hue THCS Phan Boi Chau.doc