Bài giảng Môn Ngữ văn 6 - Tuần 1 - Tiết 1,2 : Văn bản: bài học đường đời đầu tiên

Bài giảng Môn Ngữ văn 6 - Tuần 1 - Tiết 1,2 : Văn bản: bài học đường đời đầu tiên

. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

 - cảm nhận được ý nghĩa nội dung và hình thức của văn bản.

 + Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác, khiến người ta phải ân hận suốt đời.

 + Cần sống thân ái đoàn kết với mọi người.

 - Thấy được nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, lời kể ở ngôi thứ nhất rất tự nhiên, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình

 

doc 162 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1972Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môn Ngữ văn 6 - Tuần 1 - Tiết 1,2 : Văn bản: bài học đường đời đầu tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần1, tiết 1,2 ND: 23/8/2010
Văn bản: bài học đường đời đầu tiên
( Trích Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài) 
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:
 - cảm nhận được ý nghĩa nội dung và hình thức của văn bản.
 + Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác, khiến người ta phải ân hận suốt đời.
 + Cần sống thân ái đoàn kết với mọi người.
 - Thấy được nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, lời kể ở ngôi thứ nhất rất tự nhiên, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình
II. Chuẩn bị
- GV : Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh về bài "Bài học đường đời đầu tiên" .
- HS : Soạn bài theo câu hỏi ở sgk.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra bài cũ.(5p) Kiểm tra bài cũ (vở soạn)
3.Bài mới:(34p) Giới thiệu bài mới: Tô Hoài là nhà văn chuyên viết chuyện ngắn cho thiếu nhi. Các tác phẩm của ông đều là những tác phẩm mang màu sắc tưởng tượng phong phú. ''Dế mèn phiêu lưu kí'' cũng là một trong những tác phẩm như vậy. Truyện vô cùng hấp dẫn nên đã được chuyển thành phim và dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một đoạn trích trong tác phẩm dài này.
Hoạt động của giáo viên
HĐ1(10p) HD tìm hiểu mục 1
- H: Hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả?(GVgiới thiệu ảnh chân dung t/g ) 
- H: Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm ?
- GV đọc mẫu 
- Gọi 2 HS (mỗi HS đọc 1 phần)
 ăkể lại bằng lời văn của mình..
- Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK.
- Đọc chú thích * 
- H: truyện được chia làm mấy phần? em hãy nêu nội dung chính được kể trong mỗi phần truyện?
- H: Truyện được kể bằng lời nhân vật nào? được kể bằng ngôi thứ?
HĐ2(20p) HD tìm hiểu văn bản
Gọi học sinh đọc đoạn 1
- H: Những chi tiết, hình ảnh nào miêu tả ngoại hình của Dế Mèn?
- H: Tìm những chi tiết miêu tả những hành động của Dế Mèn? 
- H: Đoạn văn miêu tả đã làm hiện hình một chàng Dế như thế nào trong tưởng tượng của em?
- H: Tính cách của Dế Mèn được miêu tả qua các chi tiết nào về hành động và ý nghĩ? 
- H: Qua những chi tiết đó ăDMèn là một con người như thế nào?
- H: Mang tính kiêu căng vào đời, Dế Mèn đã gây ra những chuyện gì phải ân hận suốt đời?
- H: Những chi tiết nào cho thấy sự khinh thường Dế Choắt của Dế Mèn?
- H: Lời xưng hô?
- H: Dưới mắt Dế Mèn, dế Choắt hiện ra như thế nào?
- H: Hết coi thường dế Choắt, Dế Mèn lại gây sự với chị Cốc.
- H:Vì sao Dế Mèn lại dám gây sự với chị Cốc to lớn hơn mình?
- H: Nhận xét cách gây sự của Dế Mèn với chị Cốc bằng câu hát "Vặt lông...ăn”
- H: Việc Dế Mèn dám gây sự với chị Cốc lớn, khoẻ hơn mình gấp bội lần. Vậy đây có phải là hành động dũng cảm không? Vì sao?
- H: Kẻ phải chịu hậu quả trực tiếp của trò đùa này là Choắt. Nhưng Mèn có chịu hậu quả không? (Nếu có) đó là gì?
Có: + Mất bạn láng giềng
 + ân hận suốt đời
- H: Thái độ của Dế Mèn như thế nào khi Dế Choắt chết?
- H: Đó là hành động ân năn hối hận.
 Theo em sự ăn năn hối hận đó ăcó thể tha thứ được không?
- H: Cuối truyện là hình ảnh DM đứng lặng hồi lâu trước mộ bạn. Em hãy hình dung tâm trạng Mèn?.
- H: Theo điểm nào của con người được gán cho các con vật ở truyện này?
- H: Sau tất cả các sự việc đã gây ra, nhất là sau cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã tự rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình? Theo con bài học đó là?
- H: Nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của Tô Hoài trong văn bản này?
HĐ 3:(5P) HD tổng kết
- H: Hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?
- GV chốt kiến thức. Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
HĐ4:(3p)HD luyện tập
Hãy đóng vai Dế Mèn kể lại câu chuyện.
 Hđ của h/s
1 hs trả lời
1hs nhận xét.
2 hs đọc, lớp lắng nghe.
H giải thích.
1 hs trả lời
1hs nhận xét.
HS Đọc đoạn 1
1 hs trả lời
Cả lớp suy nghĩ, HS khá trả lời.
1 hs trả lời
HS khá trả lời
.
HS trả lời
HS khá trả lời
Lớp lắng nghe nhận xét.
1 hs trả lời
HS khá kể.
1 hs trả lời
Cả lớp suy nghĩ, HS khá trả lời.
HS khá trả lời
.
HS khá trả lời
HS TB trả lời
HS khá trả lời
Lớp lắng nghe nhận xét
H TB trả lời
Học sinh kể.
Nội dung thống nhất.
I.Tìm hiểu chung. 
1. Tác giả, tác phẩm:
 a.Tác giả. 
 - Tên: Nguyễn Sen
 - Năm sinh: 1920
 - Quê ngoại: Nghĩa Đô- Cầu Giấy- HN.
 -Viết văn trước Cách mạng tháng 8 (1945)
 b. Tác phẩm:
-Đoạn trích trích trong tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu kí" viết 1941.
- Truyện 10 chương thuộc thể loại Tiểu thuyết đồng thoại. Đoạn trích ở chương I.
2. Đọc.
3. Chú thích.
4. Bố cục: 2 phần
 P1: Từ đầu thiên hạ: Hình dáng tính cách của dế Mèn.
P2: Phần còn lại: Bài học đường đời đầu tiên.
- Dế Mèn tự kể
- Ngôi thứ nhất.
II.Tìm hiểu văn bản
1. Hình dáng, tính cách của Dế Mèn
+ Ngoại hình:
 - Càng: mẫm bóng
 - Vuốt: nhọn hoắt
 - cánh: dài
 - thân người: màu nâu bóng mờ
 - đầu: to, nổi từng mảng
 - 2 răng: đen nhánh
 - râu: dài, uốn cong.
+ Hành động:
 - đạp phành phạch
 - nhai ngoàm ngoạm
 - trịnh trọng vuốt râu
 - ăn uống điều độ
 - làm việc chừng mực.
ăChàng dế: - Hùng dũng
 - đẹp đẽ
 - đầy sức sống
 - tự tin, yêu đời
 - hấp dẫn.
* Tính cách
+ đi đứng oai vệ như con nhà võ
+ cà khịa với tất cả hàng xóm
+ quát mấy chị cào cào
+ đá mấy anh gọng vó
+ tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ
+ chê bai kẻ khác.
ă Kiêu căng, tự phụ, hợm hĩnh
2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
- Khinh thường dế Choắt
- Gây sự với chị Cốc ăcái chết của Dế Choắt.
a. Khinh thường dế Choắt.
- Như gã nghiện thuốc phiện
- Mẹ đẻ thiếu tháng
- Cánh ngắn ngủn
- Râu một mẩu
- Mặt mũi ngẩn ngơ
- Hôi như cú mèo
- Có lớn mà không có khôn.
-"Chú mày” (mặc dù trạc tuổi nhau)
ă + yếu ớt
 + xấu xí
 + lười nhác
 + đáng khinh.
b. Gây sự với chị Cốc dẫn đến cái chết của Choắt.
- Muốn ra oai với Choắt
- muốn chứng tỏ mình đứng đầu thiên hạ.
- Xấc xược, ác ý , chỉ nói cho sướng miệng, không nghĩ đến hậu quả.
- Không dũng cảm ,ngông cuồng
ăgây ra hậu quả nghiêm trọng cho Dế Choắt.
c. Sự ân hận của Dế Mèn.
- Hối hận và xót thương
 + Quỳ xuống, nâng dế Choắt lên mà than.
+ Đắp mộ cho Choắt, đứng lặng hồi lâu nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
Có: + biết lỗi ăsửa lỗi
 + Tình cảm của DMèn chân thành 
Khó: + Làm sao có thể cứu được mạng người đã chết.
- Cay đắng vì lỗi lẫm của mình.
- Xót thương Choắt (mong Choắt sống lại)
- Nghĩ đến việc thay đổi cách sống của mình.
DM: kiêu căng nhưng biết hối lỗi
Choắt: yếu đuối nhưng biết tha thứ
Cốc: tự ái, nóng nảy.
* Bài học về:
- Thói kiêu căng: kẻ kiêu căng có thể làm hại người khác khiến phải ân hận suốt đời.
- Tình thân ái: nên sống đoàn kết với mọi người.
- Miêu tả loài vật sinh động
- Ngôn ngữ miêu tả chính xác
ă + Trí tưởng tượng độc đáo khiến TG loài vật hiện lên dễ hiểu như TG loài người.
 + Dùng ngôi thứ 1 để kể ă Dế Mèn (hiện lên) tự kể về mình gây cảm giác hồn nhiên, chân thực cho người đọc.
III. Tổng kết
1. Nội dung: - Truyện miêu tả Dế Mèn là nhân vật có thân thể cường tráng, khỏe mạnh nhưng kiêu căng xốc nổi, gây tai vạ và biết hối hận.
 + Bài học: Không kiêu căng, ỷ lại sức khỏe.
 + Sám hối, sửa chữa lỗi lầm bài học đưpờng đời cho mình.
2. Nghệ thuật: - Miêu tả loài vật sinh động, hấp dẫn.
- Ngôn ngữ chính xác giàu tính tạo hình.
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất tự nhiên.
IV. Luyện tập.
Đóng vai Dế Mèn kể lại câu chuyện.
 4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung bài học, Bài học rút ra từ câu truyện.
 5. Dặn dò: -Làm bài tập còn lại ở sgk .Học thuộc phần ghi nhớ.
 - Tìm những câu danh ngôn, tục ngữ, thành ngữ các câu nói nổi tiếng về nhân nghĩa.
 -Chuẩn bị bài mới: ''Phó từ'', đọc trước bài và trả lời câu hỏi ở sgk để giờ sau học	
Tuần 1,tiết 3 ND: 24/8/2010 
Phó từ
I. Mục tiêu cần đạt:- Giúp h/s :
- Giúp HS hiểu được: khái niệm của phó từ.
- Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ.
- Rèn kỹ năng đặt câu có sử dụng phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
II. Chuẩn bị.
- GV : Soạn giáo án. Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan.phiếu học tập.
- HS : Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi ở sgk.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra bài cũ(5p).Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3.Bài mới: GV giới thiệu bài. 
Hoạt động của giáo viên
HĐ1:(10p)Hướng dẫn tìm hiểu mục 1. 
- Gọi học sinh đọc 2 ví dụ
- H: Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào?
- H: Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ?
- H: Thế nào là phó từ?
- GV gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ SGK
HĐ2:(7p)Hướng dẫn tìm hiểu mục 2 
- H: Đọc VD và trả lời câu hỏi .
- H: Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những động từ, tính từ in đậm?
- H: Có mấy loại phó từ?
HĐ3: (17p) Gv hướng dẫn luyện tâp.
- Gọi học sinh đọc bài tập 1,2 nêu yêu cầu, kiến thức.
- H: Tìm phó từ trong những câu sau đây và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho động từ tính từ ý nghĩa gì?
-Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập 
GV đọc cho học sinh chép chính tả và nhận xét bài viết của học sinh.
 Hđ của h/s
1H đọc ví dụ
1 HS trả lời.
1 HS trả lời.
1 HS trả lời.
1HSđọc ví dụ
1 HS TB trả lời.
Lớp lắng nghe.
1 HS trả lời.
1 HS khá trả lời.
1HS đọc yêu cầu bài tập
N1,N2 BT1
 N3 Ư BT2
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung.
Lớp viết chính tả.
Nội dung thống nhất.
I. Phó từ
1ví dụ: ( Đọc 2 VD ở sgk)
 * Nhận xét.
a. Đã (đi); cũng (ra); vẫn chưa (thấy); thật (lỗi lạc).
b.(Soi gương) được; rất(ưa nhìn); (to) ra; rất (bướng)
ƯCác từ in đậm Đã, cũng, vẫn, chưa, thật, được, rất, ra, rất là những phó từ bổ sung ý nghĩa cho các động từ và tính từ ( trước hoặc sau).
- đứng trước hoặc sau động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
2. Kết luận: ( SGK)
II. Các loại phó từ.
1. Ví dụ.
 * Nhận xét.
* Phân loại phó từ
PT đứng trước
PT đứng sau
Thời gian
Đã,đang
Mức độ
Rất,thật
lắm
Tiếp diẽn
Cũng , vẫn
Phủ định
Không, chưa
Cầu khiến
Đừng
Kết quả
Vào, ra
Khả năng
Được
2. Kết luận.Gồm 2 loại lớn:
- Phó từ đứng trước động từ, tính từ chỉ mức độ, thời gian, tiếp diễn, phủ định, cầu khiến.
- Phó từ đứng trước động từ, tính từ chỉ mức độ, khả năng, kết quả, hướng.
III. Luyện tập.
Bài tập 1: 
a.Qhệ thời gian:Đã, đương, sắp
Phủ định: Không.
Tiếp diễn: Còn, đều,lại, cũng,
Kết quả: Ra
b. đã: Thời gian; Được: Kết quả
Bài tập 2: Thuật lại đoạn Dế Mèn trêu chị Cốc dãn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt bằng một đoạn văn ngắn.
Bài tập 3: Chép chính tả.
Yêu cầu: Từ "những gã xốc nỗi...Mình thôi". Viết đúng chính tả, nhanh, đẹp. 
4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung bài học
 - GV củng cố các đơn vị kiến thức trong bài học.
	- Nắm chắc khái niệm của phó từ và các loại phó từ- vận dụng vào bài tập.
 5. Dặn dò: -Làm bà ... ch Hồ Gươm,
b. Tinh thần nhân ái: Côn rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy...
7. HS về nhà làm.
4. Hướng dẫn học tập: (1’)
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
&
Tuần: 12 
Nd: 
Tiết 60
 Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
	Nắm được nội dung ý nghĩa ngữ pháp của các loại dấu câu: chấm, chấm hỏi, chấm than... và dấu phẩy.
2. Tích hợp phần văn ở vă bản nhật dụng
	Động Phong Nha, với phần tập làm văn ở trả bài miêu tả sáng tạo.
3. Có ý thức sử dụng dấu câu khi viết văn bản
	Phát hiện và sửa chữa các lỗi về dấu câu.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết sẵn các bài tập.
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức (1’).
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
1. Em hãy đặt hai câu: một câu dùng dấu chấm hỏi, một câu dùng dấu chấm than
3. Bài mới 38’)
*. Giới thiệu bài
*. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
Tìm hiểu vầ công dụng của dấu câu
I. Công dung:
- Gv treo bảng phụ đã viết VD.
- Em hãy xác định CN và VN?
- Em hãy điền dấu câu thích hợp?
- GV nhận xét
- Hãy cho biết vì sao ta lại đặt dấu câu như vậy?
- Hãy cho biết dấu phẩy có những công dụng gì?
- HS đọc
- 1 HS lên bảng
- 1 HS lên bảng 
- Lớp nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời 
- HS đọc ghi nhớ
1. Tìm hiểu ví dụ:
a. Vừa lúc đó, sứ giả // đem ngựa sắt, roi sắt và áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗmg biến thành một tráng sĩ.
 (TheoThánh Gióng)
b. Suốt một đời, người từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay, tre// với mình sống chết có nhau chung thuỷ.
 (Theo Thép Mới)
c. Nước //bị cản văng bọt tứ tung, thuyền //vùng vằng cứ chực tuột xuống.
 (Theo Võ Quãng)
* Nhận xét:
- Dấu phẩy ở câu a:
+ Ngăn cách TN với cụm chủ vị.
+ Ngăn cách các từ ngữ cùng giữ chức vụ bổ ngữ.
+ Ngăn cách các từ bgừ cùng giữ chức vụ VN
- Câu b: dấu phẩy
 Ngăn cách thành phần chú thích.
- Câu c: dấu phẩy ngăn cách các vế của câu ghép.
2. Ghi nhớ: SGK - Tr 158
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn thực hành
II. Chữa một số lỗi thường gặp:
- GV treo bảng phụ đã viết bài tập
- Gọi HS lên bảng
- 1 HS lên bảng điền
- Lớp nhận xét
- HS giải thích vì sao lại đặt dấu câu như vậy.
Em hãy điền dấu phẩy cho đúng chỗ.
a. Chào mào, sáo sậu, sáo đen....bay đi bay về, lượn lên, lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn ào mà vui không thể tưởng tượng được.
- Câu 1: dùng dấu phẩy ngăn cách các từ ngữ cùng giữ chức vụ CN
- Câu 2: dấu phẩy ngăn cách các từ ngữ cùng giữ chức vụ VN.
b. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ, những chiếc lá vàng...mùa đông, chúng ... vát vẻo, mềm mại...
- Câu 1: dấu phẩy ngăn cách TN với nòng cốt câu.
- Câu 2: dấu phẩy ngăn cách cá vế của một câu ghép.
Hoạt động 3: 
Luyện tập
III. Luyện tập:
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài tập 1.
- Gọi 2 HS mỗi em làm một bài
- GV chỉ định
- HS đọc
- 2 HS lên bảng
- HS nhận xét
- Mỗi em điền một câu
1. Đặt dấu phẩy thích hợp:
a. Từ xưa đến nay, Thánh 
Gióng...yêu nước, sức mạnh....
- Dấu phẩy thứ nhất ngăn cách TN với nòng cốt câu.
- Dấu phẩy thứ 2 ngăn cách hai VN.
b. Buổi sáng, sương muối... cây, bãi cỏ. Núi đồi, thung lũng, làng...
- Dấu phẩy thứ nhất ngăn cách Tn với C - V.
- Dấu phẩy thứ hai ngăn cách 2 BN.
- Dấu phẩy thứ 3 ngăn cách 3 CN.
2. Điền CN thích hợp
3. Điền VN thích hợp:
4. Hướng dẫn học tập: (1’)
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Soạn :Tổng kết phần văn và tập làm văn.
Tuần: 12 
 Nd:
Tiết 61
Văn bản
 Tổng kết phần tập làm văn 
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
Nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản trong chương trình.
Hiểu và cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng nhân vật văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản dã học.
Ôn lại các loại văn cơ bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, chính luận, nhật dụng. Nêu các phương thức biểu đạt của các văn bản.
Biết vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp trong việc xây dựng một văn bản hoàn chỉnh nhằm đạt được mục đích giao tiếp.
Rèn luyện kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, tổng hợp và phân tích.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức (1’).
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới (38’)
*. Giới thiệu bài
*. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động2: 
Phần tập làm văn:
A. Tập làm văn
- 4 em mỗi em một phương thức biểu đạt
- HS trình bày và nhận xét
- HS trình bày
- HS trao đổi cặp trong 2 phút.
- HS trả lời
- HS trình bày
1. Các loại văn bản và phương thức biểu đạt
2,3. Xác định phương thức biểu đạt:
4. phần II mục 1,2
5. Mối quan hệ giữa sự việc nhân vật, chủ đề:
- Sự việc phải do nhân vật làm ra. Nếu không có nhân vật thì sự việc trở nên vụn nát ngược lại nếu không có sự vệc thì nhân vật trở nên nhạt nhẽo.
- Sự việc và nhân vật phải cùng tập trung để thể hiện chủ đề.
6. Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố:
- Chân dungvà ngoại hình
- Ngôn ngữ
- Cử chỉ hành động, suy nghĩ
- Lời nhận xét của các nhân vật khác
7. Thứ tự và ngôi kể:
a. Thứ tự kể:
- Theo trình tự thời gian: Làm cho câu chuyện mạch lạc rõ ràng.
- Theo trình tự không gian: Làm cho cảnh vật trở nên có thứ tự.
- Kết hợp: tạo sự bất ngờ lí thú.
b. Ngôi kể:
- Ngôi thứ nhất: làm cho câu chuyện như thật.
- Ngôi thứ ba: làm cho câu chuyện mang tính khách quan.
 B. Trả bài tập làm văn số 7
 4. Hướng dẫn học tập: (1’)
- Soạn bài: Tổng kết phần Tiêng Việt
- Hoàn thiện bài tập.
&
Tuần: 12 
Nd:
Tiết 62
 Tổng kết phần tiếng Việt
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
Củng cố và hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt học ở lớp 6.
Vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
Luyện kĩ năng: so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức (1’).
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Kiểm tra việc soạn bài của HS
3. Bài mới (34)
*. Giới thiệu bài
*. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
Hệ thống hoá kiến thức về từ và cấu tạo từ
I. Từ và cấu trạo từ:
- Từ là gí? Cho VD?
- Thế nào là từ đơn? Từ phức? Cho VD?
- Từ ghép khác từ láy ở điểm nào? VD?
- HS trả lời
- Từ là đơn vị tạo nên câu.
Ăn/ uống/ ở/
- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.
- Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên.
Từ phức và từ láy: đều thuộc loại từ phức, nghĩa là chúng đều gồm ít nhất hai tiếng trở lên.
+ Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhauthì được gọi là từ ghép.
+ Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ lặp âm với nhau thì được gọi là từ láy.
Hoạt động 2: 
Hệ thống hoá kiến thức về từ loại và cụm từ
II. Từ loại và cụm từ:
- HS nhắc lại các từ loại đã học và cho VD?
- HS trả lời
1. Từ loại: DT, ĐT, Dại từ, TT, ST, LT, chỉ từ, phó từ.
2. Cụm từ: Cụm DT, cụm Đt, cụm TT
Hoạt động 3: 
Hệ thống hoá kiến thức về nghĩa của từ
III. Nghĩa của từ: 
- Nghĩa của từ cío mấy loại? Đó là những loại nào?
- HS trả lời
Nghĩa gốc và nghĩa chuyển tạo nên hiện tượng nhiều nghã của 
từ.
VD: Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Xuân1: mùa xuân, mùa đầu của 1 năm.
Xuân2: chỉ sự tươi đẹp, trẻ trung.
Hoạt động 4
Hệ thống hoá kiến thức về nguồn gốccủa từ
IV. Nguồn gốc của từ:
- Trong tiếng Việt, ngoài từ thuần Việt chúng ta còn vay mượn ngôn ngữ của nước nào?
- HS trả lời
- Chúng ta vay mượn tiếng Hán và ngôn ngữ ấn âu
Hoạt động 5:
Lỗi dùng từ và các phép tu từ, câu
V. Lỗi dùng từ
- Nhắc lại các lỗi thường gặp
- Nhắc lại các phép tu từ đã học? Tác dụng?
- Nêu các loại câu đã học
- HS trả lời
- Lặp từ
- lần lộn từ gần âm
- Dùng từ không đúng nghĩa,
VI. Các phép tư từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.
VII. Câu:
- Câu trần thuật đơn có từ là
- Câu trần thuật đơn không có từ là.
- Các thành phần chính của câu: CN-VN.
4. Hướng dẫn học tập (1’)
 Kiểm tra tiếng việt
&
Tuần: 12
Tiết 63 
Nd: 
KIỂM TRA TIấNG VIỆT
 Đề: 	
 I. Phần trắc nghiệm: chọn cõu trả lời đỳng (mỗi cõu đỳng 0,5 điểm). 
 Cõu 1: Biện phỏp tu từ nào được thể hiện trong cõu sau.
“Cặp mắt soi đỏ như hai hũn lửa”
 A. So sỏnh C. Nhõn hoỏ
 B. Ẩn dụ D. Hoỏn dụ
 Cõu 2: Cõu gồm mấy thành phần chớnh.
 A. Một C. Hai
 B. Ba D. Bốn
 Cõu 3: Học sinh lớp 6 đang làm bài tập.
 Vị ngữ trong cõu trả lời cho cõu hỏi gỡ?
A. Làm sao C. Là gỡ
B. Như thế nào D. Làm gỡ
 Cõu 4: “ Nguyễn Du là một nhà thơ”. Thuộc kiểu cõu nào trong cõu trần thuật đơn cú từ “ là ”.
A. Cõu giới thiệu C. Cõu định nghĩa
B. Cõu miờu tả D. Cõu đỏnh giỏ
 Cõu 5: Cõu thơ sau hàm chỉ ai.
 “Áo nõu liền với ỏo xanh
 Nụng thụn cựng với thành thị đứng lờn” 
 A. Bỏc sĩ C. Nụng dõn
 B. Thợ điện D. Nụng dõn và cụng nhõn
 Cõu 6: Điền vị ngữ thớch hợp vào ụ trống
 Buổi sỏng, mặt trời.. 
 II. Tự luận (6 điểm)
 Cõu 1: (3 điểm)
 Thế nào là cõu trần thuật đơn? Cho vớ dụ ?
 Cõu 2: ( 3 điểm )
 Thế nào là ẩn dụ? Cho vớ dụ ?
&
Tuần 12, tiết 64 Ngày dạy: 
KIỂM TRA HỌC KỲ II
ĐỀ: 
Phần trắc nghiệm (3điểm) 
 Khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng (mỗi cõu đỳng 0,5 điểm)
Văn bản “đờm nay bỏc khụng ngủ” là của ai.
A. Minh Huệ B. Tụ Hoài C. Tạ Duy Anh D. Duy Khỏn
 2. Ca dao: “Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn 
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”
 Sử dụng phộp gỡ.
 A. So sỏnh B. Ẩn dụ C. Nhõn hoỏ D. Hoỏn dụ
 3. “ Điều gỡ xảy ra với đất là xảy ra với những đứa con của đất”
 A. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ C. Lao xao
 B. Động Phong Nha D. Sụng nước Cà Mau
 4. Văn bản nào sau đõy của Tố Hữu
 A. Đờm ay Bỏc khụng ngủ C. Lượm
 B. Vượt thỏc D. Bài học đường đời đầu tiờn
 5. Cõu gồm cú mấy thành phần chớnh
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
 6. Dấu chấm than được đặt ở cõu
 A. Nghi vấn B. Kể Cảm thỏn C. Trần thuật D. Cảm thỏn 
 II. Tự luận (7 điểm) 
Cõu 1 (2 điểm): Thế nào là ẩn dụ ? Cho vớ dụ.
Cõu 2 (5 điểm): Tả quang cảnh sõn trường vào giờ ra chơi ?
BÀI LÀM
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) 
 1. A 2. A 3. A 4. C 5. B 6. D
Cõu 1 : (2điểm)
 Ẩn dụ là tờn gọi sự vật, hiện tượng này bằng tờn gọi sự vật hiện tượng khỏc cú nột tương đồngvới nú nhằm tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Vớ dụ : Ngày ngày Mặt Trời đi qua trờn lăng.
 Thấy một Mặt Trời trờn lăng rất đỏ.
Cõu 2 : (5điểm)
 HS : Thể hiện bài viết gồm ba phần :
 Mở bài
 Thõn bài
 Kết bài

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 6 KY II (PC).doc