Bài giảng Môn Lịch sử 6 - Tiết 1: Lịch sử thế giới cổ đại thời nguyên thủy

Bài giảng Môn Lịch sử 6 - Tiết 1: Lịch sử thế giới cổ đại thời nguyên thủy

 1. Mục tiêu:

 a. Kiến thức:- HS nắm được các kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cổ đại: Sự xuất hiện con người trên trái đất. Các giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất, các quốc gia cổ đại và những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại .

b, Tư tưởng:- Bước đầu ý thức về việc học phần LSDT

 

doc 14 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1173Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Môn Lịch sử 6 - Tiết 1: Lịch sử thế giới cổ đại thời nguyên thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết........ Lớp 6 Dạy ngày .... tháng ..... năm 2010 Sĩ số..../...... Vắng.........
Tiết 1 Lịch sử thế giới cổ đại thời nguyên thủy
 1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức:- HS nắm được các kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cổ đại: Sự xuất hiện con người trên trái đất. Các giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất, các quốc gia cổ đại và những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại .
b, Tư tưởng:- Bước đầu ý thức về việc học phần LSDT 
c, Kĩ năng: 
- Bồi dưỡng kỹ năng khái quát, tập so sánh và xác định các đặc điểm chính.
2/ Các phương tiện dạy học:
- GV: Lược đồ thế giới cổ đại, tranh về KTKT
- SGK: Tranh ảnh sưu tầm về các công trình nghệ thuật thời cổ đại.
3- Tiến trình DH:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động1: Người tối cổ khác người tinh khôn 
1.Người tối cổ khác người tinh khôn 
Y-Kém? Con người xuất hiện như thế nào? Cách đây bao nhiêu năm? từ người vượn chuyển thành người tinh khôn là do đâu?
TB? Người tinh khôn xuất hiện khi nào?Những mốc thời gian này cho em nhận xét gì về quá trình tiến hoá từ người tối cổ lên người tinh khôn? 
K-Giỏi? Người tối cổ khác người tinh khôn ntn?
Lập bảng so sánh
Lập bảng so sánh
-Người tối cổ:xuất hiện cách đây 3 - 4 triệu năm. Hình dáng thay đổi do cách đi, sống thành bầy (BNNT)
Đời sống: săn bắn, hái lượm,
biết làm c2 LĐ, dùng lửa để nấu chín.
-Người tinh khôn: xuất hiện cách đây 4 vạn năm .
Đời sống: sống thành thị tộc, biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ trang sức, đồ gốm.
4000 năm TCN, con người biết dùng kim loại để chế tác đồ trang sức và c2 SX.
Hoạt động2: 
2. Các quốc gia cổ đại ở phương Đông và Phương Tây.
Y-Kém?Các quốc gia cổ đại ở phương Đông hình thành ở đâu và từ bao giờ?
TB ? Gồm những quốc gia nào? trong xã hội gồm những g/c nào? Thể chế nhà nước?
Y-Kém?Các quốc gia cổ đại ở phương Tây hình thành ở đâu và từ bao giờ?
trong xã hội gồm những g/c nào? Thể chế nhà nước?
K-Giỏi? Các quốc gia cổ đại phương Đông khác với Các quốc gia cổ đại phương Tây ntn?
Lập bảng so sánh
Suy nghĩ tl Lập bảng so sánh
-Phương Đông:
+Hình thành trên lưu vực các sông lớn.
+Cuối TNKIV đầuTNKIIITCN, hình thành các q. gia Ai Cập, Lưỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc.
+Xã hội: Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ.
+Thể chế N2 : Quân chủ chuyên chế.
-Phương Tây:Hy Lạp và Rôma ra đời vào khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN.
kinh tế chính: Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.
+Xã hội: (2 giai cấp) chủ nô, nô lệ.
Thể chế N2 : Dân chủ chủ nô và nô lệ.
Hoạt động3: thành tựu văn hóa 
3. Thành tựu văn hóa 
Y-Kém Tb ?Các dân tộc phương Đông thời cổ đại đã có những thành tựu văn hóa gì?
Y-Kém Tb ?Các dân tộc phương Tây thời cổ đại đã có những thành tựu văn hóa gì?
Lập bảng so sánh
+Phương Đông:
- Thiên văn + Lịch, âm lịch 
-Chữ tượng hình chữ số và các phép tính (+, - , x, ), số học, hình học, toán học.
- Kiến trúc, điêu khắc, 
+Phương Tây:
- Thiên văn và dương lịch.
- Sáng tạo ra hệ chữ cái a, b, c.
- Số học, hình học, vật lý, sử học  pt
Có nhiều nhà khoa học lớn như: Pitago, Talét, ácsimét, Platon.
- Văn học, nghệ thuật, kiến trúc
 c. Củng cố: khái quát NDBH.
 d. Dặn dò: về nhà ôn lại các bài đã học 
 Tiết........ Lớp 6 Dạy ngày .... tháng ..... năm 2010 Sĩ số..../...... Vắng.........
Tiết 2+3 Phần lịch sử dân tộc vn nước Văn Lang
 1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: 
- Nắm được những nét chính về nước Văn Lang: 
 Hoàn cảnh ra đời, tổ chức nhà nước.
- Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang.
- Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang .
b, Tư tưởng: - Bước đầu giáo dục lòng yêu nước, ý thức về VHDT.
 c, Kĩ năng: - Rèn luyện cách quan sát, nhận xét, so sánh h/a, mẫu vật..
2/ Các phương tiện dạy học.
- GV: SGK - hiện vật phục chế 
- HS: SGK, vở ghi.
3/Tiến trình DH:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động1: 
1.Công cụ sản xuất được cải tiến ntn?
TB + Y Kém?Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?
K - G?Theo em, việc biết trồng cây lúa nước có tầm quan trọng như thế nào trong đời sống của con người?
TL NX bổ sung
TL NX bổ sung
- Rìu có vai, mài rộng, khoan đá, cưa đá. Đồ gốm: nhiều loại hình có hoa văn.
Thuật luyện kim đã được phát hiện 
Nghề nông trồng lúa nước ra đời 
Cây lúa nước dần trở thành cây lương thực chính.Con người định cư lâu dài ở đồng bằng ven sông, biển.
Hoạt động2: sự chuyển biến trong xã hội
Sự chuyển biến trong xã hội
Y-Kém? Trước kia XH có sự phân chia LĐ ntnào?
TB? Vậy khi có sự phân công lao động xã hội, sản xuất phát triển hơn thì cuộc sống của cư dân ở lưu vực các con sông lớn sẽ ra sao? 
K- G? Vậy đứng đầu làng, bản, bộ lạc là những ai? Họ có vai trò gì trong xã hội?
TL NX bổ sung
TL NX bổ sung
TL NX bổ sung
Sự phân công LĐ đã được hình thành theo giới tính, nghề nghiệp.
Nhiều chiềng, chạ hợp nhau lại thành bộ lạc, có quan hệ chặt chẽ với nhau, chế độ phụ hệ dần thay thế chế dộ mẫu hệ.
Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo
Đồ đồng dần thay thế đồ đá .
Nhu cầu trị thuỷ và bảo vệ mùa màng. nhu cầu trị tộc, giải quyết xung đột.
Hoạt động3: 
3. Nhà nước Văn Lang:
K - G-TB?Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy Nhà nước Văn Lang? 
TB? Nêu những ĐK tự nhiên thuận lợi cho định cư, phát triển kinh tế? 
TB? Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
Y-Kém? Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang ra sao?
TL NX bổ sung
TL NX bổ sung
TL NX bổ sung
TL NX bổ sung
Nhà nước Văn Lang ra đời
(TK VII TCN)
- Xưng Hùng Vương. Đóng đô ở Bạch Hạc (Việt trì - Phú Thọ).
Tổ chức bộ máy nhà nước đơn giản
Các nghề trồng trọt, đánh cá, chăn nuôi được chuyên môn hoá cao đặc biệt là nghề luyện kim.
Bồ chính
Bồ chính 
(chiềng chạ)
+Đời sống vật chất : Về ăn: cơm, cá, thịt...độc đáo: bánh trưng, dày, ăn trầu
- Về mặc:Đặc sắc: săm mình
- Về ở: nhà sàn.
- Đi lại: chủ yếu dùng thuyền.
+Đời sống tinh thần:
Văn hoá: thích ca hát, nhảy múa. Tín ngưỡng: thờ các l2 thiên nhiên 
 c. Củng cố: khái quát NDBH.
 d. Dặn dò: về nhà ôn lại các bài đã học 
 Tiết........ Lớp 6 Dạy ngày .... tháng ..... năm 2010 Sĩ số..../...... Vắng.........
Tiết 4 nước âu lạc
 1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: 
Với nhà nước Âu Lạc: hoàn cảnh ra đời, sự tiến bộ trong sản xuất. 
b, Tư tưởng: - Bước đầu giáo dục lòng yêu nước, ý thức về DT.
 c, Kĩ năng: - Rèn luyện cách quan sát, nhận xét, so sánh h/a, mẫu vật..
2/ Các phương tiện dạy học.
- GV: SGK - hiện vật phục chế 
- HS: SGK, vở ghi.
3/Tiến trình DH:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động1: 
1. Hoàn cảnh ra đời nhà nước Âu Lạc
K - G ?Tại sao Tần muốn XL nước ta?
TB?Em có NX gì về nước VL lúc này?
Y-Kém-TB?Trong cuộc kháng chiến chống Tần ai là người có công lớn? giữa lúc đó vua Hùng Vương 18 ntn?
TL NX bổ sung
TL NX bổ sung
Suy nghĩ tl Lập bảng so sánh
a. Hoàn cảnh
- Ngoài nước: quân Tần bành trướng lãnh thổ xuống phía Nam.
- Trong nước: TK III TCN triều đại Hùng Vương suy yếu.
b. Diễn biễn - kết quả
- 214 TCN , KC bùng nổ Thục Phán lãnh đạo.
- 208 TCN KC thắng lợi.
- 207 TCN, Thục Phán lên ngôi vua xưng An Dương Vương.
- Hợp nước Âu Việt - Lạc Việt ị Âu Lạc.
Kinh đô: Cổ Loa (Phong Khê - Hà Nội).
Hoạt động2: 
Đất nước Âu Lạc có gì thay đổi.
Y-Kém? Việc vận dụng công cụ, vũ khí sắt đem lại sự khác nhau như thế nào so với đồ đồng?
TB?Vì sao nền kinh tế thời kỳ này có sự phát triển? các ngành kinh tế có tác động như thế nào đến xã hội?
TL NX bổ sung
TL NX bổ sung
a. Kinh tế:
- Nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi phát triển.
- Thủ CN: nghề luyện kim (đồng, sắt) xây dựng đặc biệt phát triển.
b. Xã hội: phân hoá sâu sắc hơn.
 c. Củng cố: khái quát NDBH.
 d. Dặn dò: về nhà ôn lại các bài đã học 
 Tiết........ Lớp 6 Dạy ngày .... tháng ..... năm 2010 Sĩ số..../...... Vắng.........
Tiết 5 nước âu lạc
 1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: 
Cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược và thành Cổ Loa công trình quân sự.
 b, Tư tưởng: - Bước đầu giáo dục lòng yêu nước, ý thức về DT.
 c, Kĩ năng: - Rèn luyện cách quan sát, nhận xét, so sánh h/a, mẫu vật..
2/ Các phương tiện dạy học.
- GV: SGK - hiện vật phục chế 
- HS: SGK, vở ghi.
3/Tiến trình DH:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động1: 
1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần diễn ra như thế nào?
Y-Kém?Qua các phương tiện..trình bày những hiểu biết về nước Tần?
K - G ?Tại sao Tần muốn xâm lược nước ta?
Khái quát tình hình nước ta
TB?Tình hình đó khiến em có NX gì về nước VL lúc này?
TB?ĐK đó có ảnh hưởng gì đến mưu đồ của nhà Tần?
Y-Kém?Trình bày diễn biến cuộc k/c chống Tần trên lược đồ?
TB?Nhận xét về thế lực của Tần lúc này?
K - G?Em có suy nghĩ gì về cách đánh giặc của cha ông ta?
Y-Kém?Thắng lợi của KC chống Tần có ý nghĩa ntn?
TL NX bổ sung
TL NX bổ sung
TL NX bổ sung
TL NX bổ sung
TL NX bổ sung
TL NX bổ sung
TL NX bổ sung
TL NX bổ sung
a. Hoàn cảnh
- Ngoài nước: quân Tần bành trướng lãnh thổ xuống phía Nam.
- Trong nước: TK III TCN triều đại Hùng Vương suy yếu.
b. Diễn biễn - kết quả
- 214 TCN , KC bùng nổ Thục Phán lãnh đạo.
- Cách đánh: ban đêm ị giặc suy yếu ị phản công liên tục.
- 208 TCN KC thắng lợi.
c. ý nghĩa:
ý thức tự chủ tinh thần đấu tranh giữ độc lập của nhân dân ta.
Hoạt động2
2.Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng
Y-Kém? Vì sao ADV chọn Cổ Loa làm kinh đô?
K - G?Theo truyền thuyết: Thành Cổ Loa xây dựng trong bao nhiêu năm? Quá trình xây dựng thành gặp khó khăn gì? (18 năm)
Giới thiệu thành
K - G- TB? Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỷ III - II TCN ở Âu Lạc?
* G giới thiệu thêm về các hiện vật: gốm, lưỡi cày, rìu, giáo.., 1 kho hàng vạn mũi tên đồng, nhiều hình loại khác nhau.
Y-Kém?Những di vật ấy giúp hiểu thêm gì về thời A.L?
TL NX bổ sung
TL NX bổ sung
TL NX bổ sung
TL NX bổ sung
a. Thành Cổ Loa
- 3 vòng thành khép kín có:
+ Tường cao (5-10m)
+ Hào sâu bao quanh
ị Cổ Loa là 1 "quân thành"
b. Quân đội
- Lực lượng lớn gồm:
 + Thuỷ binh
 + Bộ binh
-Vũ khí: nhiều,(đồng, nỏ, giáo,dao)
c. Củng cố: khái quát NDBH.
 d. Dặn dò: về nhà ôn lại các bài đã học 
học kì ii
 Tiết........ Lớp 6 Dạy ngày .... tháng ..... năm 2011 Sĩ số..../...... Vắng.........
Tiết 6 Thời kỳ bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập
cuộc khởi nghĩa hai bà trưng (Năm 40)
 1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: 
HS nắm được: -Nắm được khái quát tình hình nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I. Chính sách thống trị của PK phương Bắc đối với nhân dân ta là rất thâm độc và tàn bạo,
Diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
 b, Tư tưởng: - Bước đầu giáo dục lòng yêu ... - Bóc lột nhân dân ta rất tàn bạo, các loại thuế, lao dịch, cống nạp.
- “Đồng hoá” nhân dân ta.
Hoạt động2: Tình hình kinh tế nước ta từ TK I đến TK VI có gì đổi thay?
2. Tình hình kinh tế nước ta từ TK I đến TK VI có gì đổi thay?
?K-G: Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt? 
 ?TB - Y: Những chi tiết nào chứng tỏ mặc dù bị hạn chế nhưng nghề rèn sắt ở Châu giao vẫn phát triển?
?TB - Y: Nd Châu Giao biết làm thuỷ lợi như thế nào?
?TB - Y: Chi tiết nào chứng tỏ các nghề thủ công phát triển hơn?
 NXKL:
Suy nghĩ trả lời bổ sung
trả lời NX bổ sung
TL NX bổ sung
Trả lời NX bổ sung
- Nhà Hán độc quyền về sắt, đặt chức quan để kiểm soát gắt gao.
Nhưng: (Nghề rèn sắt vẫn phát triển)
- N2 phát triển: dùng trâu bò kéo, cày, trồng 2 vụ lúa, nhiều cây trồng...
- Các nghề thủ công: rèn sắt, gốm tiến bộ, biềt tráng men.
- Thương nghiệp cũng phát triển.
Sơ kết bài
Chính sách cai trị tàn bạo, thâm hiểm của các triều đại phong kiến phương Bắc đẩy nhân dân ta vào cuộc sống cực khổ nhưng không thể ngăn cản được quá trình phát triển của nền KT - VH nước ta.
c. Củng cố: 
d. Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị các bài tiếp.
 Tiết........ Lớp 6 Dạy ngày .... tháng ..... năm 2011 Sĩ số..../...... Vắng.........
Tiết 8 ôn tập các cuộc nổi dậy của nhân dân
từ thế kỉ III đến thế kỉ x
 1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: 
- Diễn biến , kết quả của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu, khởi nghĩa Lí Bí chống quân xâm lược Hán, Lương.
Những thay đổi lớn về chính trị kinh tế nước ta dưới ách đô hộ của nhà Đường: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, Phùng Hưng. 
b, Tư tưởng: - Bước đầu giáo dục lòng yêu nước, ý thức đt giành độc lập DT.
 c, Kĩ năng: - Rèn luyện phân tích , nhận xét, so sánh .
2/ Các phương tiện dạy học.
- GV: SGK - Tranh ảnh lược đồ 
- HS: SGK, vở ghi.
3/Tiến trình DH:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
1. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
?K-TB: Nguyên nhân nào dẫn đến KN Bà Triệu? Lời tâu của Tiết Tổng nói lên điều gì?
?TB-Y: Trước khi KN, Bà Triệu đã chuẩn bị như thế nào? DB?
?K-G: Qua sử sách hãy mô tả lại hình ảnh Bà Triệu khi ra trận? nhận xét gì về cuộc KN? Quy mô chứng tỏ điều gì?
?K-G: Hãy cho biết nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa? ý nghĩa lịch sử? 
NXKL:
Suy nghĩ trả lời bổ sung
Trả lời NX bổ sung
TL NX bổ sung
Trả lời NX bổ sung
a) Nguyên nhân: Dưới ách thống trị tàn bạo của quân Ngô, đời sống nhân dân đói khổ lầm than, họ đã vùng lên đấu tranh.
b) Diễn biến:
- Năm 148, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền - Hậu Lộc, T. Hoá.
- Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của quân Ngô ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu làm cho quân Ngô rất lo sợ 
- Oai phong, lẫm liệt: mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi để chỉ huy binh sĩ.
c) Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại. Do chênh lệch về lực lượng, Quân ngô mạnh, nhiều mưu kế hiểm độc
d) ý nghĩa lịch sử:
 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết giành lại độc lập của dân tộc ta.Nhân dân ghi nhớ công ơn của Bà Triệu.
- ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất, quyết giành độc lập của nhân dân ta.
Hoạt động 2:
2. Khởi nghĩa Lí Bí chống quân xâm lược Hán, Lương.
?Trước khi KN ông làm gì?
?TB-K: Vì sao hào kiệt nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc KN?
?TB-Y: Trình bày diễn biến KN trên lược đồ.
?K-G: Việc Tiêu Tư bỏ thành L.biên tiến về TQ giúp em hiểu điều gì? nhà Lương đối phó như thế nào?
?TB-K: Theo em KN thắng lợi là do nguyên nhân nào? Sau thắng lợi Lí Bí làm gì?Việc Lí Bí xưng Đế có ý nghĩa như thế nào?
 NX KL:
?K-G: Vì sao nhà Lương xâm lược nước ta lần3? 
?TB-K: Nhận xét tinh thần chiến đấu của nghĩa quân? (NX bổ sung)
?TB-K: Theo em sự thất bại của Lý Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân?
?K-G: Vì sao Lí Bí trao quyền cho Triệu Quang Phục? 
NX KL: 
Suy nghĩ trả lời bổ sung
Trả lời NX bổ sung
TL NX bổ sung
Suy nghĩ TL NX bổ sung
Trả lời NX bổ sung
TL NX bổ sung
Suy nghĩ TL NX bổ sung
* Chuẩn bị, chiêu mộ nghĩa quân liên kết với hào kiệt các nơi.
* Diến biến - kết quả
- Xuân 542 Lí Bí KN - nhanh chóng thắng lợi.
- Nhà Lương 2 lần tấn công đàn áp nhưng đều thất bại
- Xuân 544 Lí Bí xưng Hoàng đế (Lí Nam Đế)
+ Đặt tên nước: Vạn Xuân 
Kinh đô Tô Lịch (Hà Nội)
+ Lập triều đình với 2 ban văn, võ:
- 5-545 quân Lương xâm lược nước ta lần 3.
- Lí Nam Đế chống cự không nổi đ Lui về Khuất Lão (tam Nông- Phú Thọ), trao quyền cho Triệu Quang Phục.
- 550 kháng chiến thắng lợi
đ Triệu Quang Phục xưng Triệu Việt Vương.
c. Củng cố:
d.Dặn dò: Về nhà trình bày lại DB các cuộc khởi nghĩa
Tiết........ Lớp 6 Dạy ngày .... tháng ..... năm 2011 Sĩ số..../...... Vắng.........
Tiết 9 ôn tập các cuộc nổi dậy của nhân dân
từ thế kỉ III đến thế kỉ x
 1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: 
- Những thay đổi lớn về chính trị kinh tế nước ta dưới ách đô hộ của nhà Đường: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, Phùng Hưng. 
b, Tư tưởng: - Bước đầu giáo dục lòng yêu nước, ý thức đt giành độc lập DT.
 c, Kĩ năng: - Rèn luyện phân tích , nhận xét, so sánh .
2/ Các phương tiện dạy học.
- GV: SGK - Tranh ảnh lược đồ 
- HS: SGK, vở ghi.
3/Tiến trình DH:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
1. Chính sách đô hộ của nhà Đường.
K-G?So với thời Hán, các đơn vị hành chính nước ta dưới ách cai trị của nhà Đường có gì khác?
 TB?Nhà Đường cai quản nước ta tới cấp nào?
TB-K?Vì sao nhà Đường chú ý sửa sang đường từ TQ -Tống Bình và các quận, huyện? NX bổ sung
TB-K-G?Nhận xét tình hình nước ta dưới ách thống trị của nhà Đường?
Suy nghĩ TL NX bổ sung
Suy nghĩ TL NX bổ sung
Suy nghĩ TL NX bổ sung
- Đổi Giao Châu đ An Nam đô hộ phủ.
- Đứng đầu phủ, Châu, huyện là người TQ.
- Xây thành luỹ, tăng quân chiếm đóng.
- Làm đường nối liền TQ với Tống Bình và các quận, huyện.
- Bắt nhân dân nộp nhiều thứ thuế.
Hoạt động 2:
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
TB-K?Chính sách bóc lột của nhà Đường có gì khác thời trước? NX bổ sung
Y-TB?Mai Thúc Loan là người như thế nào? Vì sao ông KN? DB?
NX KL:
Suy nghĩ TL NX bổ sung
Suy nghĩ TL NX bổ sung
- Căn cứ Sa Nam (Nam Đàn - Nghệ An)
- Ông tấn công và chiếm thành Tống Bình - xưng đế (Mai Hắc Đế)
- Nhà đường cử Dương Tư Húc đàn áp.
Hoạt động 3:
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (776-791)
TB-K?Vì sao KN thắng lợi nhanh chóng?
K-G?Vì sao KN thất bại?
Tb-K?Nguyên nhân cuộc KN? vì sao KN được đông đảo nhân dân ủng hộ? kết quả?
NXKL:
Suy nghĩ TL NX bổ sung
Suy nghĩ TL NX bổ sung
- Khoảng 776, Phùng Hưng lãnh đạo nhân dân Đường Lâm (Ba Vì - Hà Tây) KN - thắng lợi đ xưng Vương, sắp đặt việc cai trị.
- Phùng Hưng làm vua 7 năm thì mất.
- 791 nhà Đường đàn áp KN của Phùng An.
Sơ kết bài
- Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đường là nguyên nhân các cuộc KN, KN MTL - Phùng Hưng nói lên điều đó nhưng cuối cùng đều thất bại.
c. Củng cố: 
d.Dặn dò: Về nhà trình bày lại DB các cuộc khởi nghĩa
 Tiết........ Lớp 6 Dạy ngày .... tháng ..... năm 2011 Sĩ số..../...... Vắng.........
Tiết 10 nước cham pa từ thế kỉ ii đến thế kỉ x
1. Mục tiêu bài học:
a, Kiến thức:
Sự thành lập nước Cham Pa (địa bàn, quá trình mở rộng: Tình hình kinh tế, Văn hoá
b, Tư tưởng: 
-HS nhận thức sâu sắc rằng: người Chăm là một thành viên trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam .
c, Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc biểu đồ lịch sử, đánh giá, phân tích.
d, Tích hợp môi trường.
- Mục 1: Nước Cham Pa độc lập ra đời (vị trí địa lí, tình hình kinh tế, các di tích lịch sử văn hoá)
2. Chuẩn bị
GV: SGK, tranh ảnh đền, tháp Chăm.
HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
3. Tiến trình Dạy Học:
 a. KTBC: ?Vì sao nhân dân ta đứng dậy chống lại nhà Đường? Nêu KN Mai Thúc Loan?
 b. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuả trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động1
1. Nước Champa độc lập ra đời.
Y/c HS đọc ý 1: từ đầu.. Lâm ấp và chỉ vị trí Tượng Lâm.
K-G?Nhận xét vị trí Tượng Lâm so với TQ?
TB-Y?Nước Lâm ấp ra đời trong hoàn cảnh nào? NX bổ sung
TB -K?Có phải chỉ do nhà Hán suy yếu nên nhân dân nổi dậy giành độc lập? NX bổ sung
TB-K?Q gia Lâm ấp dùng biện pháp gì để không ngừng mở rộng lãnh thổ? NX KL:
HS đọc ý1
Suy nghĩ TL NX bổ sung
Suy nghĩ TL NX bổ sung
Suy nghĩ TL NX bổ sung
a. H/c:
- TKII, nhà Hán ở xa, suy yếu.
- ND bất bình trước chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán.
b. Diễn biến - kết quả
- 192-193, Khu Liên l.đ nhân dân Tượng Lâm giành độc lập đ xưng vua. Đặt tên nước Lâm ấp.
- Dùng lực lượng quân sự mở rộng lãnh thổđChampa kinh đô: Trà Kiệu (Quảng Nam)
Hoạt động2
2. Tình hình kinh tế, văn hoá Champa từ TK II đến TK X.
* Y/c HS đọc mục 2 - SGK
TB-Y?Trong KT, nhân dân Chămpa biết làm gì để phục vụ đời sống của họ?
TB-K ?Kinh tế của người Chăm có nét nào gần gũi với các vùng lân cận?
K-G?NX về trình độ Kt của người Chăm?
TB-K?Văn hoá Chăm có nét gì gần gũi với các vùng lân cận?
Y/c HS quan sát H52-53: Kiến trúc Chăm.
Y-TB-K Quan sát H52-53 em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của người chăm? vì sao nói nét đặc sắc nhất của văn hoá Chăm là kiến trúc điêu khắc? NXKL
đọc mục 2-SGK
Suy nghĩ TL NX bổ sung
Suy nghĩ TL NX bổ sung
Suy nghĩ TL NX bổ sung
QSH52-53 NX bổ sung
a. Kinh tế:
- Trồng trọt, chăn nuôi.
- Đánh cá
- Khai thác rừng
- Trao đổi, buôn bán với người nước ngoài.
- Phát triển tương đương với các vùng lân cận.
b. Văn hoá:
- Chữ viết: chữ Phạn
- Tôn giáo: đạo phật, Bà lamôn
- Tín ngưỡng
- Kiến trúc độc đáo.
Sơ kết
Với sự cần cù, khéo léo người dân Lâm ấp - Chămpa đã xây dựng đất nước mình với những nét độc đáo, hùng mạnh, để lại cho đời sau những đền đài, thành quách được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới.
c. Củng cố: Câu hỏi 1 (T69)
d. Hướng dẫn HS học bài: chuẩn bị bài 25, ôn tập chương III.
 1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: 
Cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược và thành Cổ Loa công trình quân sự.
 b, Tư tưởng: - Bước đầu giáo dục lòng yêu nước, ý thức về DT.
 c, Kĩ năng: - Rèn luyện cách quan sát, nhận xét, so sánh h/a, mẫu vật..
2/ Các phương tiện dạy học.
- GV: SGK - hiện vật phục chế 
- HS: SGK, vở ghi.
3/Tiến trình DH:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:
 Tiết........ Lớp 6 Dạy ngày .... tháng ..... năm 2011 Sĩ số..../...... Vắng.........
Tiết 10 nước âu lạc
 1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: 
Cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược và thành Cổ Loa công trình quân sự.
 b, Tư tưởng: - Bước đầu giáo dục lòng yêu nước, ý thức về DT.
 c, Kĩ năng: - Rèn luyện cách quan sát, nhận xét, so sánh h/a, mẫu vật..
2/ Các phương tiện dạy học.
- GV: SGK - hiện vật phục chế 
- HS: SGK, vở ghi.
3/Tiến trình DH:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:

Tài liệu đính kèm:

  • doclich su 6HKII.doc