Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 (Hay)

Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 (Hay)

.THÍ NGHIỆM

Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.

- Đặt 2 cốc chứa dung dịch Bari clorua và đung dịch Natri sunfat lên một bên đĩa cân. Đặt các quả cân lên đĩa cân bên kia sao cho cho kim cân ở vị trí cân bằng.

- Đổ cốc dựng dung dịch Bari clorua và cốc đựng dung dịch Natri sunfat

- Hiện tượng: .

- Chứng tỏ: .

Cân lại

Vị trí kim cân so với ban đầu? .

KL: Tổng khối lượng của các chất tham gia . Tổng khối lượng của các chất tạo thành.

 

ppt 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 (Hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũViết kí hiệu hoá học của những nguyên tố hoá học sau:HidroCacbonFloLưu huỳnhBrom KẽmBạcLitiNatriMagieNhômKaliCanxiSắtĐồngNitơOxiCloPhotphoHeliHCFSBrZnAgLiNaMgAlKCaFeCuNOClPHeXuất hiện kết tủa trắngCó chất mới tạo thànhKhông thay đổi- Đặt 2 cốc chứa dung dịch Bari clorua và đung dịch Natri sunfat lên một bên đĩa cân. Đặt các quả cân lên đĩa cân bên kia sao cho cho kim cân ở vị trí cân bằng.- Đổ cốc dựng dung dịch Bari clorua và cốc đựng dung dịch Natri sunfat Hiện tượng: ..................................... Chứng tỏ: ........................................Vị trí kim cân so với ban đầu? ......................Cân lạiKL: Tổng khối lượng của các chất tham gia ........... Tổng khối lượng của các chất tạo thành.Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.bằng1.Thí nghiệmNội dung ĐL BTKL: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.La-voa-diê (Pháp)(1743 – 1794)Lô-mô-lô-xôp (Nga)(1711 – 1765)Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa dung dịch Bari clorua với dung dịch Natri sunfatBari cloruaNatri sunfatBari sunfatNatri cloruaBài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng ................. - Khối lượng nguyên tử trong phản ứng ................ Chỉ có ............... giữa các nguyên tử thay đổi. Tổng khối lượng các chất tham gia .......... Tổng khối lượng các chất tạo thành.bằngliên kếtkhông đổibằng nhau2.Giải thích- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng ................. - Khối lượng nguyên tử trong phản ứng ................ Chỉ có ............... giữa các nguyên tử thay đổi. Tổng khối lượng các chất tham gia .......... Tổng khối lượng các chất tạo thành.bằngliên kếtkhông đổibằng nhau Viết phương trình chữ của phản ứng ở thí nghiệm biết sản tạo thành là Natri clorua và Bari sunfat. Bari clorua + natri sunfat  natri clorua + bari sunfatBài tập 1: Cho 208g Bari clorua phản ứng hết với 142g Natri sunfat. Sau phản ứng thu được Bari sunfat và 117g muối Natri clorua. Tính khối lượng của Bari sunfat tạo thành.Gải: Theo ĐL BTKL: mbari clorua + mnatri sunfat = mbari sunfat + mnatri clorua mbari sunfat = mbari clorua + mnatri sunfat - mnatri clorua mbari sunfat = (208 + 142) – 117 = 233 gamBài tập 2: Đốt cháy hết 2g hidro trong không khí. Sau phản ứng thu được 18g nước. Viết PT chữ của phản ứng. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.Gải:a) Hidro + oxi  nướcb) Theo ĐL BTKL: mhidro + moxi = mnước moxi = mnước - mhidro moxi = 18 – 2 = 16 gamBài tập 3: Có 4 bạn Nam, Cường, Dũng, Huế cùng làm bài tập sau:	 Đốt cháy 9g Magie trong khí oxi biết rằng sau phản ứng thu được duy nhất 15g Magie oxit. Tính khối lượng của oxi đã tham gia phản ứng.	 Cụ thể kết quả của các bạn ra như sau:	a) Nạm: 	24g	c) Cường: 	6g	b) Dũng: 	9g	d) Huế: 	15g	 Theo em bạn nào làm đúng? Giải thích?Bài tập 3:NatriNước

Tài liệu đính kèm:

  • pptBai giang mon Hoa Hoc 8 hot Thao giang.ppt